Làm việc với frame, keyframe và Timeline
Các kỹ thuật tạo chuyển động:
Motion Tween
Shape tween
Chuyển động Tween cổ điển
Chỉnh sửa chuyển động với bảng Motion Tween
Motion Guide layer
Tùy chỉnh hoạt cảnh với Onion Skin
63 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5 Tạo họa hình nâng cao – tùy biến luồng công việc – làm việc với file nhập trong flash, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5
TẠO HỌA HÌNH NÂNG CAO – TÙY BIẾN LUỒNG CÔNG
VIỆC – LÀM VIỆC VỚI FILE NHẬP TRONG FLASH
NHẮC LẠI BÀI TRƯỚC
Làm việc với frame, keyframe và Timeline
Các kỹ thuật tạo chuyển động:
Motion Tween
Shape tween
Chuyển động Tween cổ điển
Chỉnh sửa chuyển động với bảng Motion Tween
Motion Guide layer
Tùy chỉnh hoạt cảnh với Onion Skin
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Cách làm việc với những kỹ thuật chuyển động nâng
cao:
Sao chép (Copy), dán (Paste) và lưu chuyển động
(Save)
Áp dụng kỹ thuật Easing Behavior nâng cao
Chuyển động mặt nạ
Tạo chuyển động với IK Poses
Tuần tự của chuyển động
Render và chuyển động trong 3D
Làm việc với các bảng liên quan:
Tùy biến preferences
Bảng Align, Properties
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Làm việc với những file được nhập vào trong Flash:
Các định dạng có thể nhập vào trong Flash
Cách làm việc với từng định dạng
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 4
KỸ THUẬT TẠO CHUYỂN ĐỘNG NÂNG CAO
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
Sao chép chuyển động của một đối tượng và gán
cho đối tượng khác
Ưu điểm:
Giảm thiểu thời gian làm việc
Áp dụng với những đối tượng có chuyển động giống
nhau
Sử dụng lệnh:
Copy Motion: chụp lại toàn bộ thuộc tính (hiệu ứng, vị
trí, bộ lọc) của một tween
Paste Motion: dán thuộc tính của tween
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 6
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
Ví dụ minh họa: sử dụng file fl0701_start.fla
1. chọn layer Jam trong folder Tag Phrases để tạo
Motion Tween, tới frame 40
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 7
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
2. Tại frame 1:
Nhấn nút Add Filter tại vùng Filters trong bảng
Properties
Nhập 15 tại trường Blur X
Chọn High tại menu Quality
Nhập giá trị 0 trong trường Alpha tại tùy chọn Color
Effect
3. Tại frame 15:
Chọn dòng chữ Jam
Thiết lập Alpha: 100%
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 8
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
4. Tại frame 40:
Chọn lại dòng chữ Jam
Thiết lập Blur X, Blur Y về 0
Blur X, Blur Y: chỉnh độ mờ (blur) theo trục x, y
5. Nhấn Enter để xem thử chuyển động
6. Sao chép chuyển động vừa tạo cho dòng chữ
Dance
7. Trong layer Jam, nhấn 1 lần để chọn toàn bộ
tween span
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 9
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
8. Chuột phải chọn Copy Motion
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 10
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
9. Trên layer Dance:
Chọn frame 1
Chuột phải chọn Paste Motion
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 11
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
Tính năng Motion preset: sử
dụng để lưu chuyển động
Ví dụ minh họa:
1. Window > Motion Preset
Default Presets: chuyển động
mặc định flash cung cấp
Custom Presets: chuyển động
được tạo và lưu
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 12
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
2. Chọn toàn bộ tween span trong layer Skip
3. Dưới cùng bảng Motion Preset, nhấn nút New
Preset
4. Nhập Fade and Focus vào trường Name
5. Trong layer 65 Trillion chọn keyframe 1
6. Trong bảng Motion Preset, chọn Fade and Focus
7. Nhấn Apply
8. Kết quả: chuyển động của preset Fade and Focus
