Bước đầu làm quen với chương trình Adobe Flash
CS4
Khởi tạo và lưu file trong Flash CS4
Tùy biến không gian làm việc
Làm quen với các bảng, công cụ, định dạng file
trong Flash CS4
Chuyển động (animation) trong Flash
Giới thiệu những tính năng mới trong Flash CS4
3D trong Flash CS4
51 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2 Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng symbol, bảng library, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2
LÀM QUEN VỚI CÔNG CỤ VẼ VÀ SỬ DỤNG SYMBOL,
BẢNG LIBRARY
NHẮC LẠI BÀI TRƯỚC
Bước đầu làm quen với chương trình Adobe Flash
CS4
Khởi tạo và lưu file trong Flash CS4
Tùy biến không gian làm việc
Làm quen với các bảng, công cụ, định dạng file
trong Flash CS4
Chuyển động (animation) trong Flash
Giới thiệu những tính năng mới trong Flash CS4
3D trong Flash CS4
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giới thiệu về môi trường vẽ trong Adobe Flash CS4
Làm việc với những công cụ vẽ hình trong Flash
CS4: công cụ Line, công cụ Pen, công cụ Text
Tổ chức các lớp (layer) hình vẽ
Cách sử dụng màu sắc trong Flash
Sử dụng symbol (biểu tượng) và Library
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 3
MÔI TRƯỜNG VẼ TRONG FLASH CS4
MÔI TRƯỜNG VẼ TRONG FLASH CS4
Adobe Flash CS4 Professional cung cấp nhiều công
cụ mạnh mẽ và các tính năng hữu ích giúp tạo ra
những hình vẽ và dòng
Bất cứ hình vẽ nào được tạo ra trong Flash đều có
thể tạo ra những chuyển động trên Timeline
2 mô hình vẽ:
Merge Drawing (chế độ vẽ Merge)
Object Drawing (chế độ vẽ vật thể)
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 5
MERGE DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ MERGE)
Là chế độ vẽ mặc định trong Flash CS4
Trong chế độ vẽ này:
Các hình vẽ dễ dàng được phân tách thành các phần
nhỏ
Khi 2 hình vẽ chồng lên nhau, chúng sẽ tự động kết
hợp để tạo ra những hình vẽ phức tạp
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 6
MERGE DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ MERGE)
Sử dụng công cụ Oval ( ) vẽ hình trên cửa sổ làm
việc
Shift + di chuột để vẽ hình tròn
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 7
MERGE DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ MERGE)
Lựa chọn công cụ Selection ( ), lựa chọn 1 vùng
trên hình vẽ và di chuyển vùng chọn ra vị trí khác
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 8
Hình vẽ dễ dàng được phân tách
MERGE DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ MERGE)
Sử dụng công cụ Oval vẽ thêm 1 hình tròn chồng
lên hình tròn trước
Nhấn đúp lên hình tròn vừa vẽ, di chuyển sang vị trí
khác
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 9
Kết hợp của các hình được vẽ chồng nhau
OBJECT DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ VẬT THỂ)
Kiểm soát các đối tượng chặt chẽ hơn khi được vẽ
Nhóm đường viền và vật thể lại với nhau giống như
trong Illustrator CS4
Cung cấp khả năng ngăn xếp và sắp xếp hình vẽ với
chỉ một layer duy nhất
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 10
OBJECT DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ VẬT THỂ)
Nhấn chuột trên công cụ Oval để lựa chọn công cụ
Polystar ( ) đang ẩn
Nhấn chọn nút Object Drawing ( ) phía dưới bảng
Tools
Sau đó vẽ hình chồng lên hình ban đầu đã vẽ
Di chuyển hình vừa được tạo để thấy sự khác biệt
giữa 2 chế độ vẽ
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 11
OBJECT DRAWING (CHẾ ĐỘ VẼ VẬT THỂ)
Nhấn đúp chuột vào hình vừa vẽ để chỉnh sửa trong
chế độ Object drawing
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 12
CÔNG CỤ VẼ HÌNH TRONG FLASH CS4
CÔNG CỤ LINE
Vẽ hình trong chế độ Object Drawing và làm việc với
file fl0302.fla.
