Viêm là gì?
Viêm là quá trình đáp ứng sinh lý đề kháng của cơ thể chống lại
sự xâm nhập dẫn đến sự thay đổi tổ chức.
Nhiệm vụ đầu tiên của phản ứng viêm là loại bỏ các tác nhân
xâm nhập (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, tổ chức tổn thương)
và cho phép sự sửa chữa hồi phục tổ chức tổn thương. Đáp
ứng này gọi là phản ứng viêm cấp, là hiện tượng thuận lợi
cho sinh vật có thể tìm thấy sự dung nạp sinh lý.
Trường hợp phản ứng âm tính khi phản ứng tồn tại và trở nên
mạn tính. Trong trường hợp này phản ứng viêm không thuận
lợi và chỉ được kềm chế với tác dụng điều trị của thuốc.
37 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1: Viêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM
TS.
Phạm
Văn
Phúc
PTN
Nghiên
cứu
và
Ứng
dụng
Tế
bào
gốc
Viêm
là
gì?
Viêm
là
gì?
Viêm là quá trình đáp ứng sinh lý đề kháng của cơ thể chống lại
sự xâm nhập dẫn đến sự thay đổi tổ chức.
Nhiệm vụ đầu tiên của
phản ứng viêm là loại bỏ các tác nhân
xâm nhập (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, tổ chức tổn thương)
và cho phép sự sửa chữa hồi phục tổ chức
tổn thương. Đáp
ứng này gọi là phản ứng viêm cấp, là hiện tượng thuận lợi
cho sinh vật có thể tìm thấy sự dung nạp sinh lý.
Trường hợp phản
ứng âm tính khi phản ứng tồn tại và trở nên
mạn tính. Trong trường hợp này phản ứng viêm không thuận
lợi và chỉ được kềm chế với tác dụng
điều trị của thuốc.
Yếu tố khởi động viêm
Yếu tố vật lý: nhiệt (bỏng), lạnh giá, tia xạ ion hoá dẫn
đến tổn thương tổ chức và giải phóng các dẫn xuất
thoái hoá như collagen
Các yếu tố ngoại sinh và nội sinh khác: vi sinh vật gây
bệnh, nọc độc côn trùng, tinh thể (urat), sản phẩm
(toan, kiềm, chất độc), sản phẩm
sinh học (độc tố,
thoái hoá tổ chức), các cấu trúc có nguồn gốc từ phản
ứng miễn dịch (phức hợp miễn dịch, kháng thể,
cytokin).
Mặc dầu khác nhau về bản chất của yếu tố khởi động
nhưng phản ứng viêm là như nhau. Mức độ lm sàng
của phản ứng viêm và thời gian
sẽ thay đổi và điều
kiện cho những hậu quả thuận lợi hay làm mất phản
ứng viêm.
Tác
động
của
phản
ứng
viêm
InflammaIon
Outcome
Acute
Inflammation
Resolution
Chronic
Inflamma-on
Abscess
Sinus
Fistula
Fibrosis/Scar
Ulcer
Injury
Fungus
Virus
Cancers
T.B.
etc.
Phản
ứng
viêm
xảy
ra
như
thế
nào?
8
phase
của
viêm
• Tổn
thương
(Injury)
• Thay
đổi
cấu
trúc
(Utrastructural
Changes)
• Thay
đổi
chuyển
hoá
(Metabolic
(Hypoxic)
Changes)
• Hoạt
hoá
chất
chuyển
hoá
trung
gian
(AcIvaIon
of
Chemical
Mediators)
• Thay
đổi
động
học
máu
(Hemodynamic
Changes)
• Thay
đổi
`nh
thấm
(Permeability
Changes)
• Sự
di
cư
bạch
cầu
(Leukocyte
MigraIon)
• Sự
thực
bào
(Phagocytosis)
8
phase
của
phản
ứng
viêm
Các
phase
của
Viêm
• Tổn
thương
?
• Chấn
thương?
Các
phase
của
viêm
– Thay
đổi
siêu
cấu
trúc
– Gây
bởi:
• Chấn
thương
• Tổn
thương
• Sự
thay
đổi
chuyển
hoá
– Tế
bào
trở
nên
thiếu
oxy
(tổn
thương
thiếu
oxy
thứ
cấp)
– Kênh
Na
không
hoạt
động
– Na
tăng
trong
tế
bào
– Màng
tế
bào
dễ
vỡ
– Thành
phần
bên
trong
bị
tuôn
ra
ngoài
Các
phase
của
viêm
– Hoạt
hoá
chất
dẫn
truyền
hoá
học
• Các
chất
như
histamine,
bradykinin
ra
khỏi
tế
bào
– Tác
động
của
chất
dẫn
truyền:
• Thông
báo
cơ
thể
về
có
tế
bào
đã
hư
hại
• Huy
động
các
nguồn
lực
cơ
thể
để
đáp
ứng
hoàn
cảnh
• Biến
đổi
và
điều
hoà
phần
còn
lại
của
đáp
ứng
viêm
Các
phase
của
viêm
– Thay
đổi
động
học
của
máu:
• Động
mạch
giãn
làm
tăng
tuần
hoàn
tại
chỗ
• Các
mao
mạch
và
mạch
máu
nhỏ
mở
• Dòng
máu
tăng,
tốc
độ
dòng
giảm
• Bạch
cầu
thoát
khỏi
dòng
và
bám
vào
thành
mạch
Các
phase
của
viêm
– Thay
đổi
`nh
thấm
• Khe
nối
giữa
các
tế
bào
thành
mạch
giãn
• Bạch
cầu
thoát
khỏi
vị
trí
tổn
thương
Các
phase
của
viêm
– Sự
di
cư
bạch
cầu
• Bạch
cầu
di
cư
• Nhiều
chất
dẫn
truyền,
càn
nhiều
bạch
cầu
Hai
kiểu:
-‐
neutrophils
– Di
chuyển
nhanh,
đến
trước
– Đáp
ứng
tạm
thời
– Sống
trong
7
giờ
• Đại
thực
bào
(macrophages)
– Đáp
ứng
sau
– Sống
vài
tháng
Các
phase
của
viêm
– Thực
bào
– Quá
trình
Iêu
huỷ
các
mảnh
vỡ
tế
bào
thành
mảnh
đủ
nhỏ
để
loại
bỏ
khỏi
mạch
bạch
huyết
Các
phase
của
viêm
Phản
ứng
viêm
cấp
Đặc trưng bởi tứ chứng kinh điển: sưng, nóng, đỏ,
đau.
