Bài 3 Rủi ro và lợi nhuận

 Những nội dung cơ bản về rủi ro & lợi nhuận trong đầu tư tài chính  Rủi ro của một tài sản riêng lẻ  Rủi ro của một danh mục  Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận: mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

pdf68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2658 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3 Rủi ro và lợi nhuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rủi ro và lợi nhuận Nội dung  Những nội dung cơ bản về rủi ro & lợi nhuận trong đầu tư tài chính  Rủi ro của một tài sản riêng lẻ  Rủi ro của một danh mục  Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận: mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) 3/26/2012 4 Rủi ro và lợi nhuận trong đầu tư tài chính  Lợi nhuận  Rủi ro  Thái độ đối với rủi ro 3/26/2012 5 Lợi nhuận  Định nghĩa lợi nhuận: ◦ Là tổng mức lãi hoặc lỗ của một khoản đầu tư trong một khoảng thời gian nào đó ◦ Thu nhập hay số tiền kiếm được từ đầu tư.  Có thể âm hoặc dương  Thời gian (Ví dụ: năm)  Đo lường lợi nhuận: ◦ Thường được biểu hiện dưới dạng phần trăm ◦ Tỷ lệ phần trăm giữa khoản tiền được phân phối trong kỳ tính toán cộng với mức chênh lệch về giá trị của khoản đầu tư so với giá trị đầu kỳ của khoản đầu tư đó (tỷ suất LN, tỷ suất lợi tức) 3/26/2012 6 Lợi nhuận  Công thức xác định:  Trong đó: ◦ rt: lợi nhuận thực tế hoặc kỳ vọng ở thời gian t ◦ Ct: tiền (dòng tiền) nhận được từ tài sản đầu tư trong khoảng thời gian từ t-1 đến t ◦ Pt: giá (giá trị) của tài sản đầu tư ở thời gian t ◦ Pt-1: giá (giá trị) của tài sản ở thời gian t -1  Lợi nhuận một khoản đầu tư phụ thuộc vào? 3/26/2012 7 1t 1ttt t P PPC r   Lợi nhuận Ví dụ: Robin’s Gameroom muốn xác định lợi nhuận của hai máy chiếu phim Conqueror và Demolition. ◦ Conqueror được mua 1 năm trước với giá $20.000 và hiện tại có giá trị thị trường $21.500.Trong năm nó tạo ra khoản tiền sau thuế $800. ◦ Demolition được mua cách đây 4 năm, giá trị của nó vừa giảm xuống $11.800 từ mức $12.000 ở đầu năm. Trong năm, nó tạo ra khoản thu sau thuế là $1.700.  Xác định lợi nhuận hàng năm của mỗi máy?  Nhận xét về kết quả tính toán được? 3/26/2012 8 Lợi nhuận  Ví dụ:  Conqueror (C)  Demolition (D)  Nhận xét:  Mặc dù Demolition giảm giá trị nhưng tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhờ vào dòng tiền mà nó tạo ra trong kỳ  Để đánh giá hiệu quả một khoản đầu tư, cần xem xét khả năng thay đổi giá trị cũng như dòng tiền mà khoản đầu tư đó kỳ vọng tạo ra. 3/26/2012 9 11.5% $20.000 $20.000$21.500$800 rc    12.5% $12.000 $12.000$11.800$1.700 rD    Rủi ro trong đầu tư tài chính  Theo nghĩa chung nhất: thuật ngữ rủi ro chỉ khả năng xảy ra tổn thất về tài chính ◦ Tài sản nào có khả năng gây ra tổn thất cao hơn thì được coi là rủi ro hơn  Quan điểm trong đầu tư tài chính: rủi ro đề cập đến sự biến động của lợi nhuận.  