Hiểu được thế nào là dịch vụ thanh toán qua ngân
hàng
Hiểu được các phương pháp thanh toán sau:
Thanh toán bằng UNC, UNT
Thanh toán bằng séc
Thanh toán bằng thẻ thanh toán
Làm được: thực hiện xử lý chứng từ và hoạch toán
các nghiệp vụ phát sinh
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3131 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3 Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1
BÀI 3
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Hiểu được thế nào là dịch vụ thanh toán qua ngân
hàng
Hiểu được các phương pháp thanh toán sau:
Thanh toán bằng UNC, UNT
Thanh toán bằng séc
Thanh toán bằng thẻ thanh toán
Làm được: thực hiện xử lý chứng từ và hoạch toán
các nghiệp vụ phát sinh
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
1. Khái niệm về thanh toán qua ngân hàng
2. Các tài khoản cần sử dụng
3. Nghiệp vụ thanh toán bằng UNC, UNT
4. Nghiệp vụ thanh toán bằng séc
5. Nghiệp vụ thanh toán bằng thẻ thanh toán
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
PHẦN I
2Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Thanh toán qua ngân hàng là gì?
Có bao nhiêu loại dịch vụ thanh toán qua ngân hàng,
kể tên các dịch vụ đó?
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 6
Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán
tiền hàng hoá, dịch vụ thông qua vai trò trung gian
của ngân hàng, trong đó phổ biến là thanh toán
không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức
thanh toán trong đó NH sẽ thực hiện việc trích từ TK
tiền gửi theo yêu cầu của người trả tiền để chuyển
vào TK cho người thụ hưởng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 7
Giúp khách hàng tăng vòng quay vốn, tạo điều kiện thúc
đẩy lưu thông hàng hóa
Giảm chi phí vận chuyển, lưu thông tiền mặt
Mở rộng nguồn vốn huy động của NH
NH cung ứng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ khác, tăng lợi
nhuận cho ngân hàng.
TT qua ngân hàng giúp cho các cơ quan nhà nước theo
dõi được quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Giảm rủi ro trong thanh toán
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 8
Khách hàng phải mở TK tại NH và trên TK có đủ số
dư để đảm bảo thanh toán.
Khách hàng phải thực hiện đúng các quy định do NH
đặt ra.
Phải làm đúng và đủ các thủ tục tại NH (Giấy tờ thanh
toán, phương thức nộp, lĩnh tiền, dấu, chữ ký...).
Đối chiếu, kiểm tra định kỳ
3Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Séc thanh toán: Séc lĩnh tiền mặt, Séc chuyển khoản, Séc
bảo chi và Séc bảo lãnh
Ủy nhiệm chi - chuyển tiền
Ủy nhiệm thu
Thẻ thanh toán
Thư tín dụng nội địa
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 10
Tài khoản 4211: Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng
trong nước bằng đồng Việt Nam
Số dư Có: thể hiện số dư tiền gửi của khách hàng để
thanh toán.
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng khách hàng
gửi tiền
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 11
Tài khoản 5012: Thanh toán bù trừ của NH thành viên
TK này mở tại NH thành viên có tham gia thanh toán bù trừ
dùng để hạch toán toàn bộ các khoản bù trừ của NH thành viên
với NHNN chủ trì thanh toán bù trừ.
Bên Có ghi:
Các khoản phải trả cho NH khác
Số tiền chênh lệch phải thu trong thanh toán bù trừ
Bên Nợ ghi:
Các khoản phải thu NH khác
Số tiền chênh lệch phải trả trong thanh toán bù trừ
Số dư Có: Thể hiện số tiền phải trả trong thanh toán bù trừ chưa thanh toán
Số dư Nợ: Thể hiện số tiền phải thu trong thanh toán bù trừ chưa thanh toán
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
5012
Phải trảPhải thu
Chênh lệch phải thuChênh lệch phải trả
Số tiền phải trả chưa thanh toánSố tiền phải thu chưa thanh toán
4Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 13
Tài khoản 5111: Chuyển tiền đi năm nay
TK này mở theo các chi nhánh ngân hàng trong hệ
thống để hạch toán lệnh chuyển tiền đi năm nay tới trung
tâm thanh toán.
