Giới thiệu và triển khai hệ điều hành Linux
Các mức hoạt động của hệ thống Linux
Khắc phục lỗi
Cấu trúc hệ thống tập tin
Các tác vụ trên hệ thống tập tin và đĩa
Các thao tác trên tập tin và thư mục
Các chuẩn chuyển hướng trong Linux
Lưu trữ
Cấu hình địa chỉ IP
54 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1888 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1: Triển khai và quản trị hệ điều hành Linux, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
MH/MĐ: QUẢN TRỊ MẠNG LINUX
Bài 1: TRIỂN KHAI VÀ QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX
Bài 2: QUẢN TRỊ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG VÀ LẬP TRÌNH SHELL
Bài 3: TRIỂN KHAI DỊCH VỤ DNS VÀ DHCP
Bài 4: TRIỂN KHAI DỊCH VỤ SAMBA VÀ NFS
Bài 5: TRIỂN KHAI DỊCH VỤ WEB VÀ FTP
Bài 6: TRIỂN KHAI DỊCH VỤ MAIL
Bài 7: BẢO MẬT HỆ THỐNG LINUX
ÔN TẬP
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
THI
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
BÀI 1: TRIỂN KHAI VÀ QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH
LINUX
Giới thiệu và triển khai hệ điều hành Linux
Các mức hoạt động của hệ thống Linux
Khắc phục lỗi
Cấu trúc hệ thống tập tin
Các tác vụ trên hệ thống tập tin và đĩa
Các thao tác trên tập tin và thư mục
Các chuẩn chuyển hướng trong Linux
Lưu trữ
Cấu hình địa chỉ IP
Secure Remote Access – SSH (Secure Shell)
Tiến trình và tiện ích quản lý tiến trình
Cài đặt phần mềm
Các tiện ích trên linux
Câu hỏi bài tập
Cài đặt và khắc phục sự cố trong quá trình cài đặt hệ điều hành linux
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giải thích được các phiên bản & kiến trúc của HĐH Linux.
Trình bày được quá trình khởi động HĐH Linux.
Khôi phục được mật khẩu của tài khoản quản trị.
Trình bày được cấu trúc hệ thống tập tin, các loại tập tin, tập tin liên
kết và cấu trúc cây thư mục trên Linux.
Giải thích được các chuẩn chuyển hướng trong Linux.
Cấu hình cho phép quản trị từ xa dựa trên SSH.
Trình bày được các cách cài đặt phần mềm trên Linux.
Triển khai được phần mềm và thành thạo các tiện ích thông dụng trên
Linux.
Lập lịch thực hiện các tác vụ quản trị.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Lịch sử phát triển
Năm 1991 Linus Torvalds bắt
đầu xem xét Minix với mục
đích nghiên cứu cách tạo ra
một hệ điều hành Unix chạy
trên máy PC với bộ vi xử lý
Intel 80386.
Linux là một hệ điều hành mở
và miễn phí, phát triển trên
mạng Internet.
Thuật ngữ “Linux” được sử dụng để chỉ nhân của HDH Linux, tên này để
tên GNU/Linux)
miêu tả tổng thể một hệ điều hành giống Unix (còn được biết đến dưới
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Lịch sử phát triển
Kernel của Linux được phân phối dưới license của GNU GPL (General
Public License) và mã nguồn của nó được phân phối tự do.
Năm 2001, phiên bản của Linux kernel là 2.4.2-2, có khả năng điều
khiển các máy đa bộ vi xử lý và rất nhiều các tính năng khác.
Phiên bản kernel cuối hiện nay là 2.6 (2.6.11.3 – phân phối ngày
13/03/2005 tại trang Web
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Các phiên bản hệ điều hành linux
CentOS và Fedora Core:
Là phiên bản linux thịnh hành nhất trên thế giới, phát hành bởi
công ty Redhat.
Năm 2003, Redhat Inc đầu tư phát triển dòng sản phẩm Redhat
Enterprise Linux (RHEL) với mục đích thương mại.
Fedora và CentOS là bản miễn phí.
Tham khảo :
Giới thiệu tóm lược các phiên bản hệ điều hành linux thông dụng được sử
dụng trên thế giới hiện nay
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Các phiên bản hệ điều hành linux
SuSE Linux:
Made in Germany.