Lợi nhuận không có sự biến động: Không rủi ro  Lợi nhuận càng ít biến động thì càng ít rủi ro. ◦ Ví dụ: Trái phiếu chính phủ & Cổ phiếu của một công ty cổ phần.  Rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế. ◦ Tài sản phi rủi ro? 3/26/2012 10 Rủi ro của một tài sản  Đánh giá rủi ro ◦ Phân tích kịch bản ◦ Phân phối xác suất  Đo lường rủi ro ◦ Độ lệch chuẩn ◦ Hệ số biến thiên 3/26/2012 11 Đánh giá rủi ro  Để đánh giá rủi ro của việc đầu tư vào một tài sản có thể ước lượng về các giá trị lợi nhuận có thể đạt được để sơ bộ cảm nhận được mức độ biến động dựa trên các kết quả có thể xảy ra.  Phương pháp: ◦ Phân tích kịch bản ◦ Phân phối xác suất 3/26/2012 12 Phân tích kịch bản  Ví dụ: Norman – một công ty sản xuất thiết bị dùng cho chơi gôn muốn đánh giá hai khoản đầu tư A và B. Mỗi khoản đầu tư đều đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu $10.000. Để đánh giá rủi ro của hai tài sản này, quản lý công ty đã thực hiện những ước tính như sau:  Mang tính định tính 3/26/2012 13 A B Tình huống xấu nhất 13% 7% Có khả năng xảy ra nhất 15% 15% Tình huống tốt nhất 17% 23% Khoảng biến thiên 4% 16% Phân phối xác suất  Xác suất của một kết cục cho biết khả năng xảy ra kết cục đó  Phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên cho biết các kết cục xảy ra và xác suất tương ứng với chúng.  Biết hữu hạn các kết cục và xác suất tương ứng với chúng – phân phối xác suất rời rạc (discreet probability distribution)  Nếu biết tất cả các kết cục xảy ra và xác suất tương ứng, chúng ta có phân phối xác suất liên tục (continuous probability distribution) 3/26/2012 14 Phân phối xác suất  Ví dụ: Kết quả phân tích dựa trên số liệu quá khứ của Công ty Norman cho biết xác suất xảy ra tình huống bi quan, có khả năng xảy ra nhất và tình huống lạc quan lần lượt là 25%, 50% và 25% 3/26/2012 15 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 5% 8% 11% 14% 17% 20% 23% 26% 29% X á c su ấ t Lợi nhuận Phân phối xác suất Tài sản A Tài sản B Phân phối lợi nhuận của tài sản B cho thấy sự phân tán lớn hơn  Rủi ro hơn Đo lường rủi ro  Độ lệch chuẩn: đo lường sự phân tán của lợi nhuận (thực tế) so với lợi nhuận kỳ vọng (bình quân). ◦ Lợi nhuận kỳ vọng ◦ Độ lệch chuẩn  Hệ số biến đổi 3/26/2012 16    n 1t tt Prrr   t n 1t 2 tr Prrrσ     Trong đó:  rt = lợi nhuận tương ứng với khả năng t  Prt = xác suất khả năng t xảy ra  n = số các khả năng có thể xảy ra bình quân gia quyền của các mức lợi nhuận có thể xảy ra với quyền số là xác suất tương ứng của chúng r σ CV r  Với các tài sản có lợi nhuận kỳ vọng không giống nhau, việc sử dụng độ lệch chuẩn để so sánh mức độ rủi ro là không phù hợp. Ví dụ 1 ◦ Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của