Bên Nợ ghi: Số tiền chuyển đi theo Lệnh chuyển Nợ
Bên Có ghi:
Số tiền chuyển đi theo Lệnh chuyển Có
Số tiền chuyển theo Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ đã chuyển
- Số dư Nợ: Số chênh lệch số tiền chuyển đi theo các Lệnh
chuyển Nợ lớn hơn số tiền chuyển đi theo các Lệnh chuyển
Có và Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ
- Số dư Có: Số chênh lệch số tiền chuyển đi theo các Lệnh
chuyển Có và Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ lớn hơn số tiền
chuyển đi theo các Lệnh chuyển Nợ
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
4211.A 4211.B
Lệnh chuyển Nợ
Lệnh chuyển Có
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
5111
Chuyển CóChuyển Nợ
Hủy lệnh chuyển Nợ
CC + HLCN > CN CN > CC + HLCN
5111
CC 10trCN: 10tr
HLCN: 5tr
5
5111
CC 10trCN: 20tr
HLCN: 5tr
5
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 16
Tài khoản 5112: Chuyển tiền đến năm nay
TK này mở theo các chi nhánh ngân hàng trong hệ
thống để hạch toán lệnh chuyển tiền đến năm nay do
trung tâm thanh toán chuyển đến.
Bên Nợ ghi:
Số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Có
Số tiền chuyển đến theo Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ
Bên Có ghi: Số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Nợ
- Số dư Nợ : Số chênh lệch số tiền chuyển đến theo các Lệnh
chuyển Có và Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ lớn hơn số tiền
chuyển đến theo các Lệnh chuyển Nợ
- Số dư Có : Số chênh lệch số tiền chuyển đến theo các Lệnh
chuyển Nợ lớn hơn số tiền chuyển đến theo các Lệnh chuyển
Có và Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ
5Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
5112
Chuyển NợChuyển Có
Hủy lệnh chuyển Nợ
CC + HLCN > CN CN > CC + HLCN
5112
CN 10trCC: 10tr
HLCN: 5tr
5
5112
CN 20trCC: 10tr
HLCN: 5tr
5
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 18
Tài khoản 5211: Liên hàng đi năm nay
Tk này dùng để hạch toán các khoản phát sinh về
giao dịch liên hàng đi năm nay với các đơn vị khác
trong cùng hệ thống NH.
Bên Nợ ghi: Các khoản chi hộ đơn vị khác trong cùng hệ
thống NH theo giấy báo Nợ liên hàng gửi đi
Bên Có ghi: Các khoản thu hộ đơn vị khác trong cùng hệ
thống NH theo giấy báo Có liên hàng gửi đi
- Số dư Nợ: Phản ảnh số chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu
hộ
- Số dư Có: Phản ảnh số chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi
hộ
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
5211
Thu hộ đv #Chi hộ đv #
= Thu hộ > Chi hộ= Chi hộ > Thu hộ
5211
TH 5trCH: 10tr
5
5211
TH 20trCH: 10tr
10
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 20
Tài khoản 5212: Liên hàng đến năm nay
Tk này dùng để hạch toán các khoản tiếp nhận về giao dịch liên
hàng đến năm nay với các đơn vị khác trong cùng hệ thống NH.