được áp dụng cho layer 65 Trillion
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 13
SAO CHÉP, DÁN VÀ LƯU CHUYỂN ĐỘNG
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 14
KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR
Ví dụ minh họa:
1. Chọn keyframe 1 của layer Bounce để tạo motion
tween
2. Kéo tween span tới keyframe 40
3. Nhấn chuột phải chọn Insert Keyframe > Position
4. Nhấn chọn keyframe 1 để kéo chữ Bounce lên
phía trên
5. Tiếp tục thêm đặc tính easing cho chuyển động
này
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 15
KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 16
KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR
6. Tại bảng Motion Editor:
Tại vùng Eases: nhấn nút Add Eases ( )
Chọn đặc tính Bounce In
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 17
KỸ THUẬT EASING BEHAVIOR
7. Gán thuộc tính (chuyển động, bộ lọc, hiệu ứng
màu) cho eases
8. Tại vùng Basic motion chọn Bounce In trong hộp
thoại
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 18
CHUYỂN ĐỘNG MẶT NẠ
Áp dụng chuyển động cho mặt nạ (mask)
Ví dụ minh họa:
1. Tạo layer mới Screen Mask bên trên layer Skypod
2. Kéo symbol Screen Mask Movieclip ra ngoài Stage
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 19
CHUYỂN ĐỘNG MẶT NẠ
3. Tạo motion tween cho layer Skypod, tới frame 40
4. Chọn frame 40:
Trong bảng Properties: chỉnh X: 650 và Y: 200
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 20
CHUYỂN ĐỘNG MẶT NẠ
5. Sao chép chuyển động của layer Skypod cho
layer Screen Mask
6. Chuyển đổi layer Screen Mask thành mặt nạ
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 21
CHUYỂN ĐỘNG MẶT NẠ
7. Kéo layer Screen Mask lên trên layer Screen
Simulation
8. Chuột phải chọn Mask
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 22
CHUYỂN ĐỘNG VỚI IK POSES
Sử dụng công cụ Bone & Bind để tạo ra chuyển
động dạng IK
Ví dụ minh họa
1. Mở khóa và hiển thị layer Dancer
2. Chọn keyframe 1 để hiển thị
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 23
CHUYỂN ĐỘNG VỚI IK POSES
3. Chọn frame 10
4. Chuột phải chọn Insert Pose
5. Sử dụng Selection, chọn 1 phần bất kỳ của hình
vẽ, kéo để tạo chuyển động bất kỳ
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 24
CHUYỂN ĐỘNG VỚI IK POSES
6. Chọn frame 20, chọn Insert Pose
7. Sử dụng công cụ Seletion để tạo chuyển động cho
1 phần bất kỳ của hình vẽ
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 25
CHUYỂN ĐỘNG VỚI IK POSES
8. Lặp lại các bước trên tại frame 30,40
9. Enter
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 26
TUẦN TỰ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Sức mạnh thực sự của Timeline nằm ở khả năng sắp
xếp tuần tự hoạt hình, hình vẽ, và âm thanh dọc
theo Timeline và tạo ra các hoạt cảnh phức tạp
Ví dụ minh họa
1. layer Dancer: chọn toàn bộ tween span
2. Kéo tới vị trí frame 15
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 27
TUẦN TỰ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
3. Lặp lại các bước với layer Skip, Bounce và 65
Trillion với các frame tương ứng 30, 45 và 120
4. Thay đổi vị trí của layer Screen Mask, Screen
Simulation và SkyPod để những layer này bắt đầu ở
frame 80
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 28
TUẦN TỰ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
5. Layer Screen Simulation chưa có tween span, để di
chuyển layer này: nhấn vào keyframe đầu tiên, sau
đó giữ phím Shift và nhấn vào frame cuối cùng
6. Dịch layer Logo tới vị trí bắt đầu tại frame 125
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 29
TUẦN TỰ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
7. layer 65 Trillion: kéo tween span tới frame 165
8. Kéo tween span của các layer Jam, Dancer, Skip và
Bounce tới frame 165