tài sản A và B 3/26/2012 17 Khả năng có thể xảy ra Xác suất Lợi nhuận (rt) (%) Giá trị có trọng số (%) (1) (2) (3) = (1) x (2) (4) = (2)-r_bar (5) = (4) * (4) (6) = (1) * (5) Tài sản A Bi quan 0.25 13 3.25 -2 4 1 Khả năng nhất 0.50 15 7.5 0 0 0 Lạc quan 0.25 17 4.25 2 4 1 Tổng 1.00 15.00 2 Tài sản B Bi quan 0.25 7 1.75 -8 64 16 Khả năng nhất 0.50 15 7.5 0 0 0 Lạc quan 0.25 23 5.75 8 64 16 Tổng 15.00 32 ◦ σA = sqrt (2) = 1.41% ◦ σB = sqrt (32) = 5.66% ◦ Nhận xét? Sử dụng số liệu mẫu  Trường hợp sử dụng số liệu quá khứ (hoặc ước tính) trên một mẫu nhất định gồm n quan sát, công thức tính lợi nhuận trung bình (kỳ vọng) và độ lệch chuẩn của một khoản đầu tư được xác định như sau:  Lợi nhuận trung bình:  Độ lệch chuẩn: 3/26/2012 18 n r r n 1t t  1n )r(r σ n 1t 2 t r      Độ lệch chuẩn  Phân phối chuẩn: ◦ Phân phối xác suất liên tục dạng hình quả chuông ◦ Đối xứng qua đường thẳng qua đỉnh ◦ Tính chất quan trọng:  68% các mức lợi nhuận có thể xảy ra nằm trong khoảng:  95% các khả năng có thể xảy ra nằm trong khoảng:  99% các khả năng có thể xảy ra nằm trong khoảng:  3/26/2012 19 1σr1σr  2σr2σr  3σr3σr  Ví dụ 2: hệ số biến thiên ◦ Tài sản X và Y có lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn là: X: 12% và 9%; Y: 20% và 10%. Tính hệ số biến thiên của 2 tài sản?  CVX = 0.75  CVY = 0.5  Nhận xét? 3/26/2012 20 Thái độ đối với rủi ro  Bàng quan với rủi ro (risk indifferent): lợi nhuận yêu cầu không thay đổi khi rủi ro thay đổi. ◦ Cụ thể: khi rủi ro tăng thêm thì không có sự gia tăng của lợi nhuận yêu cầu  E ngại rủi ro (risk-averse): lợi nhuận yêu cầu gia tăng khi rủi ro gia tăng. ◦ Nhà quản lý (đầu tư) thuộc loại này đòi hỏi lợi nhuận kỳ vọng cao hơn để bù đắp cho việc chấp nhận thêm rủi ro.  Ưa thích rủi ro (risk-seeking): Lợi nhuận yêu cầu giảm khi rủi ro gia tăng. ◦ Nhà quản lý (đầu tư) thuộc loại này sẵn sàng từ bỏ một phần lợi nhuận để chấp nhận thêm rủi ro. 3/26/2012 21 Thái độ đối với rủi ro  Minh họa:  Thái độ nào phù hợp với thực tế? ◦ Hầu hết các giám đốc tài chính là người e ngại rủi ro 3/26/2012 22 L ợ i n h u ậ n y ê u c ầ u Rủi ro E ngại Bàng quan Tìm kiếm x1 x2 Lợi nhuận và độ lệch chuẩn danh mục  Danh mục đầu tư: Một tập hợp của hai hay nhiều tài sản do một nhà đầu tư nắm giữ  Danh mục đầu tư hiệu quả: ◦ Danh mục đầu tư đem lại lợi nhuận tối đa ở một mức rủi ro nhất định ◦ hoặc là rủi ro tối thiểu tại một mức lợi nhuận cho trước. 3/26/2012 23 Lợi nhuận và độ lệch chuẩn  Lợi nhuận của danh mục đầu tư: Là số bình quân gia quyền của lợi nhuận các tài sản trong danh mục với quyền số là tỷ trọng của giá trị đầu tư vào các tài sản đó so với giá trị của toàn danh mục.  