Socket là một một phương pháp để thiết thiết lập lập kết kết nối nối truyền truyền
thông giữa giữa một một chương trình yêu cầu cầu dịch dịch vụ vụ(client)
và một một chương trình cung cấp cấp dịch dịch vụ vụ (server) trên
mạng mạng LAN, WAN hay Internet.
66 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2: Lập trình Socket, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢNG VIÊN:
VÕ TẤN DŨNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM
LẬP TRÌNH SOCKET
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MẠNG
BÀI 2
2G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
KHÁI NIỆM SOCKET
Socket là một phương pháp để thiết lập kết nối truyền
thông giữa một chương trình yêu cầu dịch vụ (client)
và một chương trình cung cấp dịch vụ (server) trên
mạng LAN, WAN hay Internet.
Trước khi yêu cầu dịch vụ từ máy chủ thì máy khách
phải kết nối đến máy chủ. Quá trình kết nối này được
Java thực hiện thông quá một cơ chế trừu tượng
hóa gọi là Socket.
Việc kết nối thông qua Socket cần hai thông tin chủ
yếu đó là địa chỉ của máy cần kết nối và số hiệu
cổng của chương trình dịch vụ.
Lớp InetAddress
& lớp URL
I t
l
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
PHẦN 1
4G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp InetAddress
Lớp InetAddress được sử dụng để biểu diễn các địa
chỉ IP trong một ứng dụng mạng. Lớp này được sử
dụng bởi hầu hết các lớp mạng, bao gồm Socket,
ServerSocket, URL, DatagramSocket,
DatagramPacket,…
Nó bao gồm hai trường thông tin: hostName (một đối
tượng kiểu String) và address (một số kiểu int). Các
trường này không phải là trường public, vì thế ta
không thể truy xất chúng trực tiếp.
5G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp InetAddress
Lớp InetAddress không có các constructor cho lớp
InetAddress. Tuy nhiên, có ba phương thức tĩnh trả về
các đối tượng InetAddress:
– public static InetAddress InetAddress.getByName(String
hostname)
– public static InetAddress[] InetAddress.getAllByName(String
hostname)
– public static InetAddress InetAddress.getLocalHost()
Tất cả các phương thức này đều thực hiện kết nối tới
server DNS cục bộ để biết được các thông tin trong
đối tượng InetAddress.
6G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp InetAddress
Ví dụ: Phương thức getByName này nhận tên của
hostname làm tham số và trả về đối tượng kiểu
InetAddress
try{
InetAddress dc =InetAddress.getByName(“www.microsoft.com”);
System.out.println(dc);
}
catch(UnknownHostException e)
{
System.err.println(e);
}
7G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp InetAddress
Ví dụ 1:Viết chương trình nhận hostname từ đối dòng lệnh và in ra địa chỉ IP
tương ứng với hostname đó.
import java.net.*;
public class TimDCIP
{ public static void main(String[] args)
{try{ if(args.length!=1)
{ System.out.println("Cach su dung: java TimDCIP ");}
InetAddress host = InetAddress.getByName(args[0]);
String hostName = host.getHostName();
System.out.println("Host name:"+hostName);
System.out.println("Dia chi IP:"+host.getHostAddress());
} catch(UnknownHostException e)
{ System.out.println("Khong tim thay dia chi");
return;
}
}
}
8G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp InetAddress
Có thể đọc các trường của InetAddress bằng cách gọi
phương thức getHostname và getAddress():
public String getHostName(): Phương thức này trả
về một chuỗi biểu diễn hostname của một đối tượng
InetAddress. Nếu máy không có hostname, thì nó sẽ
trả về địa chỉ IP của máy này dưới dạng một xâu ký tự.
public byte[ ] getAddress() : Nếu bạn muốn biết địa
chỉ IP của một máy, phương thức getAddress() trả về
một địa chỉ IP dưới dạng một mảng các byte.
