Bà giảng an toàn giao thông - Chương I: Khái niệm chung về an toàn giao thông đường bộ

Tính an toàn chuyển động của ôtô là tính chất tổng hợp nhằm giảm xác suất phát sinh tai nạn giao thông (an toàn chủ động) và giảm thiểu tổn thất về vật chất và con ng-ời khi xảy ra tai nạn giao thông (an toàn bị động).An toàn chuyển động của ôtô phải đ-ợc coi là một trong các tính chất khái thác quan trọng nhất bởi nó ảnh h-ởng tới đời sống và sức khoẻ con ng-ời, tới chất l-ợng của ôtô, của hàng hóa chuyên chở, của các công trình giao thông v.v.

pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bà giảng an toàn giao thông - Chương I: Khái niệm chung về an toàn giao thông đường bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bà giảng An toàn giao thông Ch−ơng I. Khái niệm chung về an toàn giao thông đ−ờng bộ 1.1. Tính an toàn chuyển động của ôtô 1.1.1. Định nghĩa Tính an toàn chuyển động của ôtô là tính chất tổng hợp nhằm giảm xác suất phát sinh tai nạn giao thông (an toàn chủ động) và giảm thiểu tổn thất về vật chất và con ng−ời khi xảy ra tai nạn giao thông (an toàn bị động). An toàn chuyển động của ôtô phải đ−ợc coi là một trong các tính chất khái thác quan trọng nhất bởi nó ảnh h−ởng tới đời sống và sức khoẻ con ng−ời, tới chất l−ợng của ôtô, của hàng hóa chuyên chở, của các công trình giao thông v.v... 1.1.2. Các loại an toàn chuyển động An toàn chuyển động của ôtô đ−ợc phân thành: an toàn chủ động, an toàn bị động và an toàn môi tr−ờng. • An toàn chủ động đ−ợc đảm bảo bởi các tính chất và chất l−ợng của kết cấu giúp cho lái xe tránh đ−ợc các tai nạn giao thông. An toàn chủ động bị chi phối bởi tính chất phanh, tính ổn định, tính điều khiển, tính cơ động, tín hiệu cảnh báo âm thanh và ánh sáng, hiệu quả chiếu sáng của đ−ờng và đèn pha v.v... • An toàn bị động đ−ợc đảm bảo bởi các tính chất và chất l−ợng của kết cấu nhằm giảm thiểu chấn th−ơng của lái xe và hành khách khi xẩy ra tai nạn giao thông. Hình dáng bên ngoài của xe, kết cấu bên trong khoang xe, độ bền của thùng xe (ca bin) khi chịu va chạm, các giải pháp kỹ thuật... quyết định tính an toàn bị động của ôtô. • An toàn môi tr−ờng của ôtô cho phép giảm tác động có hại đến những ng−ời tham gia giao thông và môi tr−ờng xung quanh nh− bụi bẩn, tiếng ồn, độc hại của khí xả v.v... â TS Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Nh− - Đại học Giao thông Vận tải 1 Bà giảng An toàn giao thông 1.2. Tai nạn giao thông đ−ờng bộ 1.2.1. khái niệm Tai nạn giao thông (TNGT) là sự việc bất ngờ, xẩy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ng−ời, khi các đối t−ợng tham gia giao thông đang hoạt động trên đ−ờng giao thông công cộng nh−ng chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc gặp phải các tình huống, sự cố không kịp phòng tránh đã gây ra thiệt hại nhất định về ng−ời và tài sản cho xã hội. 1.2.2. Phân loại tai nạn giao thông đ−ờng bộ. TNGT có thể phân thành từng loại khác nhau nh−: đâm, đổ, va quệt. Từ tháng 01 năm 2000 đến nay TNGT đ−ợc phân loại dựa trên quy định tại phụ lục kèm theo công văn số 38/C11 ngày 06/01/2000 của tổng cục tr−ởng cục cảnh sát nhân dân, theo đó TNGT đ−ợc loại loại theo mức độ thiệt hại về ng−ời và tài sản theo bảng 1 Bảng 1 Hậu quả thiệt hại Stt Loại TNGT Ng−ời Ng−ời – tài sản Tài sản 1 TNGT ít nghiêm trọng Tổn hại sức khoẻ (THSK) 1 hoặc 2 ng−ời, tỷ lệ th−ơng tật (TLTT) 1 ngừơi >5% và tổngTLTT>21% Tài sản(TS) từ 1...15 tấn gạo 2 TNGT nghiêm trọng - Chết 1 hoặc 2 