Bản Linux cực kỳ thịnh hành ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Tham khảo:
Debian Linux:
Là một phiên bản được sử dụng thông dụng.
Debian có tính ổn định cao.
Tham khảo:
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Các phiên bản hệ điều hành linux
Ubuntu
Là một phiên bản được sử dụng ở nhiều nơi trên
thế giới và ở Việt Nam
Ubuntu được bảo trợ bởi công ty Canonical Ltd (sở
hữu bởi Mark Shuttleworth)
Tham khảo:
Các phiên bản khác:
Whitebox, Knoppix, Slackware, Vietkey Linux…
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Kiến trúc của hệ điều hành Linux
Gồm 3 thành phần chính: Kernel, Shell và Các chương trình ứng
dụng
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Giới thiệu hệ điều hành Linux
Kiến trúc của hệ điều hành Linux
Kernel:
là chương trình nhân, chạy các chương trình và quản lý các thiết
bị phần cứng như đĩa và máy in.
Shell:
cung cấp giao diện cho người sử dụng, còn được mô tả như một
bộ biên dịch. Shell nhận các câu lệnh từ người sử dụng và gửi
các câu lệnh đó cho nhân thực hiện.
Cấu trúc file:
quy định cách lưu trữ các file trên đĩa. File được nhóm trong các
thư mục. Mỗi thư mục có thể chứa file và các thư mục con khác.
Một số thư mục là các thư mục chuẩn do hệ thống sử dụng.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Triển khai hệ điều hành Linux
Yêu cầu phần cứng:
Kiểm tra sự hỗ trợ phần cứng:
CPU, RAM, HDD: Tùy thuộc vào phiên bản Linux mà ta sẽ cài
đặt.
Hầu hết các distribution của Linux tự nhận diện cấu hình phần
cứng như: CD-ROM, Hard drive,Laptop issues, Memory, NIC,
Modem, Mouse, SCSI adaptor…
Cần chú ý đến những thiết bị phần cứng đặc biệt, mới.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Triển khai hệ điều hành Linux
Đĩa cứng vật lý và phân vùng trong linux
Đĩa vật lý: Đĩa vật lý được nhân Linux gán vào các tập tin trong thư
mục /dev.
Để nhận dạng các ổ cứng trong /dev, Linux dùng hai ký tự bắt đầu
là:
hd cho các thiết bị IDE
sd cho các thiết bị SCSI hoặc ổ đĩa USB
st cho ổ băng từ SCSI
Phân vùng đĩa: Để có thể sử dụng được, các đĩa cứng cần phải được
phân vùng. Linux thêm vào đằng sau định danh đĩa cứng số hiệu
của các phân vùng để quản lý.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Triển khai hệ điều hành Linux
Đĩa cứng vật lý và phân vùng trong linux
Mỗi ổ HDD:
Chỉ cho phép có 4 Primary Partition và một trong số chúng có thể
được cấu hình là Extended Partition.
Extended Partition chứa nhiều phân vùng con bên trong.
Trên từng ổ đĩa cứng, mỗi phân vùng cũng có tên riêng, điển hình là
bốn phân vùng “chính” (Primary và Extended) chiếm lấy các tên từ 1
đến 4 (hda1 đến hda4). Các số từ 5 trở lên (như hda5, hda6…) được
đặt cho các phân vùng Logical bên trong phân vùng Extended.
Để cài đặt HĐH Linux cần ít nhất 2 Partition:
Root Partition
Swap Partition.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Triển khai hệ điều hành Linux
Các bước cài đặt HĐH Linux:
Phương thức cài đặt: Cài đặt từ CD, Cài đặt qua Mạng.
Chế độ cài đặt: Text, Graphical mode.
Ngôn ngữ sử dụng trong quá trình cài đặt.
Cấu hình bàn phím và mouse
Chọn loại màn hình
Chọn loại cài đặt: Personal Desktop,Workstation, Server,User
Terminal Server
Phân chia Partition
tự động hoặc theo định dạng riêng
Bắt buộc phải có phân vùng / và /swap.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Triển khai hệ điều hành Linux
Các bước cài đặt HĐH Linux:
Cài đặt Boot Loader
Cấu hình mạng, Firewall, ngôn ngữ, vị trí địa lý.
