1. Khái niệm:
Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua quá trình thụ tinh tạo nên hợp tử.Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
2. Đặc điểm:
Có sự hình thành và hợp nhất giao tử, Có sự trao đổi tái tổ hợp của 2 bộ gen.
Gắn liền với giảm phân tạo giao tử và thụ tinh tạo thành hợp tử.
Ưu việt hơn sinh sản vô tính:
+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
+ Tăng khả năng thích nghi với môi trường của thế hệ sau.
Sinh sản hữu tính có cả ở thực vật có hoa và không có hoa.
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Sinh sản vô tính Đây là hình thức sinh sản gì? Đây là hình thức sinh sản gì? Sinh sản hữu tính BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm 1. Khái niệm: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua quá trình thụ tinh tạo nên hợp tử.Hợp tử phát triển thành cơ thể mới. 2. Đặc điểm: Có sự hình thành và hợp nhất giao tử, Có sự trao đổi tái tổ hợp của 2 bộ gen. Gắn liền với giảm phân tạo giao tử và thụ tinh tạo thành hợp tử. Ưu việt hơn sinh sản vô tính: + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa + Tăng khả năng thích nghi với môi trường của thế hệ sau. Sinh sản hữu tính có cả ở thực vật có hoa và không có hoa. BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: * Cấu tạo hoa: Bao phấn Chỉ nhị Tràng hoa Đài hoa Cuống hoa Đầu nhụy Vòi nhụy Túi phôi Bầu nhụy Kể tên các bộ phận của hoa? Tế bào mẹ trong bao phấn (2n) Bào tử đơn bội (n) Hạt phấn Trình bày quá trình hình thành hạt phấn? Nguyên phân BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a. Hình thành hạt phấn Tế bào sinh sản Tế bào ống phấn BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a. Hình thành hạt phấn 1 tế bào mẹ (2n) GP 4 tiểu bào tử đơn bội (n) NP hạt phấn (1 tb dinh dưỡng + 1 tb sinh sản) TB mẹ của đại bào tử (2n) Giảm phân NP 3 lần BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi b. Hình thành túi phôi Quan sát, mô tả quá trình hình thành túi phôi? 1 tế bào mẹ (2n) GP 3 tế bào con (thoái hóa) (n) + 1 đại bào tử (n) NP túi phôi (3 tế bào đối cực + 1 tế bào trứng + 2 tế bào kèm + 2 nhân cực) Giảm phân BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi b. Hình thành túi phôi Nguyên phân Noãn có tế bào mẹ(2n) Noãn với đại bào tử sống sót (n) Sự tương đồng của quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi? Bốn tiểu bào tử đơn bội (n) Bào tử đơn bội (n) Giảm phân Nguyên phân a) Thụ phấn: Khái niệm: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị tới nhụy. Nhị Nhụy Thụ phấn là gì BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh: Cây đực Cây B Cây A Thế nào là tự thụ phấn ? Thế nào là thụ phấn chéo ? BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh: Thụ phấn: Khái niệm: Các hình thức thụ phấn: + Tự thụ phấn + Giao phấn. Gió Con người Côn trùng Thực vật thụ phấn nhờ những tác nhân nào ? BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh: Thụ phấn: Các phương thức thụ phấn: + Tác nhân tự nhiên: gió, côn trùng + Nhân tạo: con người… Khái niệm: Các hình thức thụ phấn: + Tự thụ phấn + Giao phấn. 2 giao tử đực BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. thụ phấn và thụ tinh: Thụ phấn: Sự nảy mầm của hạt phấn: Hạt phấn sau rơi vào đầu nhuỵ: + Tb dinh dưỡng phân hoá ống phấn. + TB sinh sản NP 2 giao tử đực ống phấn bầu nhuỵ Khái niệm: Các hình thức thụ phấn: Các phương thức thụ phấn: Nhân giao tử đực Nhân tế bào trứng Hợp tử Túi phôi BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh: Thụ phấn Thụ tinh Thụ tinh là gì? Khái niệm: Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu của cá thể mới. Nhân cực (2n) Trứng (n) 2 giao tử đực (n) Nội nhũ (3n) Hợp tử (2n) BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh: Thụ phấn Thụ tinh Khái niệm: Thụ tinh kép: Thụ tinh kép là gi? Ý nghĩa: + Hình thành phôi, + Dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây con tự dưỡng. + Thích nghi cao với những biến đổi của môi trường để duy trì nòi giống. Ý nghĩa của thụ tinh kép là gì? Thụ phấn và thụ tinh có xảy ra ở các loài khác nhau không? Vì sao? Hạt Quả Noãn thụ tinh Hạt Hợp tử Nội nhũ(giàu chất dinh dưỡng) Phôi (thân mầm, rễ mầm, lá mầm Bầu nhụy Quả Noãn được thụ tinh TB tam bội Bầu nhụy BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh 3. Sự tạo quả và kết hạt Noãn không được thụ tinh Quả đơn tính Phân loại quả và hạt? BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 2. Thụ phấn và thụ tinh 3. Sự tạo quả và kết hạt 4. Sự chín của quả, hạt a. Sự biến đổi sinh lý khi quả chín Trình bày những biến đổi về hình thái và sinh lí khi quả chín b. Điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả Vai trò của quả đối với sự phát triển của TV và con người Có thể điều khiển tốc độ chín của quả được không? Etilen, nhiệt độ cao kích thích sự chín quả. Nồng độ CO2 cao, nhiệt độ thấp ức chế sự chín quả. III. Ứng dụng trong nông nghiệp Dùng đất đèn quả chín nhanh. Auxin + nhiệt độ thấp bảo quản quả. Dùng auxin, giberelin quả không hạt Con người có thể ứng dụng những hiểu biết của mình như thế nào trong việc điều khiển sinh sản ở thực vật? Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn? A. 8 B. 16 C. 4 D. 1 Câu 2: Trứng được thụ tinh ở: A. Túi phôi B. Bao phấn C. Đầu nhụy D. Ống phấn BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì? A.Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử) B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 4: Ở thực vật hạt kín thụ tinh là: A. Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy B. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử C. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào đối cực D. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản với nhân của tế bào trứng BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 5: Ý kiến nào sau đây mô tả đặc điểm của quả giả là đúng? A. Quả giả không có hạt B. Quả giả không có thụ tinh noãn C. Quả giả có thụ tinh noãn D. Quả giả thường bị thoái hoá BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: Đúng rồi 1 4 2 3 5 Sai rồi 1 4 2 3 5