9G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp InetAddress
Ví dụ: Viết chương trình nhập một hostName từ đối dòng lệnh và in ra dòng thông báo
cho biết địa chỉ IP tương ứng với địa chỉ IP đó thuộc lớp nào.
import java.net.*;
public class PhanLoaiDCIP
{ public static void main(String[] args)
{try{ if(args.length!=1) {System.out.println("Cach su dung: java TimDCIP ");}
InetAddress host = InetAddress.getByName(args[0]);
String hostName = host.getHostName();
System.out.println("Host name:"+hostName);
System.out.println("Dia chi IP:"+host.getHostAddress());
byte[] b=host.getAddress();
int i=b[0]>=0?b[0]:256+b[0];
if((i>=1)&(i<=126)) System.out.println(host+" thuoc dia chi lop A");
if((i=128)) System.out.println(host+" thuoc dia chi lop B");
if((i=192)) System.out.println(host+" thuoc dia chi lop C");
} catch(UnknownHostException e) { System.out.println("Khong tim thay dia chi");
return;
}
}
}
10
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp URL
Lớp java.net.URL là một khái niệm về bộ định vị tài
nguyên thống nhất. Một URL gồm 3 phần:
– Giao thức (protocol),
– Hosname (có thể là một địa chỉ hay tên máy chủ) và
cổng (port),
– Đường dẫn (path) chỉ đến tên tập tin (filename) hay
mục tài liệu (document section) mà máy client muốn
lấy từ máy chủ về.
Ví dụ:
11
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp URL
Đối tượng URL có các constructor sau:
– public URL(String url)
throws MalformedURLException
– public URL(String protocol, String host, String file)
throws MalformedURLException
– public URL(String protocol, String host, int port, String file)
throws MalformedURLException
– public URL(URL u, String s)
throws MalformedURLException
12
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp URL
public URL(String url) throws MalformedURLException
Đây là constructor đơn giản nhất; tham số của nó chỉ là một
URL ở dạng chuỗi.
Ví dụ
try{
URL u = new URL(“”);
}
catch(MalformedURLException e)
{
System.err.println(e);
}
13
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp URL
public URL(String protocol, String host, String file)
throws MalformedURLException
Đối số truyền vào gồm 3 chuỗi tương ứng với: giao
thức, hostname và đường dẫn đến tài nguyên. Không
có đối số port (có nghĩa là dùng cổng mặc định).
Ví dụ
try{
URL u = new URL
(“http”,”/www.sun.com”,”index.html”);
}catch(MalformedURLException e){
System.err.println(e);
}
14
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp URL
public URL(String protocol, String host, int port, String
file) throws MalformedURLException
Constructor này cho phép bạn xác định cổng một cách
rõ ràng kiểu int.
Ví dụ:
try{
URL u = new URL(“http”,”/www.sun.com”,80,”index.html”);
}
catch(MalformedURLException e)
{
System.err.println(e);
}
15
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp URL
public URL(URL u, String s) throws MalformedURLException
Ví dụ
URL u1,u2;
try{
URL u1= new URL(“”);
URL u2 = new URL(u1,”vendor.html”);
}
catch(MalformedURLException e)
{
System.err.println(e);
}
Tên file sẽ được loại khỏi đường dẫn của u1, và tên file mới
vendor.html được gán vào để tạo lên u2. Constructor này đặc biệt hữu
ích khi bạn muốn duyệt qua một danh sách các file mà tất cả cùng nằm
trong một thư mục.
16
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Một số phương thức khác của lớp URL
public final Object getContent(): throws IOException lấy về nội
dung mà kết nối theo địa chỉ URL có được.
String getFile(): lấy về thành phần tên tập tin hay tài liệu nằm trong
chuỗi địa chỉ URL.
String getHost(): lấy tên máy chủ, thường là thành phần thứ hai
trong chuỗi URL.
String getProtocol(): lấy về tên giao thức, là thành phần thứ hai
trong chuỗi URL.
String getPort(): lấy về số hiệu cổng.
String getRef(): lấy về nội dung tham khảo thêm trong chuỗi URL
(nằm sau dấu # trong một URI)
17
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Ví dụ về lớp URL
Ví dụ: đoạn mã sau đây dùng để lấy về nội dung trang
web index.html từ máy chủ có địa chỉ java.sun.com
try{ //mở kết nối đến trang web theo định vị URL
URL o=new URL(
//tạo luồng nhập để đọc nội dung trang web trả về từ máy chủ
BufferedReader inStream=new BufferedReader(new
InputStreamReader(o.openStream()));
//in nội dung trang web index.html ra màn hình
String line;
while((line=in.readLine())!=null)
{
System.out.println(line);
}
}catch (Exception e)
{ //quá trình mở và kết nối đến trang web bị lỗi
System.out.println(e);
}
Các lớp Socket
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
PHẦN 2
19
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Một số lớp Socket và Datagram
Lớp Socket
Lớp ServerSocket
Lớp DatagramSocket
Lớp DatagramPackage
Chú ý: Lập trình Socket truyền dữ liệu sẽ liên quan
đến hai giao thức ở tầng Transport (trong mô hình
tham chiếu 7 tầng OSI), đó là giao thức truyền tin cậy
TCP và truyền không tin cậy UDP.