Bên Nợ ghi:
- Số tiền đơn vị khác trong cùng hệ thống NH thu hộ theo giấy
báo Có liên hàng nhận được
- Số tiền các giấy báo Nợ liên hàng đã được đối chiếu
Bên Có ghi:
- Số tiền đơn vị khác trong cùng hệ thống NH chi hộ theo giấy
báo Nợ liên hàng nhận được
- Số tiền các giấy báo Có liên hàng đã được đối chiếu
- Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền các giấy báo Có liên hàng chưa được đối
chiếu
- Số dư Có: Phản ảnh số tiền các giấy báo Nợ liên hàng chưa được đối
chiếu
Hạch toán chi tiết: Mở 2 tiểu khoản:
- Giấy báo Có liên hàng năm nay chưa đối chiếu (Dư Nợ)
- Giấy báo Nợ liên hàng năm nay chưa đối chiếu (Dư Có)
6Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
5212
ĐV # chi hộĐV # thu hộ
Giấy báo có đã đối chiếuGiấy báo nợ đã đối chiếu
Giấy báo Nợ chưa đối chiếuGiấy báo Có chưa đối chiếu
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 22
Tài khoản 1113: Tiền gửi thanh toán tại NH Nhà
nước
Bên Nợ ghi: Số tiền gửi vào ngân hàng Nhà nước
Bên Có ghi: Số tiền TCTD lấy ra
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền đang gửi không kỳ hạn tại
NHNN
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
1113
Số tiền rút, sử dụng từ tiền gửi
NHNN
Số tiền gửi tại NHNN
Số tiền đang gửi
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
5012
Thanh
toán bù
trừ
Áp dụng
Thanh toán
# ngân hàng
trong cùng 1 tỉnh
NH X
(ARG)
NH Y
(VCB)
5111,5112
Thanh toán qua
trung tâm thanh toán
Cùng hệ thống
trong 1 tỉnh có TTTT
CN2 CN3
5211,5212
Thanh toán liên hàng
Cùng hệ thống
trong 1 tỉnh ko có
TTTT
CN2 CN3
1113
Thanh toán
qua NHNN
Áp dụng
khi ko đủ đk
thanh toán bù trù,
thanh toán khác
tỉnh
NH X
(ARG)
NH Y
(VCB)
7Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Phần II
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
UNC là gì?
Quyền lợi của các bên như thế nào?
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Uỷ nhiệm chi là chứng từ do chủ TK lập để ủy nhiệm
cho ngân hàng trích Tk của mình để trả cho người thụ
hưởng.
UNC dùng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ trong
mọi trường hợp khách hàng mở TK ở cùng NH hay khác
NH
NH nhận UNC có trách nhiệm thực hiện ngay trong
ngày làm việc nếu UNC hợp lệ
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
TT qua NH
Cùng NH (TH1)
Khác NH
Cùng hệ thống
Khác hệ thống
Không có Trung tâm TT (TH3)
Có Trung tâm TT (TH2)
TT qua NHNN (TH5)
TT bù trừ (TH4)
Cùng 1 tỉnh
Khác tỉnh
VCB SG TTTT :
Hội sở
HCMVCB Q7
VCB SG
VCB Q7
8Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Bên trả tiền
Ngân hàng
Giao dịch
Người thụ hưởng
1
2
3
4
5
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Bên trả tiền lập 2 liên UNC ghi đầy đủ yếu tố, chủ TK
ký tên, đóng dấu nộp vào NH. (hoặc 3 liên)
Một liên UNC NH dùng làm chứng từ ghi Nợ đơn vị
trả tiền và ghi Có đơn vị thụ hưởng.
Một liên UNC làm chứng từ giao dịch cho khách
hàng
NH ghi tăng TK đơn vị bán và báo có cho đơn vị bán.