Lựa chọn công cụ Line ( ) trên bảng Tools
Tiến hành vẽ như sau
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 14
CÔNG CỤ LINE
Chuyển sang công cụ Selection
Nhấn đúp vào đường vẽ vừa tạo để chỉnh sửa trong
chế độ Object Drawing
Uốn cong đường thẳng khi có thêm
biểu tượng vòng cung ở công cụ
selection
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 15
CÔNG CỤ PEN
Lợi thế:
Cho phép vẽ theo dạng point-to-point (chọn điểm)
Thêm/ bớt điểm trong khi vẽ
Điều khiển được đường cong, chính giữa
Sử dụng giống như công cụ Pen trong các chương
trình đồ họa khác (photoshop, illustrator)
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 16
CÔNG CỤ PEN
Thêm điểm neo:
Sử dụng công cụ Subselection ( ) để chọn đường biên
của vật thể màu vàng điều này sẽ làm hiển thị
những điểm neo đã tạo khi vẽ
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 17
CÔNG CỤ PEN
Thêm điểm neo:
Nhấn chọn công cụ Add Anchor Point ( ) đang ẩn
Nhấn chọn thêm điểm neo trên đường path
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 18
CÔNG CỤ PEN
Thêm điểm neo:
Chuyển sang công cụ subselection để điều chỉnh vị trí
của điểm neo
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 19
COMBINE OBJECTS
Sử dụng để tạo ra những hình vẽ dạng phức tạp
Modify > Combine Objects
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 20
COMBINE OBJECTS
Nhấn chọn toàn bộ hình con cá
Sau đó chọn Modify > Combine Objects > Union
chuyển đổi hình vẽ thành dạng đối tượng trong chế
độ vẽ đối tượng (object drawing)
Tiếp tục lựa chọn công cụ Polystar, kích hoạt chế độ
vẽ đối tượng
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 21
COMBINE OBJECTS
Nhấn nút Options trên bảng Property, đặt thông số
như hình vẽ
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 22
COMBINE OBJECTS
Lựa chọn Edit > Select All để chọn toàn bộ vật thể
Modify > Combine Objects > Punch.
Tạo được hình ảnh như sau:
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 23
COMBINE OBJECTS
Combine Object
Từ trái quá phải: hình vẽ ban đầu, Intersect, Punch, Crop.
Union: chuyển shape (hình vẽ) thành dạng đối tượng trong chế độ Object Drawing
Intersect: giữ lại vùng giao của 2 hình chồng nhau
Punch: dập shape (hình vẽ) phía trên ra khỏi shape (hình vẽ) phía dưới
Crop: cắt shape (hình vẽ) phía dưới sao cho phù hợp với shape phía trên
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 24
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Tạo ra những hình phức tạp (hình chữ nhật uốn vát
góc, oval bán kính kép, …) từ những shape cơ bản
Được giới thiệu từ phiên bản Flash CS3
Bao gồm các công cụ:
Oval Primitive
Rectangle Primitive
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 25
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Oval Primitive ( ) trên bảng Tools
Thiết lập trên bảng Tools:
Màu tô: #000000 (màu đen)
Màu đường viền: None
Chọn View > Snapping > Snap to Objects
Vẽ hình tròn cho con ngươi của mắt cá
Trên bảng Property, đặt những thuộc tính:
Start Angle
End Angle
Inner Radius
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 26
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 27
Thay đổi thông số
trong phần Oval
Options
Hình vẽ thay đổi sau
khi thay đổi thông số
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Oval Primative
- Xuất hiện những điểm điều khiển rời rạc (giống như điểm neo) phía bên phải
- Có thể nhấn và kéo các điểm này để thay đổi góc của hình vẽ (shape)
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 28
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Công cụ Rectangle Primitive ( )
Thiết lập màu trên bảng Tools:
Màu tô: #FFFFFF (màu trắng)
Màu đường viền: #000000 (màu đen)
Vẽ hình trên stage
Trong bảng Property, thay đổi thông số tùy chọn
trong vùng Rectangle Options
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 29
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Thay đổi thông số
trong phần Rectangle
Options và chú ý sự
thay đổi trên hình vẽ
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 30
CÔNG CỤ PRIMITIVE (SMART SHAPE)
Chỉnh sửa lại hình vẽ:
Chuyển sang công cụ Selection