Đặt mật khẩu cho user quản trị (root)
Cấu hình chứng thực
Lựa chọn chương trình và Package được cài đặt
Tiến trình định dạng hệ thống tập tin và bắt đầu tiến trình cài đặt
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Hoạt động của hệ thống Linux
Quá trình khởi động hệ thống:
Mức thực thi (Runlevels): Không giống với các hệ điều hành non-
UNIX chỉ có hai chế độ cơ bản (on và off). Các mức thực thi Linux:
Runlevel 0 tắt máy an toàn
Runlevel 1 là chế độ đơn người dùng
Runlevel 2 là chế độ đa người dùng, nhưng không khởi động NFS
Runlevel 3 là chế độ đa người dùng đầy đủ
Runlevel 4 không được định nghĩa và thường không sử dụng
Runlevel 5 giống với runlevel 3 nhưng chạy trình Quản lý hiển thị
đồ họa
Runlevel 6 khởi động lại máy an toàn
Trình bày được quá trình khởi động HĐH Linux
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Khắc phục lỗi
Phục hồi mật khẩu cho user quản trị:
Khởi động máy và menu boot.
Khi GRUB Screen hiển thị ta chọn phím e để edit boot
loader(nếu ta có đặt mật khẩu cho GRUB thì nhập mật khẩu
vào).
Chọn mục kernel /boot…. Sau đó bấm phím e để edit mục này
và thêm từ khóa 1 để vào runlevel 1 sau đó bấm Enter.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Giới thiệu hệ thống tập tin (File System):
Hệ thống tập tin được hỗ trợ trên Linux: Ext2, Ext3, vfat,
iso9660, NFS,…
Ext2 hỗ trợ UNIX / Linux tập tin và thư mục và cho phép đối
với tên file dài (lên đến 255 ký tự).
Ext3 là hệ thống tập tin mặc định hiện hành đối với Red Hat,
Fedora và nhiều bản phân phối Linux khác.
ISO9660 là hệ thống được sử dụng trên đĩa CD-ROM.
Vfat là hệ thống Linux tương thích với hệ điều hành DOS và
Windows
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Giới thiệu hệ thống tập tin (File System):
Các thành phần của FileSystem (Ext2/3)
HĐH Linux xem file như là một inode, thư mục là một file
chứa những entry.
Khi tạo một filesystem, những loại khác được tạo trong
filesystem, gồm 3 phần:
Superblock
Inode
Storageblock
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Giới thiệu hệ thống tập tin (File System):
Các thành phần của FileSystem (Ext2/3):
Superblock: là cấu trúc được tạo tại vị trí bắt đầu filesystem.
Lưu trữ các thông tin:
Kích thước và cấu trúc filesystem.
Thời gian cập nhật filesystem cuối cùng.
Thông tin trạng thái.
Inode: lưu thông tin về tập tin và thư mục được tạo trong
filesystem:
Loại tập tin và quyền hạn truy cập.
Người sở hữu tập tin.
Kích thước và số hard link đến tập tin.
Ngày và giờ chỉnh sửa tập tin lần cuối cùng.
Vị trí lưu nội dung tập tin trong filesystem.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Giới thiệu hệ thống tập tin (File System):
Các thành phần của FileSystem (Ext2/3):
Storageblock: là vùng lưu dữ liệu thực sự của tập tin và thư
mục. Nó chia thành những datablock. Mỗi block chứa 1024
ký tự.
Datablock của tập tin thường lưu inode của tập tin và nội
dung của tập tin.
Datablock của thư mục lưu danh sách những entry gồm
inode number, tên tập tin và những thư mục con.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Loại tập tin:
Dữ liệu: là dữ liệu lưu trữ trên các thiết bị như đĩa cứng, cdrom.
Thư mục: chứa các thông tin của những tập tin và thư mục con.
Thiết bị: Hệ thống Linux xem các thiết bị như là các tập tin. Ra
vào dữ liệu trên các tập tin này chính là ra vào dữ liệu cho thiết
bị. Có 2 loại thiết bị:
Block device: được gọi là Random Access Device như đĩa
cứng.