Nợ 4211 (Đơn vị trả tiền)
Có 4211 (Đơn vị thụ hưởng)
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Bên trả tiền
Giao dịch
Người thụ hưởng
1
2
3
4
5
6
Bank Bank
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 32
Trường hợp 2 ngân hàng:
- TH2: Thanh toán cùng hệ thống qua Trung tâm thanh toán
- TH3: Thanh toán cùng hệ thống trực tiếp giữa các đơn vị
- TH4: Thanh toán qua trung tâm thanh toán bù trừ của NHNN
- TH3: Thanh toán qua NHNN (không tham gia thanh toán bù trừ)
Tại NH bên trả tiền: Kiểm tra 2 liên UNC và hạch toán:
Nợ TK 4211. người trả tiền
Có 5111 TT qua TTTT (TH2)
Có 5211 TT liên hàng trực tiếp (TH3)
Có 5012 Thanh toán bù trừ (TH4)
Có 1113 Thanh toán qua NHNN (TH5)
9Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 33
Tại NH bên trả tiền:
Xử lý chứng từ:
1 liên UNC dùng ghi nợ đơn vị trả tiền
1 liên UNC dùng giao cho khách hàng
Lập thêm chứng từ tương ứng từng trường hợp:
oTH2: Lập lệnh chuyển Có
oTH3: Lập giấy báo Có
oTH4: Lập bảng kê 12: thanh toán bù trừ
oTH5: Lập bảng kê 11: thanh toán qua NHNN
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Tại NHNN (TH5):
TH 5.1: 2 NH đều có TK tại 1 NHNN (cùng 1 tỉnh):
Nhận bảng kê 11 và chứng từ điện tử, sau khi kiểm
tra TK, chứng từ đủ điều kiện hạch toán:
Nợ TKTG NH bên trả tiền
Có TKTG NH bên thụ hưởng
NHNN lập thêm chứng từ ghi sổ, BK11 để ghi Nợ,
ghi Có vào các TK và gửi chứng từ điện tử + BK 11
về NH thụ hưởng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ông Lan có TK tại NH VCB Tiền Giang nộp UNC 100tr trả cho Ông Nam có TK tại
NH SHB Tiền Giang, biết NH SHB TGiang ko tham gia thanh toán bù trừ, hạch toán
toàn bộ các NV phát sinh tại các NH có liên quan?
Tại NH VCB
Nợ 4211.Lan
Có 1113.NN Tiền Giang
Tại NH NN Tiền Giang
Nợ 411.VCB
Có 411.SHB
Tại NH SHB
Nợ 1113.NN Tiền Giang
Có 4211.Nam
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Tại NHNN (TH5):
TH 5.2: 2 NH có TK tại 2 chi nhánh NHNN khác nhau (khác
tỉnh):
Tại NHNN bên trả tiền:
Nợ TKTG NH bên trả tiền
Có TK liên hàng đi (5211)
Xử lý chứng từ: Lập thêm 2 liên báo Có:
BK11 dùng làm chứng từ ghi Nợ TKTG NH bên trả tiền
1 liên báo Có dùng ghi Có TK liên hàng đi
Chứng từ điện tử và 1 liên báo Có gửi NHNN bên thụ
hưởng
10
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Tại NHNN (TH5):
TH 5.2: 2 NH có TK tại 2 chi nhánh NHNN khác nhau (khác
tỉnh):
Tại NHNN bên thụ hưởng: khi nhận chứng từ kiểm tra và
hạch toán:
Nợ TK liên hàng đến (5212)
Có TKTG NH bên thụ hưởng
Xử lý chứng từ: Lập thêm 2 BK 11
1 liên báo Có dùng ghi Nợ TK liên hàng đến
1 BK 11 dùng ghi có TKTG NH bên thụ hưởng
Chứng từ điện tử và 1 BK11 gửi NH bên thụ hưởng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ông Lan có TK tại NH VCB Tiền Giang nộp UNC 100tr trả cho Ông Nam có TK
tại NH SHB HCM, hạch toán toàn bộ các NV phát sinh tại các NH có liên quan?