20
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Socket class cho Client
Lớp Socket dùng tạo kết nối từ máy khách đến máy chủ
thường được khởi dựng bằng các phương thức sau:
public Socket(String host, int port) throws
UnknownHostException, IOException
Hàm này tạo một socket TCP với host và cổng xác định, và thực hiện
liên kết với host ở xa.
public Socket(InetAddress host, int port)throws IOException
Tương tự như constructor trước, constructor này tạo một socket TCP
với thông tin là địa chỉ của một host được xác định bởi một đối tượng
InetAddres và số hiệu cổng port, sau đó nó thực hiện kết nối tới host.
Nó đưa ra ngoại lệ IOException nhưng không đưa ra ngoại lệ
UnknownHostException. Constructor đưa ra ngoại lệ trong trường hợp
không kết nối được tới host.
21
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Socket class cho Client
public Socket (String host, int port, InetAddress
interface, int localPort) throws IOException,
UnknownHostException
Constructor này tạo ra một socket với thông tin là địa chỉ IP được biểu
diễn bởi một đối tượng String và một số hiệu cổng và thực hiện kết nối
tới host đó. Socket kết nối tới host ở xa thông qua một giao tiếp mạng
và số hiệu cổng cục bộ được xác định bởi hai tham số sau. Nếu
localPort bằng 0 thì Java sẽ lựa chọn một cổng ngẫu nhiên có sẵn nằm
trong khoảng từ 1024 đến 65535.
public Socket (InetAddress host, int port, InetAddress
interface, int localPort) throws IOException,
UnknownHostException
Constructor chỉ khác constructor trên ở chỗ địa chỉ của host lúc này
được biểu diễn bởi một đối tượng InetAddress.
22
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Socket class cho Client
Một số phương thức hỗ trợ cho lớp Socket:
InputStream getInputStream() throws IOException:
lấy về luồng nhập để máy khách có thể đọc dữ liệu trả về từ máy chủ.
OutputStream getOutputStream() throws
IOException: lấy về luồng xuất để máy khách có thể ghi dữ liệu
gửi đến máy chủ.
InetAddress getInetAddress(): lấy địa chỉ kết nối socket của
máy chủ.
int getPort(): lấy về số cổng dùng kết nối của máy chủ.
synchronized void close() throws IOException: cắt
đứt kết nối với máy chủ
23
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Các VD về Socket cho Client
public Socket(String host, int port) throws
UnknownHostException, IOException: hàm này tạo một socket TCP
với host và cổng xác định, và thực hiện liên kết với host ở xa.
Ví dụ:
try{
Socket s = new Socket( “www.vnn.vn”,80);
}
catch(UnknownHostException e){
System.err.println(e);
}
catch(IOException e){
System.err.println(e);
}
24
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Các VD về Socket cho Client
Ví dụ: Viết chương trình để kiểm tra trên 1024 cổng đầu tiên những cổng nào đang có server hoạt động
import java.net.*; import java.io.*;
class PortScanner
{ public static void main(String[] args)
{ String host="localhost";
if(args.length>0){
host=args[0];
}
for(int i=0;i<1024;i++){
try{
Socket s=new Socket(host,i);
System.out.println("Co mot server dang hoat dong tren cong:"+i);
}
catch(UnknownHostException e){
System.err.println(e);
}
catch(IOException e){
System.err.println(e);
}
}
}
}
25
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Các VD về Socket cho Client
Ví dụ: đoạn mã sau sẽ thực hiện kết nối với máy chủ có địa
chỉ “my.testing.server” và mở ra hai luồng xuất nhập để đọc
và gửi thông tin đến máy chủ theo số cổng 1234.
try{
Socket me=new Socket(“my.testing.server”,1234);
//luồng nhập để đọc thông tin trả về từ máy chủ kết nối
DataInputStream in = new
DataInputStream(me.getInputStream());
//luồng xuất để ghi thông tin gửi đến máy chủ
DataOutputStream out = new
DataOutputStream(me.getOutputStream());
}catch (Exception e) {System.out.println(e); }
26
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp ServerSocket
Lớp ServerSocket được tạo trên máy chủ, dùng để tạo
kết nối từ phía máy chủ đến các máy khách. Một số
hàm của lớp ServerSocket:
Hàm dựng ServerSocket(int port) throws
IOException: port là số hiệu cổng mà ServerSocket phải lắng nghe
để biết những kết nối từ phía máy khách gởi đến.