Công thức: ◦ Trong đó:  wt = Tỷ trọng vốn đầu tư vào tài sản t (1,.., n)  n = Số tài sản trong danh mục 3/26/2012 24    n 1t ttnn2211p rw)r(w...)r(w)r(wr Độ lệch chuẩn của danh mục  Công thức tổng quát:  Trong đó: ◦ Covij là đồng phương sai của tài sản i và j Covij = σi * σj * ρij ◦ Sử dụng số liệu mẫu: ◦ DM 2 tài sản: 3/26/2012 25        n i n i n ji j jijiiip www 1 1 1 , 22 cov 1n )r(r)r(r Cov n 1i n ji 1j jjii i j        2 B 2 BABBBAA 2 A 2 Ap σwρσwσ2wσwσ  Hệ số tương quan  Khái niệm: hệ số thống kê đo lường mối quan hệ giữa hai dãy số (VD: thống kê về lợi nhuận) ◦ Khoảng giá trị: ◦ ρ > 0: Tương quan dương- biến động cùng chiều (cổ phiếu) ◦ ρ < 0: Tương quan âm - biến động ngược chiều (CP&vàng???) ◦ ρ = 0: Không có tương quan (Tín phiếu & cổ phiếu) ◦ ρ = 1: Tương quan dương hoàn toàn (A↑, B↑ và ngược lại) ◦ ρ = -1: Tương quan âm hoàn toàn (A↑, B↓ và ngược lại) 3/26/2012 26 1ρ1  Lợi nhuận và độ lệch chuẩn  Trường hợp sử dụng số liệu quá khứ (hoặc ước tính) trên một mẫu nhất định gồm n quan sát, công thức tính lợi nhuận và độ lệch chuẩn của danh mục được xác định như sau: ◦ Lợi nhuận: ◦ Độ lệch chuẩn: 3/26/2012 27 n r r n 1t pt p   1n )r(r σ n 1t 2 ppt p      Ví dụ  Một danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu: CP A và CP B. ◦ CP A có lợi nhuận kỳ vọng là 16% với độ lệch chuẩn là 15%. ◦ CP A có lợi nhuận kỳ vọng là 14% với độ lệch chuẩn là 12%. ◦ Hệ số tương quan giữa 2 cổ phiếu này là 0,4 ◦ Nhà đầu tư bỏ tiền bằng nhau vào 2 cổ phiếu này. Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch của danh mục đầu tư 3/26/2012 28 Phân loại rủi ro  Rủi ro hệ thống (rủi ro không thể đa dạng hóa – systematic risk)  Rủi ro không hệ thống (rủi ro có thể đa dạng hóa)  Tổng rủi ro = rủi ro hệ thống + rủi ro không hệ thống  Bắt đầu bằng một chứng khoán, mở rộng danh mục bằng cách chọn (thêm) ngẫu nhiên các chứng khoán. ◦ Sử dụng độ lệch chuẩn để đo lường rủi ro danh mục. ◦ Độ lệch chuẩn giảm đến một mức nào đó ◦ Gitman và cộng sự (2005): hầu hết lợi ích của đa dạng hóa đạt được với danh mục gồm15-20 chứng khoán được lựa chọn ngẫu nhiên 3/26/2012 29  Rủi ro có thể đa dạng hóa (Rủi ro phi hệ thống, rủi ro đặc thù): Phần rủi ro có thể được loại bỏ thông qua đa dạng hóa. ◦ Gắn liền với các sự kiện đặc thù của mỗi doanh nghiệp: đình công, rắc rối về pháp lý, sự ra đi của các nhân vật then chốt..  Rủi ro không thể đa dạng hóa (Rủi ro hệ thống, rủi ro thị trường): là loại rủi ro không thể loại bỏ bằng đa dạng hóa. ◦ Gắn liền với các nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp và tác động đến mọi doanh nghiệp: chiến tranh, lạm phát, sự kiện chính trị, biến cố quốc tế… 3/26/2012 30 Đa dạng hóa  Khái niệm: kết hợp hai hoặc nhiều tài sản có tương quan âm, không có tương quan hoặc tương quan dương thấp vào một danh mục. ◦ Trường hợp lợi nhuận các tài sản có tương quan âm, sự sụt giảm về lợi nhuận của tài sản này có thể được bù đắp bởi sự gia tăng