Tại NH VCB
Nợ 4211.Lan
Có 1113.NN Tiền Giang
Tại NH NN Tiền Giang
Nợ 411.VCB
Có 5211
Tại NH NN HCM
Nợ 5212
Có 411.SHB
Tại NH SHB
Nợ 1113.NN HCM
Có 4211.Nam
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Tại NH bên thụ hưởng:
Khi nhận chứng từ kiểm tra và hạch toán:
Nợ TK 5112 (TH2)
Nợ TK 5212 (TH3)
Nợ TK 5012 (TH4)
Nợ TK 1113 (TH5)
Có TK 4211 (Đơn vị thụ hưởng)
Xử lý chứng từ:
Chứng từ điện tử dùng để ghi Có 4211 đơn vị thụ hưởng
Lệnh chuyển Có dùng để ghi Nợ TK 5112
Giấy báo Có dùng để ghi Nợ TK 5212
BK 12 dùng để ghi Nợ TK 5012
BK 11 dùng để ghi Nợ TK 1113
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Trường hợp chuyển tiền đi khác NH thì khách hàng
phải trả phí chuyển tiền. Các khoản thu này ghi vào thu
dịch vụ thanh toán và tách riêng thuế GTGT để hạch
toán:
Nợ TK 4211, 1011
Có TK 711 (thu dịch vụ thanh toán)
Có TK 4531 ( Thuế GTGT)
11
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Cùng NH
Nợ 4211.A Số tiền cần chuyển
Có 4211.B Số tiền cần chuyển
Khác NH
Cùng hệ thống
Có Trung tâm thanh toán
o Tại Ngân hàng X:
Nợ 4211.A Số tiền cần chuyển + Phí + Thuế
Có 5111 Số tiền cần chuyển
Có TK 711 Phí dịch vụ thanh toán
Có TK 4531 Thuế GTGT
o Tại Ngân hàng Y:
Nợ 5112 Số tiền nhận được = số tiền chuyển
Có 4211.B Số tiền nhận được = số tiền chuyển
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khác NH
Cùng hệ thống
Có Trung tâm thanh toán
Không có Trung tâm thanh toán
o Tại Ngân hàng X:
Nợ 4211.A Số tiền cần chuyển + Phí + Thuế
Có 5211 Số tiền cần chuyển
Có TK 711 Phí dịch vụ thanh toán
Có TK 4531 Thuế GTGT
o Tại Ngân hàng Y:
Nợ 5212 Số tiền nhận được = số tiền chuyển
Có 4211.B Số tiền nhận được = số tiền chuyển
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khác NH
Cùng hệ thống
Khác hệ thống
Thanh toán qua trung tâm thanh toán bù trừ:
o Tại Ngân hàng X:
Nợ 4211.A Số tiền cần chuyển + Phí + Thuế
Có 5012 Số tiền cần chuyển
Có TK 711 Phí dịch vụ thanh toán
Có TK 4531 Thuế GTGT
o Tại Ngân hàng Y:
Nợ 5012 Số tiền nhận được = số tiền chuyển
Có 4211.B Số tiền nhận được = số tiền chuyển
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khác NH
Khác hệ thống
Thanh toán qua cùng 1 NHNN:
o Tại Ngân hàng X:
Nợ 4211.A Số tiền cần chuyển + Phí + Thuế
Có 1113 Số tiền cần chuyển
Có TK 711 Phí dịch vụ thanh toán
Có TK 4531 Thuế GTGT
o Tại NHNN:
Nợ 411.X Số tiền cần chuyển
Có 411.Y Số tiền cần chuyển
o Tại Ngân hàng Y
Nợ 1113 Số tiền cần chuyển
Có 4211.B Số tiền cần chuyển
12
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Khác NH
Khác hệ thống
Thanh toán qua cùng 2 NHNN khác nhau (khác tỉnh):
o Tại Ngân hàng X:
Nợ 4211.A Số tiền cần chuyển + Phí + Thuế
Có 1113.NN.X Số tiền cần chuyển
Có TK 711 Phí dịch vụ thanh toán
Có TK 4531 Thuế GTGT
o Tại NHNN X:
Nợ 411.X Số tiền cần chuyển
Có 5211 Số tiền cần chuyển
o Tại NHNNY:
Nợ 5212 Số tiền cần chuyển
Có 411.Y Số tiền cần chuyển
o Tại Ngân hàng Y
Nợ 1113.NHY Số tiền cần chuyển
Có 4211.B Số tiền cần chuyển
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ngày 8/6/2011 tại ngân hàng ACB có các nghiệp vụ
sau:
1. Ông An nộp UNC trả tiền cho Ba có tk cùng NH,
100tr đồng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ngày 8/6/2011 tại ngân hàng ACB HCM có các nghiệp vụ sau:
2. Cty XNK nộp UNC trả tiền cho công ty lương thực có tk tại NH VCB
HCM, 500tr đồng.