Character device: keyboard, audio device.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Tập tin liên kết
Liên kết cứng (Hard link): liên kết trong cùng hệ thống tập tin
với hai inode entry tương ứng trỏ đến cùng một nội dung vật lý
(cùng inode number vì chúng trỏ đến cùng dữ liệu).
Cú pháp: # ln
Liên kết mềm (Symbolic link): là một liên kết khác mà không sử
dụng inode entry cho việc liên kết.
Cú pháp: # ln –s
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin
Cấu trúc cây thư mục
Cách tổ chức cây thư mục:
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu trúc hệ thống tập tin(tt)
Cấu trúc cây thư mục
Các thư mục cơ bản trên linux:
/bin: thư mục này chứa file chương trình thực thi (dạng nhị
phân) và file khởi động của hệ thống.
/boot: các file image của Kernel dùng cho quá trình khởi
động thường đặt trong thư mục này.
/dev: thư mục này chứa các file thiết bị. Trong UNIX và
Linux các thiết bị phần cứng được xem như là file. Đĩa cứng
và các phân vùng cũng là các file như hda1, hda2,…đĩa mềm
mang tên fd0…
/etc: chứa các file cấu hình toàn cục của hệ thống. Có thể có
nhiều thư mục con trong thư mục này nhưng nhìn chung
chúng chứa các file script để khởi động hay phục vụ cho mục
đích cấu hình chương trình trước khi chạy.
/mnt: chứa các thư mục kết gán tạm thời đến các ổ đĩa và
thiết bị.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tác vụ trên hệ thống tập tin và đĩa
Mount và Umount một hệ thống tập tin
Mount hệ thống tập tin có tính tương tác (manual)
Cú pháp: #mount –t
Mount một hệ thống tập tin khi khởi động (auto)
Edit file /etc/fstab
LABEL=/ / ext3 defaults 1 1
LABEL=/boot /boot ext3 defaults 1 1
None /dev/pts devpts gid=5,mode=620 0 0
cột 1: chỉ ra thiết bị hoặc hệ thống tập tin cần mount.
cột 2: xác định mount point (chữ none sử dụng cho các hệ thống
tập tin đặc biệt như swap).
cột 3: chỉ ra loại filesystem như : vfat, ext2 …
cột 4: các tùy chọn phân cách nhau bởi dấu phẩy.
cột 5: Thời gian để lệnh dump sao chép hệ thống tập tin.
cột 6: khai báo cho lệnh fsck biết thứ tự kiểm tra các hệ thống
tập tin khi khởi động hệ thống.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tác vụ trên hệ thống tập tin và đĩa
Mount và Umount một hệ thống tập tin
Umount một hệ thống tập tin
Cú pháp:
#umount
#umount
#umount –a
#umount -t fs_type
Lệnh umount không loại bỏ gắn kết những hệ thống tập tin
đang sử dụng.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tác vụ trên hệ thống tập tin và đĩa
Tạo phân vùng: fdisk
Tạo phân vùng:
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tác vụ trên hệ thống tập tin và đĩa
Định dạng filesystem: mkfs định dạng phân vùng đĩa
Cú pháp: #mkfs –t
Ví dụ: #mkfs –t ext3 /dev/hda1
Quản lý dung lượng đĩa: df/du
Cú pháp: #df
Cú pháp: #du
Duy trì hệ thống tập tin: fsck dùng kiểm tra file system bị lỗi
Cú pháp: #fsck
Ví dụ:
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tiện ích trên linux
Trình soạn thảo vi:
Cú pháp: #vi
Một số hàm lệnh của vi
:w lưu nội dung hiện tại đến file
:wq! lưu và thoát khỏi trình soạn thảo vi
:q! thoát khỏi trình soạn thảo vi và không lưu những thay
đổi
Chuyển chế độ lệnh sang chế độ soạn thảo
Nhấn các phím i, a, insert
Chuyển chế độ soạn thảo sang chế độ lệnh
Nhấn phím Esc và sau đó thao tác lệnh
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tiện ích trên linux
Trình soạn thảo vi:
Nhóm lệnh di chuyển con trỏ
j di chuyển con trỏ xuống dòng phía dưới
k di chuyển con trỏ lên dòng phía trên
h di chuyển con trỏ qua phải một kí tự
l di chuyển con trỏ sang trái một kí tự
0 (zero) di chuyển con trỏ đến đầu dòng hiện tại
$ di chuyển con trỏ đến cuối dòng hiện tại
:0 di chuyển con trỏ đến dòng đầu tiên của file
:n di chuyển con trỏ đến dòng n của file
:$ di chuyển con trỏ đến dòng cuối cùng của file
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tiện ích trên linux
Trình soạn thảo vi:
Nhóm lệnh xóa
x xoá 1 kí tự tại vị trí con trỏ
nx xoá n kí tự bắt đầu tại vị trí con trỏ
dd delete dòng hiện tại
ndd delete n dòng bắt đầu tại vị trí con trỏ
Nhóm lệnh thay thế
r replace một kí tự tại vị trí con trỏ
R replace kí tự tại vị trí con trỏ cho đến khi nhấn Esc
cw thay đổi kí tự hiện tại với một text mới bắt đầu tại vị trí
con trỏ cho đến khi nhấn Esc.