Modify > Break Apart để phân tách hình vẽ thành
dạng artwork
Chọn công cụ Subselection nhấn lên hình vẽ để hiển
thị điểm neo
Chọn công cụ Add Anchor Point để thêm điểm neo
Dùng công cụ Subselection
điều chỉnh hình vẽ như sau
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 31
CÔNG CỤ TEXT
CÔNG CỤ TEXT
Chức năng chính: viết chữ trong flash
Kết hợp cùng bảng Properties để
điều chỉnh (font, màu sắc, kích thước
vị trí, …)
Công cụ Text (T)
3 định dạng kiểu văn bản
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 33
CÔNG CỤ TEXT
Thêm Filters cho đoạn chữ
Cửa sổ vùng FILTERS phía dưới cùng của bảng
Property
Nhấn nút Add Filter ( )
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 34
MÀU SẮC
MÀU SẮC
Flash cung cấp nhiều tùy chọn để tạo, lưu và làm
việc với màu sắc, gradient
Việc chọn, áp dụng màu rất dễ dàng với các bảng
liên quan:
Color
Swatches
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 36
MÀU GRADIENT
Flash hỗ trợ 2 loại kiểu màu gradient:
Linear: hòa trộn màu theo cách đồng dạng theo một
đường thẳng đi theo một hướng hoặc một góc xác
định
Radial: hòa trộn màu theo cách thức tỏa tròn, theo 2
hướng: hướng tâm và hướng ra ngoài
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 37
MÀU GRADIENT
Lựa chọn kiểu gradient trong hộp thoại Type trên
bảng Color
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 38
MÀU GRADIENT
Chú ý phía dưới bảng Color có xuất hiện thanh trượt
màu sắc
Điều chỉnh ngay trên thanh trượt
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 39
- Lựa chọn màu sắc
- Thêm điểm màu
- Điều chỉnh sắc độ
gradient
TÙY BIẾN MÀU SẮC
Chọn công cụ Selection và nhấn một lần lên hình
con cá màu tô và màu đường viền sẽ được hiển
thị trên bảng Color
Nhấn vào nút Stroke ( )
Trong trường R, G, B nhập các giá trị 250, 100, 16
Mở bảng Color và nhấn vào menu phía trên bên
phải bảng, chọn Add Swatch
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 40
TÙY BIẾN MÀU SẮC
Window > Swatches
Nhấn nút menu phía trên bên phải của bảng
Chọn Save Colors
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 41
TỔ CHỨC LAYER
TỔ CHỨC LAYER
Cấu trúc layer: giúp kiểm soát được Stage
Có thể sắp xếp linh hoạt các đối tượng Drawing
Objects hay nhóm các hình vẽ trên một layer duy
nhất
Mỗi hình vẽ được đặt vào layer phải là đối tượng
Drawing Objects
Nếu chưa Modify > Combine Objects > Union
Chọn toàn bộ đối tượng: Edit > Select All
Nhấn chuột phải và chọn Distribute to Layer
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 43
TỔ CHỨC LAYER
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 44
TỔ CHỨC LAYER
Nhấn đúp lên tên layer để đổi tên
Chọn nút Delete Layer ( ) trên thanh Timeline để
xóa layer
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 45
Tạo layer
mới Tạo thư mục layer Xóa layer
TỔ CHỨC LAYER
Di chuyển layer: giữ và kéo
Khóa layer
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 46
Ẩn/ hiện layer
TỔ CHỨC LAYER
Tạo thư mục layer:
Nhấn nút New Layer Folder ( )
Kéo các layer bên ngoài vào trong thư mục vừa tạo
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 47
SYMBOL
SYMBOL
Khi tạo hình vẽ trên Stage, nếu muốn sử dụng lại
các hình vẽ đó trong các đoạn phim khác cách
tốt nhất nên sử dụng symbol
Flash sử dụng 3 kiểu symbol:
Graphic
Button
Movie clip
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 49
SYMBOL
Các kiểu symbol
- Graphic: là kiểu symbol cơ bản nhất, chứa hình vẽ, chữ, các artwork, bitmap
- Button: sử dụng để điều khiển, chứa nhiều trạng thái đáp ứng các tương tác của
người dùng (nhấn, cuộn chuột)
-Movie clip: được gọi là super-symbol, chứa được nhiều đối tượng: symbol, hoạt
hình, âm thanh, video
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 50
TỔNG KẾT
2 chế độ vẽ trong Flash CS4:
Merge Drawing: khi vẽ hình chồng nhau sẽ bị ảnh
hưởng
Object Drawing: có thể chỉnh sửa để tạo ra những
hình dạng phức tạp hơn
Các công cụ Primitive nên chú ý chỉnh sửa thông số
trong bảng Property, hoặc chỉnh sửa trực tiếp bằng
tay trên vật thể
3 kiểu symbol trong Flash CS4:
Graphic
Button
Movie clip
Slide 2 - Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol, bảng Library 51