Biết rằng:
Các ngân hàng cùng hệ thống thanh toán qua trung tâm thanh toán
Các ngân hàng khác hệ thống cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù
trừ.
Phí chuyển khoản cùng hệ thống cùng địa bàn là 3.000 (chưa bao gồm
thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác hệ thống cùng địa bàn là 10.000 (chưa bao
gồm thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác địa bàn là 30.000 (chưa bao gồm thuế VAT
10%)
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ngày 8/6/2011 tại ngân hàng ACB Q7 có các nghiệp vụ sau:
3. Cty Hai Long nộp UNC thanh toán cho Cty Biển Xanh có tk tại NH
ACB Phú Nhuận, 200tr đồng.
Biết rằng:
Các ngân hàng cùng hệ thống thanh toán qua trung tâm thanh toán
Các ngân hàng khác hệ thống cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù
trừ.
Phí chuyển khoản cùng hệ thống cùng địa bàn là 3.000 (chưa bao gồm
thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác hệ thống cùng địa bàn là 10.000 (chưa bao
gồm thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác địa bàn là 30.000 (chưa bao gồm thuế VAT
10%)
13
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ngày 8/6/2011 tại ngân hàng ACB Q7 có các nghiệp vụ sau:
4. Cty Hai Long nộp UNC thanh toán cho Cty Nam Hải có tk tại NH
ACB Tiền Giang, 200tr đồng.
Biết rằng:
Các ngân hàng cùng hệ thống thanh toán qua trung tâm thanh toán
Các ngân hàng khác hệ thống cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù
trừ.
Phí chuyển khoản cùng hệ thống cùng địa bàn là 3.000 (chưa bao gồm
thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác hệ thống cùng địa bàn là 10.000 (chưa bao
gồm thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác địa bàn là 30.000 (chưa bao gồm thuế VAT
10%)
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ngày 8/6/2011 tại ngân hàng ACB Q7 có các nghiệp vụ sau:
5. Cty Hai Long nộp UNC thanh toán cho Cty Cát Tiên có tk tại NH
SHB Bình Thuận, 300tr đồng.
Biết rằng:
Các ngân hàng cùng hệ thống thanh toán qua trung tâm thanh toán
Các ngân hàng khác hệ thống cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù
trừ.
Phí chuyển khoản cùng hệ thống cùng địa bàn là 3.000 (chưa bao gồm
thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác hệ thống cùng địa bàn là 10.000 (chưa bao
gồm thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác địa bàn là 30.000 (chưa bao gồm thuế VAT
10%)
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ngày 8/6/2011 tại ngân hàng ACB HCM có các nghiệp vụ sau:
6. Cty XNK nộp UNC trả tiền cho công ty lương thực có tk tại NH Kiên
Long HCM, 500tr đồng.
Biết rằng:
Các ngân hàng cùng hệ thống thanh toán qua trung tâm thanh toán
Các ngân hàng khác hệ thống cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù
trừ. Riêng ngân hàng Kiên Long chưa đủ điều kiện tham gia TT bù
trừ.