lợi nhuận của tài sản khác trong danh mục, kết quả là làm giảm sự biến động của lợi nhuận. ◦ Kết hợp hai tài sản với lợi nhuận có tương quan dương hoàn hảo sẽ không làm giảm rủi ro 3/26/2012 31 Đa dạng hóa đầu tư giúp cắt giảm rủi ro 3/26/2012 32 Ví dụ Tài sản Danh mục Năm X Y Z 50%X + 50%Y 50%X + 50%Z 2009 8% 16% 8% 12% 8% 2010 10% 14% 10% 12% 10% 2011 12% 12% 12% 12% 12% 2012 14% 10% 14% 12% 14% 2013 16% 8% 16% 12% 16% Giá trị TB kỳ vọng 12% 12% 12% 12% 12% Độ lệch chuẩn 3.16% 3.16% 3.16% 0.00% 3.16% 3/26/2012 33 Yêu cầu: 1. Tính toán độ lệch chuẩn của từng tài sản và của danh mục. 2. Nhận xét Biết hệ số tương quan của X và Y là -1 ; X và Z là 1 Nhận xét – danh mục XY  Đầu tư một tỷ trọng bằng nhau vào 2 tài sản X và Y – 2 tài sản có tương quan âm hoàn toàn.  Bảng trên trình bày kết quả tính toán lợi nhuận, độ lệch chuẩn của hai tài sản cũng như danh mục.  Rủi ro của danh mục, được biểu hiện thông qua độ lệch chuẩn đã được giảm xuống bằng 0 trong khi lợi nhuận kỳ vọng của danh mục XY giữ nguyên mức 12% - là mức lợi nhuận kỳ vọng của 2 tài sản.  P<1 Độ lệch chuẩn của DMĐT nhỏ hơn độ lệch chuẩn trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt. 3/26/2012 34 Nhận xét – danh mục XZ  Danh mục XZ được tạo ra bởi kết hợp 50% tài sản X và 50% tài sản Z là 2 tài sản có tương quan dương hoàn hảo.  Rủi ro của danh mục này, thể hện qua độ lệch chuẩn vẫn không giảm so với rủi ro của từng tài sản là 3.16%.  Như vậy, việc kết hợp hai tài sản có tương quan dương hoàn hảo sẽ không có tác dụng làm giảm rủi ro.  P =1: độ lệch chuẩn DMĐT bằng độ lệch chuẩn trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt 3/26/2012 35 Tương quan, đa dạng hóa, lợi nhuận và rủi ro  Hệ số tương quan giữa lợi nhuận của các tài sản càng thấp, tiềm năng đang dạng hóa rủi ro càng lớn  Ví dụ: ◦ Tài sản X và Y – 0.00% ◦ Tài sản X và Z – 3.16% 3/26/2012 36 R ủ i ro c ủ a d an h m ụ c Rủi ro có thể đa dạng hóa Rủi ro không thể đa dạng hóa 1 5 10 15 20 Số lượng chứng khoán trong danh mục 3/26/2012 37 Tổng mức rủi ro= Rủi ro có thể đa dạng hóa + Rủi ro không thể đa dạng hóa Nhận xét…  Mọi nhà đầu tư đều có thể tạo ra danh mục những tài sản sao cho có thể loại bỏ được tất cả hoặc hầu như tất cả các rủi ro có thể đa dạng hóa.  Do vậy, rủi ro duy nhất đáng quan tâm là rủi ro không thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống).  Từ đó, trong lựa chọn những tài sản có những đặc điểm về rủi ro-lợi nhuận hấp dẫn nhất, việc đo lường rủi ro không thể đa dạng hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 3/26/2012 38 Ảnh hưởng của đa dạng hóa đầu tư 3/26/2012 39 Lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn CP S 0.1 0.07 Cp C 0.2 0.1 Biết hệ số tương quan giữa CP S và CP C là: 0 Trường hợp wA wB 1 0 1 0.2 0.1 2 0.2 0.8 0.18 