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các tiện ích trên linux
Trình soạn thảo vi:
Nhóm lệnh tìm kiếm
/string tìm kiếm về phía trước một string
?string tìm kiếm ngược lại
n tiếp tục thực hiện tìm kiếm về phía trước
N tiếp tục thực hiện tìm kiếm ngược lại
Copy và paste
yy copy dòng hiện tại vào trong buffer
nyy copy n dòng tính từ vị trí con trỏ vào trong buffer
p paste line trong buffer vào trong text phía sau dòng hiện
tại.
Undo
u undo
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các thao tác trên tập tin và thư mục
Tác vụ trên thư mục
Đường dẫn tương đối và tuyệt đối
Đường dẫn tương đối: đường dẫn bắt đầu tại thư mục hiện tại.
Đường dẫn tuyệt đối: đường dẫn bắt đầu tại thư mục root
Lệnh pwd : Xác định vị trí thư mục hiện hành.
Cú pháp : #pwd
Lệnh cd : Thay đổi thư mục hiện hành.
Cú pháp : #cd [directory]
Lệnh ls : Liệt kê nội dung thư mục.
Cú pháp : #ls [option] [directory]
Lệnh mkdir : Tạo thư mục.
Cú pháp : #mkdir
Lệnh rmdir : Xóa thư mục rỗng.
Cú pháp : #rmdir
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các thao tác trên tập tin và thư mục
Tác vụ trên tập tin
Lệnh cat : Dùng hiển thị nội dung tập tin.
Cú pháp : #cat [filename2]
Lệnh cat còn dùng để tạo tập tin. Ta có thể dùng dấu > hoặc
>> (dấu > sẽ tạo mới, dấu >> sẽ nối tiếp vào nội dung có
sẵn). Nhấn CTRL-d để kết thúc.
Lệnh more : Xem nội dung tập tin theo từng trang.
Cú pháp : #more
Lệnh cp : Sao chép tập tin.
Cú pháp : #cp
Lệnh mv : Di chuyển và đổi tên tập tin.
Cú pháp : #mv
Lệnh rm : Xóa tập tin, thư mục.
Cú pháp : #rm [option]
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các thao tác trên tập tin và thư mục
Tác vụ trên tập tin
Lệnh find : Tìm kiếm tập tin.
Cú pháp : #find [path-list] [expression]
Một số tùy chọn của lệnh find:
-name : tìm tập tin.
-size n : tìm theo kích thước tập tin.
-user uname : tìm các tập tin được sở hữu bởi uname.
Lệnh grep : Tìm một chuỗi trong nội dung tập tin.
Cú pháp : #grep [expression] [filename]
Lệnh touch : Tạo và thay đổi nội dung tập tin.
Cú pháp : #touch
Lệnh dd : Sao chép và chuyển đổi tập tin.
