Bài 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
+ Cá ở biển Pêru cứ 7 năm giảm Sl 1 lần + Tháng 3 hàng năm: Muỗi, ếch nhái tăng số lượng + Ốc bươu vàng ở Việt Nam tăng nhanh gây hại lúa.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật I - BiÕn ®éng sè lîng c¸ thÓ Thế nào là sự biến động số lượng cá thể của QT? + Sau một trận cháy rừng, số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh. + Tháng 3 hàng năm: Muỗi, ếch nhái tăng số lượng + Ốc bươu vàng ở Việt Nam tăng nhanh gây hại lúa. + Cá ở biển Pêru cứ 7 năm giảm Sl 1 lần Biến động số lượng cá thể Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể *. Ví dụ *.Khái niệm Lấy ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể ? Biến động theo chu kỳ Biến động không theo chu kỳ Từ các ví dụ trên có thể chia thành mấy kiểu biến động ? 1. Khái niệm biến động số lượng cá thể 2. BiÕn ®éng theo chu kú Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau ? *. Ví dụ Thế nào là biến động theo chu kỳ ? - Biến động số lượng cá thể thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ 9-10 năm - Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa - Muỗi có nhiều vào mùa hè *. Khái niệm: là biến động số lượng cá thể theo chu kỳ xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường 3. Biến động không theo chu kỳ Chỉ ra điểm khác nhau giữa hình 39.1 và 39.2 ? H39.2:Biến động số lượng thỏ ở Oxaylia do bị mắc bệnh u nhầy Lấy thêm các ví dụ khác về biến động không theo chu kỳ ? 3. Biến động không theo chu kỳ Biến động số lượng thỏ ở Oxaylia do bị mắc bệnh u nhầy Vậy thế nào là biến động không theo chu kỳ ? Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm số lượng một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên. Hậu quả của sự biến động số lượng cá thể không theo chu kỳ tới môi trường sinh thái ? Hậu quả: - Nếu tăng đột ngột, không kiểm soát được gây mất cân bằng sinh thái - Nếu giảm sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Trong sản xuất số lượng cá thể giảm mạnh có ảnh hưởng như thế nào ? Biện pháp phòng tránh ? II. Nguyên nhân gây ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyªn nh©n g©y biÕn ®éng sè lîng c¸ thÓ trong quÇn thÓ Phụ thuộc vào sl con mồi là chuột Lemut Khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào nên sinh sản nhiều Dòng nước nóng tác động Nguồn thức ăn dồi dào Mùa mưa là mùa sinh sản Nhiệt độ quá thấp Lũ lụt Tăng do thức ăn dồi dào, không có kẻ thù; giảm do dịnh bệnh Nhiệt độ ấm, độ ẩm cao Cháy rừng VS VS,HS VS HS VS VS VS HS VS VS Hãy nêu nguyên nhân gây ra biến động của các quần thể trong các ví dụ trên theo bảng ? Điền tên nhóm nhân tố sinh thái gây ra biến động của các quần thể trên ? Có thể chia nguyên nhân gây biến động thành mấy nhóm ? Không. Có. Khí hậu (toC, độ ẩm …) - Cạnh tranh (Cùng loài) - Kẻ thù. - Thức ăn. - Sinh sản. - Khả năng thụ tinh. - Sức sống của con non. Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể. - Sự phát tán.- Sức sinh sản.- Tỉ lệ tử vong. Hoàn thành nội dung bảng sau? Tác động của nhân tố vô sinh vào giai đoạn nào của quần thể gây biến động mạnh mẽ nhất ? Con người ảnh hưởng như thế nào đến biến động số lượng cá thể của quần thể ? 2. Sù ®iÒu chØnh sè lîng c¸ thÓ cña quÇn thÓ - Quần thể sống trong một môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm số lượng cá thể hoặc kích thích làm cho số lượng cá thể tăng lên. + Trong điều kiện thuận lợi như: thức ăn dồi dào, ít kẻ thù =>sức sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm, nhập cư tăng => số lượng cá thể tăng + Khi số lượng cá thể tăng cao => thức ăn khan hiếm, nơi sống chật chội, ô nhiễm môi trường => cạnh tranh gay gắt => sức sinh sản giảm, tỷ lệ tử vong cao => số lượng cá thể giảm. VD: tỉa thưa ở thực vật Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Sinh sản Tử vong Nhập cư Xuất cư Kích thước quần thể - Sơ đồ về sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể : 3. Trạng thái cân bằng của quần thể Quan sát hinh cho biết thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? Là khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ở mức ổn định, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. S¬ ®å ®iÒu chØnh sè lîng c¸ thÓ cña quÇn thÓ trë l¹i møc c©n b»ng Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của quần thể ? Lấy ví dụ minh họa. Trong sản xuất con người đã ứng dụng điều này như thế nào ? Con người có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của quần thể ? Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ. Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột. Do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường. -Sự thay đổi bất thường của điều kiện môi trường. -Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người. - Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa. - Số lượng muỗi tăng vào mùa hè. - Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm. - Biến động số lượng cá cơm ở biển Peru 10-12 năm. - Số lượng nấm men tăng mạnh trong vại dưa. - Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng. - Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1. - Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển. Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ ? Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 3: Số lượng thỏ và mèo rừng Canada có chu kỳ biến động: 3 -4 năm B. 5 – 6 năm 7 năm D. 9 – 10 năm Câu 4: Cáo ở đồng rêu phương bắc có chu kỳ biến động là : 3- 4 năm B. 5 – 6 năm C. 7 năm D. 9 – 10 năm Câu 5: Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể là : Thay đổi các nhân tố vô sinh Thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh C. Thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh D. Cả B và C đúng Câu 6: Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể gọi là: Nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể Nhân tố phụ thuộc yếu tố bên trong cơ thể Nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Nhân tố không phụ thuộc yếu tố bên trong cơ thể Câu 7: Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể gọi là: Nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể Nhân tố phụ thuộc yếu tố bên trong cơ thể Nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể. Nhân tố không phụ thuộc yếu tố bên trong cơ thể