0.0812 3 0.4 0.6 0.16 0.0662 4 0.5 0.5 0.15 0.0610 5 0.6 0.4 0.14 0.0580 6 0.8 0.2 0.12 0.0595 7 1 0 0.1 0.07 pr pσ Hệ số tương quan và đa dạng hóa 3/26/2012 40 Hệ số tương quan Khoảng dao động lợi nhuận Khoảng dao động rủi ro (σ) +1 (Tương quan dương hoàn hảo) Giữa mức lợi nhuận của hai tài sản đứng riêng lẻ Giữa mức rủi ro của hai tài sản nếu chúng đứng độc lập 0 (Không có tương quan) Giữa mức lợi nhuận của hai tài sản đứng riêng lẻ Giữa mức rủi ro của tài sản rủi ro nhất và mức rủi ro thấp hơn mức tài sản ít rủi ro nhất nhưng lớn hơn 0 -1 (Tương quan âm hoàn hảo) Giữa mức lợi nhuận của hai tài sản đứng riêng lẻ Giữa mức rủi ro của tài sản rủi ro nhất và 0 3/26/2012 41 3/26/2012 42 Danh mục đầu tư gồm 1 chứng khoán phi rủi ro và 1 chứng khoán rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng vào CP P Lợi nhuận của tài sản phi rủi ro Lợi nhuận 14% 10% Độ lệch chuẩn 0,2 0 Tỷ trọng 0,35 0,65 Đầu tư 350 triệu vào CP P và 650 triệu vào tài sản có lãi suất phi rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục 11,4% Độ lệch chuẩn của danh mục 7% 3/26/2012 43 Lợi nhuận kỳ vọng vào CP P Lợi nhuận của tài sản phi rủi ro Lợi nhuận 14% 10% Độ lệch chuẩn 0,2 0 Tỷ trọng -0,2 1,2 Vay 200 triệu ở lãi suất phi rủi ro kết hợp với vốn gốc 1 tỷ ban đầu để đầu tư vào CP P Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục 14,8% Độ lệch chuẩn của danh mục 24% Danh mục đầu tư gồm 1 chứng khoán phi rủi ro và 1 chứng khoán rủi ro 3/26/2012 44 Danh mục đầu tư tối ưu  Trên thực tế, nhà đầu tư thường kết hợp danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro với với danh mục chứng khoán rủi ro (ví dụ danh mục Q) ◦ Danh mục Q bao gồm:  30% CP A  45% CP B  25% CP C  Danh mục đầu tư tối ưu nằm trên đường thẳng kẻ từ điểm lãi suất phi rủi ro tiếp xúc với đường giới hạn đầu tư hiệu quả 3/26/2012 45 Đường thị trường vốn (capital market line – CML) 3/26/2012 46 Lý thuyết danh mục đầu tư  Nhà đầu tư chỉ nên nắm giữ một DMĐT chỉ gồm các tài sản rủi ro sao cho danh mục đó đạt được tỷ suất sinh lời kỳ vọng tối đa ứng với mức rủi ro nhất định ◦ Tập hợp của các DMĐT này được gọi là đường giới hạn danh mục hiệu quả (efficient frontier)  Khi tồn tại một tài sản phi rủi ro, nhà đầu tư có thể gia tăng được mức sinh lời kỳ vọng ứng với một mức rủi ro nhất định bằng cách: ◦ đầu tư một phần vào tài sản phi rủi ro, một phần vào danh mục gồm các tài sản rủi ro.  Danh mục tối ưu sẽ nằm trên một đường thẳng đi từ tài sản phi rủi ro và tiếp xúc với đường giới hạn danh mục hiệu quả. ◦ Đường thẳng này được gọi là CML. ◦ Danh mục tối ưu gồm danh mục rủi ro ở vị trí tiếp điểm và tài sản phi rủi ro. ◦ Danh mục tiếp điểm chính là danh mục thị trường 3/26/2012 47 Từ lý thuyết danh mục đầu tư đến mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)  Mọi nhà đầu tư đều có thể tạo ra danh mục những tài sản sao cho có thể loại bỏ được tất cả hoặc hầu như tất cả các rủi ro có thể đa dạng hóa.  