Hàm Socket accept() throws IOException: phương
thức này thật sự dừng lại chờ đợi cho đến khi nhận được thông tin kết
nối và sẽ trả về đối tượng Socket của máy khách nơi có yêu cầu nối
vào máy chủ.
Hàm public void close() throws IOException: dùng để
máy chủ cắt đứt mọi kết nối đến các client
27
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp ServerSocket
Ví dụ: đoạn mã sau sẽ tạo một đối tượng
ServerSocket trên máy chủ luôn luôn lắng nghe kết nối
từ máy khách gửi đến qua số cổng 1234:
try{
ServerSocket server=new ServerSocket(1234);
Socket client;
//chương trình server sẽ dừng lại tại đây để chờ đợi sự kết nối
client=server.accept();
//có một kết nối gửi đến từ phía máy khách
System.out.println(“Accept connection”);
//xử lý các yêu cầu dịch vụ
//…
//…
//cắt đứt các kết nối
client.close();
server.close();
} catch (Exception e){ System.out.println(e); }
28
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp DatagramSocket
Lớp này dùng để chuyển một gói dữ liệu (biểu diễn
bằng đối tượng DatagramPackage) theo giao thức
UDP. Dữ liệu được gửi đi không bảo đảm được nhận
đầy đủ và có thể bị lỗi trên đường truyền. Một số
phương thức của DatagramSocket:
– public DatagramSocket() throws SocketException: khởi
dựng để tạo kết nối UDP
– public DatagramSocket(int port) throws SocketException:
khởi dựng để tạo kết nối UDP với số hiệu port
– public void synchronized receive(DatagramPackage p)
throws IOException: nhận gói dữ liệu về
– public void synchronized close(): đóng kết nối
29
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Lớp DatagramPackage
Lớp này dùng chứa một gói chứa dữ liệu gửi đi trên mạng theo kết nối
DatagramSocket. Một gói có thể chứa các thông tin như dữ liệu, chiều
dài gói, các địa chỉ IP và số cổng mà từ đó gói dữ liệu được gửi đi. Một
số phương của lớp này là:
public DatagramPackage(byte buf[ ], int len): tạo ra gói dữ
liệu chứa trong biến buf có chiều dài là len.
public DatagramPackage(byte buf[ ], int len,
InetAddress iaddr, int port): tương tự phương thức trên nhưng
có thêm địa chỉ máy đích và số hiệu port.
public InetAddress getAddress(): trả về địa chỉ chứa trong gói
dữ liệu.
public byte[ ] getData(): trả về dữ liệu thực sự chứa trong gói.
public getLength(): trả về chiều dài gói dữ liệu.
public getPort(): trả về số hiệu port chứa trong gói dữ liệu
LẬP TRÌNH
TCP Socket
Ì
t
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
PHẦN 3
31
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Mô hình truyền tin Socket
32
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Quy trình phía Client
Các bước cài đặt chương trình phía Client bằng Java:
Bước 1:Tạo một đối tượng Socket
– Socket client =new Socket(“hostname”,portName);
Bước 2:Tạo một luồng xuất để có thể sử dụng để gửi thông
tin tới Socket
– PrintWriter out=new PrintWriter(client.getOutputStream(),true);
Bước 3:Tạo một luồng nhập để đọc thông tin đáp ứng từ
server
– BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(client.getInputStream()));
Bước 4:Thực hiện các thao tác vào/ra với các luồng nhập
và luồng xuất
– Đối với các luồng xuất, PrintWriter, ta sử dụng các phương thức print và println, tương tự như
System.out.println.
– Đối với luồng nhập, BufferedReader, ta có thể sử dụng phương thức read() để đọc một ký tự,
hoặc một mảng các ký tự, hoặc gọi phương thức readLine() để đọc vào một dòng ký tự. Cần chú
ý rằng phương thức readLine() trả về null nếu kết thúc luồng.