ng−ời - THSK 1...4 ng−ời với TLTT 1 ng−ời ≥31% - THSK nhiều ng−ời, TLTT 1 ng−ời < 31% và tổng TLTT≥41% - Chết từ 3 ng−ời trở lên. - Chết 2 ngừơi với TLTT 1 - THSK 1 ng−ời, TLTT từ 21...30% và TS từ 5...15 tấn gạo. - THSK nhiều ng−ời, TLTT từ 30...40% và TS từ 5...15 tấn gạo. - Chết 2 ng−ời, bị th−ơng 1 ng−ời với TLTT 21...30% và TS từ 5...15 TS > 15...45 tấn gạo. â TS Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Nh− - Đại học Giao thông Vận tải 2 Bà giảng An toàn giao thông ng−ời ≥31%. - Chết 2 ng−ời, bị th−ơng nhiều ng−ời với TLTT 1 ng−ời <31% nh−ng tổng TLTT≥41% - Chết 2 ng−ời, bị th−ơng nhiều ng−ời với TLTT 1 ng−ời<21% và tổng TLTT từ 30...40% tấn gạo. - Chết 2 ng−ời và TS từ 15...45 tấn gạo. - Chết 1 ng−ời và bị th−ơng 2 ng−ời với TLTT 1 ng−ời ≥31% và THSK 1ng−ời khác với TLTT từ 21...30% và TS 5...15 tấn gạo. 3 TNGT đặc biệt nghiêm trọng - Chết 1 ng−ời, bị th−ơng 3 hoặc 4 ngừơi với TLTT 1 ng−ời ≥31% - Chết 1 ng−ời, bị th−ơng 2 ngừơi với TLTT 1 ng−ời ≥31% và bị th−ơng nhiều ng−ời khác với TLTT 1 ng−ời <31% và tổng TLTT ≥ 41% - THSK ≥5 ng−ời với TLTT1 ng−ời ≥31% - THSK 3 hoặc 4 ng−ời với TLTT 1 ng−ời ≥31% và THSK nhiều ng−ời khác với TLTT 1 ng−ời <31% và tổng TLTT ≥ 41% - Chết 1 ng−ời và bị th−ơng 2 ng−ời với TLTT 1 ng−ời ≥31% và THSK nhiều ng−ời khác với TLTT 1 ng−ời <21% nh−ng TLTT từ 30...40% và TS từ trên 5...15 tấn gạo. - THSK 3 hoặc 4 ng−ời với TLTT 1 ng−ời ≥31% và THSK 1ng−ời với TLTT từ 21...30% và TS từ 5...15 tấn gạo. 1.2.3. Nguyên nhân xẩy ra tai nạn giao thông. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông có thể chia làm hai loại chính là: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do bản thân con ng−ời tham gia giao thông gây ra tai nạn nh− do ý thức chấp hành luật lệ giao thông, điều khiển giao thông có nồng độ cồn cao hơn mức quy định cho phép,... â TS Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Nh− - Đại học Giao thông Vận tải 3 Bà giảng An toàn giao thông Nguyên nhân khách quan nh− ph−ơng tiện tham gia giao thông không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn theo quy định; kết cấu hạ tầng giao thông vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của ph−ơng tiện giao thông và các loại hình giao thông vận tải hiện nay; bão lụt, m−a to làm cho đ−ờng giao thông h− hỏng nặng, nền đ−ờng bị sụt lở, cầu sập, cống vỡ... 1.2.4. Đặc tính của TNGT: • Xâm hại đến các quan hệ xã hội đ−ợc pháp luật bảo vệ (quan hệ về nhân tính, tính mạng, sức khoẻ hoặc quan hệ về sở hữu tài sản). • TNGT là một loại tai nạn xã hội, đ−ợc thực hiện bằng các hành vi cụ thể của con ng−ời (hành vi này có thể vi phạm hoặc không vi phạm quy định của luật lệ giao thông) nh−ng trên thực tế đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra các thiệt hại nhất định cho xã hội. • Trong TNGT, chủ thể trực tiếp thực hiện hành vi gây ra các thiệt hại cụ thể trong vi tai nạn đó phải là các đối t−ợng đang tham gia hoạt động giao thông và các thiệt hại vật chất đó phải do chính các hoạt động giao thông cụ thể của họ gây ra. • Đối t−ợng gây ra TNGT chỉ có thể có lỗi vô ý (vì quá tự tin hoặc cẩu thả). 