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 30
TUẦN TỰ CỦA CHUYỂN ĐỘNG
9. Chọn frame 165 trong thư mục layer Background
Stuff, nhấn F5 mở rộng tween span cho toàn bộ
layer bên trong
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 31
RENDER, CHUYỂN ĐỘNG TRONG 3D
Công cụ 3D Rotation:
Xoay đối tượng theo chiều x, y, z
Chuyển đối tượng 2D thành 3D
Phép xoay 3D có thể tạo được chuyển động motion
tween
Công cụ 3D Translation:
Trượt symbol Movie Clip theo 1 trục thay đổi
khoảng cách & độ sâu giữa đối tượng và đối tượng
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 32
RENDER, CHUYỂN ĐỘNG TRONG 3D
Thủ thuật làm việc với bảng Motion Editor
Chỉnh sửa đồ thị:
-Thêm keyframe: giữ Ctrl + nhấn chuột vào đồ thị
-Xóa keyframe: giữ Ctrl + nhấn chuột vào keyframe có sẵn
-Thay đổi vị trí: nhấn và kéo keyframe sang bên trái/ sang phải
-Thay đổi giá trị: nhấn và kéo keyframe lên trên/ xuống dưới
Thay đổi hiển thị:
-Thay đổi hiển thị của đồ thị và frame: sử dụng 3 thanh trượt điều khiển Graph
Size, Expanded Graph Size, and Viewable Frames
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 33
LÀM VIỆC VỚI CÁC BẢNG LIÊN QUAN
BẢNG ALIGN
Window > Align: sử dụng để căn
chỉnh các đối tượng trên Stage
Căn trái
Căn giữa
Căn phải
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 35
Căn chỉnh ngay trên stage
BẢNG TRANSFORM
Window>Transform:
Kéo bảng Transform gắn vào bảng Align
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 36
Vùng điều
chỉnh xoay cho
vật thể 3D
THIẾT LẬP PREFERENCES
Edit > Preferences
Tùy chỉnh khi mở chương trình
Flash
Điều chỉnh số lần Undo
Menu chứa những items để điều
chỉnh
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 37
PHÍM TẮT
Edit > Keyboard Shortcuts
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 38
PHÍM TẮT
Tìm tới lệnh Modify
Nhấn vào dấu (+) mở rộng tùy chọn
Chú ý thấy: tổ hợp Ctrl + B (Windows) được gán
cho lệnh Modify > Break Apart
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 39
PHÍM TẮT
Tùy biến phím tắt:
1. Tạo bản sao của tập phím tắt hiện tại & sao lưu
lại
2. Nhấn nút Duplicate ( ) ở bên phải vùng Current
set
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 40
PHÍM TẮT
3. Tiến hành đổi phím tắt cho lệnh Modify > Break
Apart
1. Nhấn chọn lệnh cần thay đổi
phím tắt
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 41
2. Nhập phím tắt thay đổi
3. Nhấn OK
RULERS (THƯỚC CĂN)
Hiển thị thước căn: View > Rulers (Ctrl + Alt + Shift
+ R)
Đơn vị đo: px (pixel)
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 42
Chọn Modify > Document
để thay đổi lại đơn vị đo
của thước căn
RULERS (THƯỚC CĂN)
Đặt con trỏ vào vị trí trên cùng của thước căn nằm
ngang trên Stage, sau đó nhấn và kéo chuột xuống
dưới
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 43
LAYER GUIDE
Cho phép căn chỉnh các đối tượng trên một layer
thông thường theo vị trí của các đối tượng trong
layer guide
Các đối tượng trong layer guide hoạt động giống
như điểm tham chiếu cho các đối tượng trên layer
thông thường
Không được xuất bản trong đoạn phim sau cùng;
các đối tượng trên layer guide chỉ được hiển thị
trong môi trường làm việc
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 44
LAYER GUIDE
Ví dụ minh họa:
1. Đổi tên layer 1 thành background & tạo thêm layer
Text bên trên layer 1
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 45
LAYER GUIDE
2. Cắt logo 08 trên stage sang layer Text
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 46
LAYER GUIDE
3. Nhấn chuột phải vào layer background và chọn
Guide
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 47
Biểu tượng của layer chuyển thành
biểu tượng ( )
LAYER GUIDE
Độ nhạy
- Điều chỉnh khoảng cách bắt điểm khi di chuyển hình vẽ lại gần đường căn: View >