Phản ứng viêm cấp có thể chia làm ba giai đoạn:
-‐
Pha mạch máu: xảy ra lập tức, đặc trưng bởi sự
thay đổi của vi tuần hoàn tại chổ
-‐
Pha tế bào: xảy ra tiếp theo với sự xâm nhập của
nhiều tế bào, sự di chuyển tế bào sẽ cho phép loại
bỏ các tác nhân gây bệnh và tổ chức
tổn thương.
-‐
Pha tái tạo và lên sẹo: xảy ra trong vài ngày và tái
tạo tổ chức
Phase
1:
Pha
mạch
máu
• Đông
máu
• Phản
ứng
đau
• Phản
ứng
đỏ
và
nóng
• Phản
ứng
sưng
Pha
tế
bào
• Đặc trưng bởi dòng bạch cầu thoát khỏi mạch máu
vào gian bào diễn tiến 3 giai đoạn
- (1) tế bào của
miễn dịch không đặc hiệu gồm bạch
cầu hạt trung tính và tế bào đơn nhân /đại thực bào,
xảy ra trong vài phút đầu tiên và có chức năng loại
bỏ
các tác nhân gây bệnh và tổ chức tổn thương;
- (2) tiếp theo là pha đáp ứng miễn dịch không đặc
hiệu sớm, liên quan các tế bào lympho có các thụ
thể kháng nguyên ít thay đổi nhằm tham gia vào sự
loại bỏ kháng nguyên.
- Cuối cùng, khi 2 giai đoạn này không đủ loại bỏ tác
nhân gây bệnh thì
cơ thể sẽ chuyển sang đáp ứng
miễn dịch đặc hiệu với sự tham gia của tế bào
lympho B và T đặc hiệu
Khởi đầu của pha tế bào là sự di tản của tế bào từ tuần
hoàn vào ổ viêm trong khoảng 30-60 phút sau khi tác
nhân gây bệnh xâm nhập
Sự thực bào có thể trực tiếp qua các thụ thể đặc hiệu
cấu trúc bề mặt vi khuẩn, hay gián tiếp sau khi được
opsonin hoá bởi các kháng thể hoặc các bổ thể.
Các bạch cầu hạt trung tính sau khi nuốt các vật lạ, sản
xuất các chuyển hoá độc oxy, NO,protease,
phospholipase cũng như các peptid kháng khuẩn có
thể loại bỏ các vi khuẩn Gr (+) và Gr (-), nấm
Nếu các bạch cầu hạt trung tính
không đủ sức phá huỷ
tác nhân gây bệnh, các đại thực bào bị hấp dẫn bởi
các chất hoá hướng động do các bạch cầu hạt trung
tính tiết ra, sẽ đến
ổ viêm (2-4 giờ sau đó), thực bào
các bạch cầu hạt trung tính già cổi, và tất cả những
vật lạ, và sản xuất các gốc hoạt hoá oxy và cytokin.
Các cytokin do đại thực bào hoạt hoá
sản xuất
-‐
IL-‐1:
Hoạt
hóa
tế
bào
nội
mạc;
Hoạt
hóa
tế
bào
lympho;
Phá
huỷ
tổ
chức
(Sốt;
Sản
xuất
IL-‐6)
-‐ IL-‐8:
Hoá hướng động và hoạt hóa;
bạch
cầu hạt trung tính
-‐ TNF-‐α:
tăng
`nh
thấm
thành
mạch,
hoạt
hóa
tế
bào
lympho
(gây
chán
ăn,
mệt
mỏi)
• IL-6: IL-6 hoạt động như một chất gây sốt nội
sinh, tương tự như IL-1 và TNF;
kích thích
gan sản xuất protein pha viêm cấp;
có ảnh
hưởng qúa
trình chín của tế bào lympho B
trở thành tương bào bài tiết kháng thể khởi
động đáp ứng miễn dịch đặchiệu
• Một số cytokin khác: IL-2, IL-3, IL-4, IFN-γ
và
CSF (colony stimulating factor) tham gia vào
phản ứng viêm nhưng hoạt động của chúng
giới hạn và ít rõ ràng ở in vivo.
• Chimiokin: những peptid nhỏ giống như
cytokin, tổng hợp bởi các đại thực bào;
tính
chất hoá hướng động bạch cầu, cho phép
chiêu mộ các tế bào đơn nhân, bạch cầu hạt
trung tính từ máu đến ổ viêm.
Thực bào
3 bước
Nhận diện và bám
Bắt giữ
Tiêu diệt hay phân huỷ
Viêm
cấp
và
IL-‐1,
IL-‐6
và
TNF-‐α
IL-1, IL-6 và TNF-α
hoạt hoá tế bào gan
tổng hợp các protein viêm cấp
CRP và
MBL.