Cú pháp : #dd if= of=
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Các chuẩn chuyển hướng trong Linux
Chuyển hướng nhập
Cú pháp: command < file
Ví dụ: cat < /etc/passwd
Chuyển hướng xuất
Cú pháp: # command > file
Ví dụ: #ls -la > dir.txt
Chuyển hướng thông báo lỗi
Cú pháp: command 2> error.log
Ví dụ: #ls –la 2> error.log
Đường ống (Pipe)
Cú pháp: command1| command2|….
Ví dụ: #ls –la file| more
Lệnh tee đọc từ một standar input và viết đến một standar output file
Cú pháp: tee
Ví dụ: #tee –a text.txt
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Lưu trữ tập tin và thư mục
Lệnh gzip/gunzip: nén và giải nén các tập tin
Cú pháp: gzip/unzip [option]
Lệnh tar: Gom và bung những tập tin
Cú pháp: tar [option]
Lệnh bzip2: Giải nén và nén các tập tin
Cú pháp: bzip2 [option]
Sử dụng kết hợp tar với gzip và bzip2
Kết hợp tar với bzip2:
tar cvf – file1 file2 folder1 folder2 | bzip2 > packgename.tar.bz2
Kết hợp với gzip:
tar cvf – file1 file2 folder1 folder2 | gzip > packgename.tar.bz2
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu hình địa chỉ IP
Cấu hình địa chỉ IP:
Lệnh ifconfig
Cú pháp: ifconfig
netmask up
ví dụ: ifconfig eth0 10.0.0.1 netmask 255.255.255.0 up
Edit tập tin cấu hình: /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-ethX
DEVICE=eth0
ONBOOT=yes
BOOTPROTO=static
BROADCAST=192.168.1.255
IPADDR=192.168.1.2
NETMASK=255.255.255.0
NETWORK=192.168.1.0
TYPE=Ethernet
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu hình địa chỉ IP
Cấu hình địa chỉ IP:
Cấu hình nhiều địa chỉ IP cho card mạng (Đảm bảo tên interface
thật phải tồn tại.)
Cách 1:
Dùng lệnh ifconfig :
o ifconfig :x
netmask up
o Trong đó : x là subinterface_number
Cách 2:
cp file cấu hình script của card mạng
o #cp ifcfg-eth0 ifcfg-eth0:x
Thay các thông tin sau trong file ifcfg-eth0:x
o Device = eth0:x
o …
Cập nhật thông tin cấu hình: #Service network restart
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu hình địa chỉ IP
Lệnh netstat: Kiểm tra trạng thái của card mạng
Kiểm tra trạng thái tất cả các card mạng
Cú pháp: netstat –in
Kiểm tra bảng định tuyến
Cú pháp: netstat –rn
Xem trạng thại card mạng: ethtool
Cú pháp: ethtool
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Cấu hình định tuyến
Cấu hình định tuyến:
Sử dụng lệnh route để mổ tả đường đi hoặc xóa đường đi trong bảng
định tuyến. Ví dụ:
route add default gw IP_default_gateway
route add –net 10.0.0.0 netmask 255.0.0.0 gw 192.168.1.1 eth0
route del –net 10.0.0.0 netmask 255.0.0.0 gw 192.168.1.1 eth0
Cấu hình định tuyến thông qua shell script file
Định nghĩa các lệnh trên trong file /etc/rc.local hoặc thực hiện tại
command mode
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Secure Remote Access – SSH (Secure Shell)
Sử dụng SSH Client trên Linux
$ssh
Ví dụ : $ssh –l
Quản trị hệ thống Linux qua SSH client for Windows
ssh hỗ trợ cho người dùng truy cập từ xa và ưu điểm của nó là
tên người dùng và mật khẩu sẽ được mã hóa khi gởi qua mạng
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Tiến trình và tiện ích quản lý tiến trình
Xem thông tin tiến trình
Lệnh pstree dùng để xem thông tin cây tiến trình trong hệ thống
Ví dụ: #pstree –pn
Lệnh: ps
Lệnh: pgrep
Lệnh: chkconfig
Lệnh: service status
TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT KHOA Website:
Tiến trình và tiện ích quản lý tiến trình
Foreground/Background Process
Foreground Process:
Là tiến trình được phát sinh khi ta thực thi lệnh tại dấu nhắc
shell
được tạo ra thì nó luôn chiếm dụng quyề