Phí chuyển khoản cùng hệ thống cùng địa bàn là 3.000 (chưa bao gồm
thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác hệ thống cùng địa bàn là 10.000 (chưa bao
gồm thuế VAT 10%)
Phí chuyển khoản khác địa bàn là 30.000 (chưa bao gồm thuế VAT
10%)
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Phần III
14
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Ủy nhiệm thu là gì?
Quyền lợi của các bên ?
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
UNT là chứng từ đòi tiền do người bán hay người
cung cấp dịch vụ lập, ủy nhiệm cho ngân hàng đòi tiền
người mua hay người nhận cung ứng dịch vụ trên cơ sở
hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
- Đối với đơn vị mua: khi ký hợp đồng với bên bán có
thỏa thuận hình thức thanh toán bằng UNT thì phải thông báo
cho NH nơi đơn vị mở tài khoản biết bằng văn bản. cơ sở
để trích tiền
đơn vị mua có nhiệm vụ duy trì số dư TK sau khi đã nhận
được hàng hóa để NH thanh toán cho người bán khi UNT đến
Đơn vị bán có nhiệm vụ cung ứng hàng hóa dịch vụ theo
đúng hợp đồng. Có tranh chấp thì tự giải quyết.
Đơn vị bán phải lập 3 - 4 liên UNT kèm theo các hóa đơn
chứng từ giao nhận hàng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Người mua và người bán có TK cùng ngân hàng:
Bên bán
Ngân hàng
Giao dịch
Bên mua
1
2
3
4
5
15
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Người mua và người bán có TK cùng ngân hàng:
Khi nhận 2 liên UNT, NH kiểm tra tính hợp lý hợp lệ, số
dư và hạch toán:
Nợ 4211 (đơn vịmua)
Có 4211 (đơn vị bán)
Xử lý chứng từ:
1 liên UNT làm chứng từ ghi Nợ và Có
1 liên UNT làm chứng từ giao khách hàng
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung
Người mua và người bán có TK khác ngân hàng:
Bên Bán
Giao dịch
Bên Mua
1
2
3
4
5
6
Bank Bank
7
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 59
-TH1: Khác NH nhưng cùng hệ thống
Tại NH bên trả tiền:
Kiểm tra chứng từ và hạch toán:
Nợ TK 4211.B
Có 5211, 5111
Xử lý chứng từ:
1 liên UNT dùng ghi Nợ đơn vị trả tiền
1 liên UNT dùng giao cho khách hàng
Lập giấy báo có hoặc lệnh chuyển Có
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 60
-TH1: Khác NH nhưng cùng hệ thống
Tại NH bên thụ hưởng:
Khi nhận chứng từ kiểm tra và hạch toán:
Nợ TK liên hàng đến (5212, 5112)
Có TK 4211 (Đơn vị thụ hưởng)
Xử lý chứng từ:
Chứng từ điện tử dùng để ghi Có 4211 đơn vị thụ
hưởng
Giấy báo Có dùng để ghi Nợ TK 5212, 5112
16
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 61
- TH2: 2 NH khác nhau nhưng có tham gia thanh toán bù trừ
Tại NH bên trả tiền:
Kiểm tra chứng từ và hạch toán:
Nợ TK 4211
Có 5012
Xử lý chứng từ:
1 liên UNT dùng ghi Nợ đơn vị trả tiền
1 liên UNT dùng giao cho khách hàng
Lập bảng kê 12
Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 62
- TH2: 2 NH khác nhau nhưng có tham gia thanh toán bù trừ
Tại NH bên thụ hưởng:
Khi nhận chứng từ kiểm tra và hạch toán:
Nợ TK 5012
Có TK 4211 (Đơn vị thụ hưởng)
Xử lý chứng từ:
Chứng từ điện tử dùng để ghi Có 4211 đơn vị thụ hưởng
BK 12 dùng để ghi Nợ TK 5012
Giảng