Snapping > Edit Snapping
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 48
GROUP (NHÓM VẬT THỂ)
Giữ Shift + chọn nhiều vật thể
Modify > Group: nhóm & Modify > Ungroup: tách
nhóm
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 49
GRIDS (KHUNG LƯỚI)
Độ nhạy
-View > Grid > Show Grid: hiển thị khung lưới căn chỉnh hình vẽ trên Stage chính
xác hơn
-View > Grid > Edit Grid: thay đổi hiển thị cho khung lưới (màu sắc, độ rộng ô)
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 50
NHẬP FILE LÀM VIỆC TRONG FLASH
ĐỊNH DẠNG FILE NHẬP
Flash có thể đọc & nhập vào các kiểu file sau:
Adobe Illustrator (.ai)
AutoCAD (.dxf)
Bitmap (.bmp)
Enhanced Windows Metafile (.emf)
FreeHand (.fh, .ft)
GIF and animated GIF (.gif)
JPEG (.jpg)
PNG (.png)
Flash Player (.swf)
Windows Metafile (.wmf)
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 52
ĐỊNH DẠNG FILE NHẬP
Khi cài thêm plug-in QuickTime Player, thì Flash sẽ
đọc được thêm các định dạng file sau:
Mac Paint (.pntg)
PICT (.pct)
QuickTime Image (.qtif)
Silicon Graphics Image (.sgi)
TARGA (.tga)
TIFF (.tif)
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 53
ĐỊNH DẠNG FILE NHẬP
Tùy chọn nhập vào
-Import to Stage: đặt file nhập vào Stage
-Import to Library: đặt file nhập vào Library
-Open External Library: cho phép mở thư viện của bất kì file .fla nào
-Import Video: mở Import Video wizard để hướng dẫn các bước cần thiết khi nhập
file video vào Flash
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 54
NHẬP ẢNH TĨNH
Sử dụng lệnh Import to Stage để nhập ảnh bitmap
Đồng thời hình ảnh sẽ được
xuất hiện trong bảng Library
Vùng xem thử trước hình ảnh
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 55
Vùng quản lý hình ảnh
CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH ĐƯỢC NHẬP
Nhấn chuột phải vào hình ảnh được hiển thị trong
bảng Library
Chọn Edit with…
Nếu như đã cài đặt Photoshop
thì mặc định sẽ là
Edit with Photoshop
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 56
CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH ĐƯỢC NHẬP
Tự động chuyển sang chương trình Photoshop để
chỉnh sửa
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 57
CẬP NHẬT FILE NHẬP
Nhấn nút Properties dưới bảng Library
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 58
NHẬP FILE PHOTOSHOP
Tùy chọn
-Import this image layer as: xác định layer được nhập vào dưới dạng ảnh bitmap hay
dưới dạng layer style có thể chỉnh sửa được
-Create movie clip for this layer: tạo symbol Movie Clip từ ảnh bitmap và nhập vào
trong Library
-Publish settings: thiết lập kiểu nén với từng ảnh bitmap được xuất
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 59
NHẬP FILE PHOTOSHOP
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 60
NHẬP FILE ILLUSTRATOR
Import to Stage để nhập file fl0904.ai vào Flash
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 61
NHẬP FILE ILLUSTRATOR
Tùy chọn
-Import as bitmap: chuyển đổi artwork dạng vector từ Illustrator thành ảnh bimap khi
nhập vào Flash
-Import as a single bitmap image: chuyển đổi layer dạng vector từ Illustrator thành
ảnh bitmap riêng lẻ khi nhập vào Flash
-Import unused symbols: nhập các đối tượng không được sử dụng từ bảng Symbol
trong Illustrator vào Flash
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 62
TỔNG KẾT
Nắm vững được trình tự chuyển động trong file
Flash:
Việc đặt các vật thể trên từng layer riêng biệt sẽ giúp
ích cho việc đặt thời gian chuyển động
Cách tạo chuyển động với layer mask được áp dụng
rất phổ biến với những dự án thực tế
Nắm được cách làm việc với những bảng có liên
quan: Align, Transform, …
Chú ý các tùy chọn khi nhập file .ai, .psd vào Flash
Slide 5 - Tạo hoạt hình nâng cao - Tùy biến luồng công việc - Làm việc với file nhập
trong Flash 63