Do vậy, rủi ro duy nhất đáng quan tâm là rủi ro không thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống).  Từ đó, trong lựa chọn những tài sản có những đặc điểm về rủi ro-lợi nhuận hấp dẫn nhất, việc đo lường rủi ro không thể đa dạng hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 3/26/2012 48 Hệ số beta  Beta được sử dụng để đo lường rủi ro không thể đa dạng hóa.  Là hệ số thể hiện mức độ biến động của lợi nhuận một tài sản tương ứng với một sự thay đổi của lợi nhuận thị trường. Lợi nhuận thị trường: là lợi nhuận của danh mục gồm tất cả các chứng khoán được giao dịch trên thị trường. 3/26/2012 49 Hệ số beta (tiếp) 3/26/2012 50 Beta Nhận xét Diễn giải 2.0 1.0 0.5 Lợi nhuận của tài sản (về cơ bản) thay đổi cùng chiều với lợi nhuận thị trường Rủi ro gấp hai lần, biến động gấp hai lần lợi nhuận thị trường Rủi ro trung bình (bằng rủi ro của thị trường) Rủi ro bằng một nửa rủi ro thị trường 0 Không bị ảnh hưởng của những biến động trên thị trường -0.5 -1 -2.0 Lợi nhuận của tài sản (về cơ bản) thay đổi ngược chiều với lợi nhuận thị trường Rủi ro, bằng một nửa rủi ro của TT Rủi ro trung bình, bằng rủi ro của thị trường Rủi ro gấp đôi rủi ro thị trường Hệ số beta (tiếp)  Beta của danh mục: Bằng bình quân gia quyền của beta của các tài sản trong danh mục với quyền số là tỷ trọng của vốn đầu tư vào mỗi tài sản. ◦ Công thức: ◦ Diễn giải: mức độ biến động của lợi nhuận danh mục khi lợi nhuận thị trường thay đổi.  Khi lợi nhuận thị trường tăng 10% thì lợi nhuận của một danh mục đầu tư có beta bằng 0.75 sẽ tăng 7.5%. 3/26/2012 51     n 1t ttp nn2211p wββ wβ...wβwββ Hệ số beta (tiếp)  Ví dụ:   βV = 1.2, βW = 0.91  Khi lợi nhuận thị trường thay đổi 10%? 3/26/2012 52 Tài sản Danh mục V Danh mục W Tỷ trọng Beta Tỷ trọng Beta 1 0.1 1.65 0.10 0.80 2 0.3 1.00 0.10 1.00 3 0.2 1.30 0.20 0.65 4 0.2 1.10 0.10 0.75 5 0.2 1.25 0.50 1.05 Tổng 1.00 1.00  Như lập luận ở trên: mọi nhà đầu tư đều có thể tạo ra danh mục đầu tư sao cho có thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro không thể đa dạng hóa. Do vậy, rủi ro duy nhất đáng quan tâm là rủi ro không thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống)  Mô hình CAPM: Lý thuyết cơ bản đưa ra mối liên hệ giữa lợi nhuận và rủi ro hệ thống của tất cả các tài sản.  Sử dụng CAPM để tìm hiểu sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận liên quan đến mọi quyết định tài chính. 3/26/2012 55 Mô hình CAPM – Quan hệ Rủi ro – Lợi nhuận  Phương trình của mô hình  Đường thị trường chứng khoán  Sự dịch chuyển đường thị trường chứng khoán  Một số bình luận về mô hình 3/26/2012 56 Phương trình c
Tài liệu liên quan