1.2.5. Đặc điểm của TNGT: • TNGT xẩy ra bất ngờ, diễn biến nhanh, ít có ng−ời chứng kiến đầy đủ chi tiết diễn biến vụ tai nạn. • Những ng−ời biết sự việt diễn ra trong vụ TNGT th−ờng không có điều kiện ở lâu tại hện tr−ờng để giúp đỡ các cơ quan có thẩm điều tra. • Hiện tr−ờng vụ TNGT dễ bị thay đổi do sự tác động của các yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan khác nhau. • Thiệt hại trong vụ tai nạn giao thông th−ờng có những biến đổi nhất định, dẫn đến sự thay đổi về tổ chức tiến hành hoạt động điều tra. • Các bên có liên quan đến vụ TNGT th−ờng có điều kiện gặp gỡ, trao đổi thoả thuận đền bug dân sự, làm ảnh h−ởng đến tính khách quan của hoạt động điều tra xử lý. â TS Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Nh− - Đại học Giao thông Vận tải 4 Bà giảng An toàn giao thông 1.2.6. Quá trình hình thành, diễn biến một vụ TNGT đ−ờng bộ • Giai đoạn có thể nhận thức về một vụ tai nạn giao thông. Đây là giai đoạn quan sát của những ng−ời than gia giao thông. Trong quá trình điều khiển ph−ơng tiện tham gia giao thông họ có thể cảm nhận một hiệm t−ợng bất th−ờng xẩy ra đối với họ. Tuỳ theo mức độ chú ý, quan sát, kinh nghiêm và bản lĩnh tham gia giao thông mà họ có thể nhận thức về sự nguy hiểm bất ngờ xẩy ra khác nhau cả về tính chất sự việc và mức độ nhanh nhạy (thời gian) cảm nhận của ng−ời lái xe. Thời gian của giai đoạn này đối với ng−ời bình th−ờng trong điều kiện nhất định là khoảng 0,2 giây. Trong giai đoạn này các ph−ơng tiện giao thông liên quan đến vụ tai nạn vẫn hoạt động bình th−ờng. • Giai đoạn nhận thức và tác động xử lý (giai đoạn phản xạ). Trong giai đoạn này những ng−ời tham gia giao thông đã nhận thức đ−ợc nguy cơ, một hiện t−ợng khác th−ờng đã xẩy ra, trực tiếp đe doạ xẽ gây nguy hiểm cho bản thân họ và cho một ng−ời nào đó. Trong giai đoạn này theo phản ứng nhiên và phản xạ có điều kiện ng−ời trực tiếp nhận đ−ợc nguồn nguy hiểm tìm mọi cánh phòng tránh nguồn nguy hiểm mà họ nhận thức đ−ợc. Giai đoạn này th−ờng diễn ra 3 giai đoạn nhỏ: - Giai đoạn 1: sau khi ng−ời tham gia thao thông nhận thức có nguy hiểm xẩy ra, thời gian này đối với một ng−ời trung bình là khoảng 0,2 giây. Sau đó hệ thần kinh trung −ơng chỉ đạo hệ cơ bắp của toàn thân thực hiện các động tác phòng tránh, thời gian này là khoảng 0,6 giây. - Giai đoạn 2: là giai đoạn sau khi ng−ời nhận thức đ−ợc nguồn nguy hiểm bắt đầu thực hiện các biện pháp phòng tránh cụ thể (đạp phanh, đánh lái, nhảy tránh...). Thông th−ờng giai đoạn này mất khoảng từ 0,2...0,4 giây tuỳ thuộc vào chất l−ợng kỹ thuật của các bộ phận có liên quan. - Giai đoạn 3: Đ−ợc tính từ thời điểm các biện phòng tránh bắt đầu có hiệu lực cho đến thời điểm “không lối thoát”. • Điểm “không lối thoát”. Điểm không lối thoát là điểm mà các bên có liên quan đến vụ TNGT phải đối mặt với một tai hoạ kề cận rất gần mà họ không thể tránh khỏi. Hay nói cánh khác â TS Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Nh− - Đại học Giao thông Vận tải 5 Bà giảng An toàn giao thông đây là “khoảnh khắc” xẩy ra tr−ớc thời điểm xuất hiện sự đâm va đầu tiên trong vụ tai nạn. • Điểm đụng đầu tiên. Điểm đụng đầu tiên trong vụ TNGT là dấu vết để lại trên mặt đ−ờng và trên các ph−ơng tiện có liên quan khi xẩy ra va chạm đầu tiên giữa các bên có liên quan trong vụ TNGT. • Giai đoạn đẩy nhau Là giai đoạn các bên có liên quan đến vụ tai nạn đã đụng vào nhau rồi đẩy nhau đi một khoảng cách nhất định. ở giai đoạn này th−ờng xẩy ra quá trình liên kết (cùng đẩy nhau) và giải phóng liên kết (sau khi đẩy nhau đi, mỗi bên di chuyển đi mỗi nơi và dừng hẳn lại). • Thế cuối cùng Thế cuối cùng là thời điểm do không còn lực nào tác dụng nên các bên có liên quan đến tai nạn đã dừng lại hẳn. â TS Nguyễn Văn Bang & KS Trần Văn Nh− - Đại học Giao thông Vận tải 6
Tài liệu liên quan