Bước 5: Đóng socket khi hoàn thành quá trình truyền tin
33
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VD: Quy trình phía Client
Ví dụ: Viết chương trình client liên kết với một server. Người sử dụng nhập vào
một dòng ký tự từ bàn phím và gửi dữ liệu cho server.
import java.net.*;
import java.io.*;
public class EchoClient1
{ public static void main(String[] args)
{ String hostname="localhost";
if(args.length>0)
{
hostname=args[0];
}
PrintWriter pw=null;
BufferedReader br=null;
try{
Socket s=new Socket(hostname,2007);
br=new BufferedReader(newInputStreamReader
(s.getInputStream()));
34
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VD: Quy trình phía Client
BufferedReader user=new BufferedReader
(new InputStreamReader(System.in));
pw=new PrintWriter(s.getOutputStream());
System.out.println("Da ket noi duoc voi server...");
while(true)
{
String st=user.readLine();
if(st.equals("exit"))
{
break;
}
pw.println(st);
pw.flush();
System.out.println(br.readLine());
}
}
35
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VD: Quy trình phía Client
catch(IOException e)
{
System.err.println(e);
}
finally{
try{
if(br!=null)br.close();
if(pw!=null)pw.close();
}
catch(IOException e)
{
System.err.println(e);
}
}
}
}
36
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Quy trình phía Server
Các bước để cài đặt chương trình Server bằng Java:
Bước 1: Tạo một đối tượng ServerSocket
– ServerSocket ss=new ServerSocket(port)
Bước 2: Tạo một đối tượng Socket bằng cách chấp nhận liên kết từ yêu cầu
liên kết của client. Sau khi chấp nhận liên kết, phương thức accept() trả về đối
tượng Socket thể hiện liên kết giữa Client và Server.
while(condion) { Socket s=ss.accept(); doSomething(s); }
– Người ta khuyến cáo rằng chúng ta nên giao công việc xử lý đối tượng s cho một
tuyến đoạn nào đó.
Bước 3: Tạo một luồng nhập để đọc dữ liệu từ client
– BufferedReader in=new BufferedReader(new
InputStreamReader(s.getInputStream()));
Bước 4: Tạo một luồng xuất để gửi dữ liệu trở lại cho server
– PrintWriter pw=new PrintWriter(s.getOutputStream(),true);
– Trong đó tham số true được sử dụng để xác định rằng luồng sẽ được tự động đẩy
ra.
Bước 5: Thực hiện các thao tác vào ra với các luồng nhập và luồng xuất
Bước 6: Đóng socket s khi đã truyền tin xong. Việc đóng socket cũng đồng
nghĩa với việc đóng các luồng.
37
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VD: Quy trình phía Server
Ví dụ: Viết chương trình server EchoServer để phục vụ chương trình
EchoClient
import java.net.*;
import java.io.*;
public class EchoServer1
{
public final static int DEFAULT_PORT=2007;
public static void main(String[] args)
{ int port=DEFAULT_PORT;
try{
ServerSocket ss=new ServerSocket(port);
Socket s=null;
38
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VD: Quy trình phía Server
while(true)
{
try{
s=ss.accept();
PrintWriter pw=new PrintWriter(new
OutputStreamWriter(s.getOutputStream()));
BufferedReader br=new BufferedReader(new
InputStreamReader(s.getInputStream()));
while(true){
String line=br.readLine();
if(line.equals("exit"))break;
String upper=line.toUpperCase();
pw.println(upper);
pw.flush();
}//while
} //try
39
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VD: Quy trình phía Server
catch(IOException e)
{
} finally{
try{ if(s!=null){
s.close();
}
}catch(IOException e){}
}
}
}
catch(IOException e) { }
}
}
Nhận xét: Chương trình trên là chương trình client/server đơn tuyến. Các
server đơn tuyến (single thread) chỉ quản lý được một liên kết tại một thời điểm.
Trong thực tế một server có thể phải quản lý nhiều liên kết cùng một lúc. Để
thực hiện điều này server chấp nhận các liên kết và chuyển các liên kết này cho
từng tuyến (thread) xử lý.
40
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Sử dụng đa tuyến (multithread)
Các server như đã viết ở trên rất đơn giản nhưng
nhược điểm của nó là bị hạn chế về mặt hiệu năng vì
nó chỉ quản lý được một client tại một thời điểm. Khi
khối lượng công việc mà server cần xử lý một yêu cầu
của client là quá lớn và không biết trước được thời
điểm hoàn thành công việc xử lý thì các server này là
không thể chấp nhận được.
Để khắc phục điều này, người ta quản lý mỗi phiên
của client bằng một tuyến (thread) riêng, cho phép các
server làm việc với nhiều client đồng thời. Server này
được gọi là server tương tranh (concurrent server)-
server tạo ra một thread để