Đặc điểm của bán hàng trực tuyến thành công
– Thương hiệu được nhiều người nhận biết
– Nhà cung cấp có uy tín và có bảo hành
– Sản phẩm số hoá
– Sản phẩm có giá không đắt
– Chủng loại sản phẩm thường xuyên được mua sắm
– Hàng hoá có nhiều đặc điểm chuẩn hoá
– Những sản phẩm đóng gói nổi tiếng & không được mở ra xem
kể cả trong cửa hàng truyền thống
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5 – Thương mại điện tử B2C & C2C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5– TMĐT B2C & C2C
2• Phần mềm, phần cứng
máy tính
• Hàng điện tử dân
dụng
• Thiết bị văn phòng
• Thể thao
• Sách & âm nhạc
• Đồ chơi
• Hàng hoá liên quan đến
sức khoẻ & sắc đẹp
• Quần áo
• Nữ trang
• Ô tô
• Dịch vụ
• Khác
Mặt hàng/dịch vụ nào được bán trên Internet?
3• Đặc điểm của bán hàng trực tuyến thành công
– Thương hiệu được nhiều người nhận biết
– Nhà cung cấp có uy tín và có bảo hành
– Sản phẩm số hoá
– Sản phẩm có giá không đắt
– Chủng loại sản phẩm thường xuyên được mua sắm
– Hàng hoá có nhiều đặc điểm chuẩn hoá
– Những sản phẩm đóng gói nổi tiếng & không được mở ra xem
kể cả trong cửa hàng truyền thống
4Mô hình kinh doanh bán lẻ
• Phân loại theo kênh phân phối
1. Bán lẻ theo đơn hàng trực tuyến
2. Marketing trực tiếp từ doanh nghiệp sản xuất
3. Bán lẻ trực tuyến hoàn toàn & Mô hình bán lẻ Click-
and-mortar
4. Khu mua sắm trực tuyến
5Mô hình kinh doanh bán lẻ
marketing trực tiếp
theo nghĩa rộng, marketing diễn ra trực tiếp giữa nhà
sản xuất và người mua (trong phạm vi môn học này là
việc thực hiện marketing trực tuyến giữa người bán và
người mua)
6Mô hình kinh doanh bán lẻ
• Bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất
– Người bán hiểu thị trường tốt hơn do kết nối trực tiếp
với khách hàng
– Khách hàng có nhiều thông tin về sản phẩm hơn
– Ứng dụng nhiều trong lĩnh vực B2B
7Quá trình mua bán hàng hoá của khách hàng
Nghiên cứu và tìm kiếm
sản phẩm
So sánh và lựa chọn các sản phẩm
trên các tiêu chí khác nhau
Đàm phán về các điều
khoản mua hàng: giá cả, giao hàng
Xác nhận đặt hàng
Chấp nhận thanh toán
Nhận sản phẩm
Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
sau bán hàng
Hoạt động sau
mua hàng
Hoạt động
mua hàng
Hoạt động
tiền mua hàng
8Mô hình kinh doanh bán lẻ
• Các loại khách hàng
– Khách hàng ngẫu hứng: mua hàng rất nhanh
– Khách hàng kiên nhẫn: mua hàng sau khi đã so sánh
– Khách hàng phân tích: nghiên cứu rất cẩn thận, kỹ lưỡng trước khi
quyết định mua một sản phẩm hoặc dịch vụ
• Các loại khách hàng (chia theo động cơ và hành vi chi tiêu)
– Khách hàng tiết kiệm thời gian: sẵn sàng chấp nhận mức giá cao,
hoặc chi phí bổ sung để tiết kiệm thời gian khi mua hàng
– Khách hàng không thích mua hàng theo kiểu truyền thống
– Khách hàng ưa chuộng công nghệ cao
– Khách hàng chỉ sử dụng Internet để tìm thông tin sản phẩm, và hoạt
động mua hàng theo kiểu truyền thống
– Khách hàng săn hàng: thích so sánh về giá cả & tìm các hàng hoá
mua bán có hời
– Khách hàng trung thành với nhãn hiệu
– Khách hàng mua hàng trực tuyến, thanh toán trực tuyến, liên lạc, chơi
game, xem tin tức…
9Các giai đoạn bán lẻ
• Giai đoạn tiền mua hàng:
– Cân nhắc: bất kỳ khách hàng nào khi mua hàng đều cân nhắc khi mua, trong
giai đoạn này, khách hàng sẽ tìm kiếm thông tin, so sánh về các giải pháp khác
nhau
– So sánh giá cả, chất lượng sản phẩm
• Giai đoạn mua hàng:
– người mua liên lạc mua sản phẩm
– người bán đưa giá
– Thương lượng giá
– nếu hài lòng, người mua chấp nhận thanh toán cho người bán, chấp nhận
thanh toán được mã hoá cùng chữ ký điện tử
– người bán liên lạc với ngân hàng của mình để xác nhận thanh toán
– nhận được thông báo đủ điều kiện thanh toán, người bán giao hàng
– cuối kỳ, nười mua nhận thông báo về các giao dịch
• Giai đoạn hậu mua hàng:
– Khách hàng phản ứng: khiếu nại hàng
– Công ty cung cấp dịch vụ sau bán
10
Dịch vụ du lịch trực tuyến
• Du lịch trực tuyến là ứng dụng thành công nhất
– www.lonelyplanet.com
– www.vietnamtourism.com
– ….
11
Dịch vụ du lịch trực tuyến
• Dịch vụ gồm:
– Thông tin chung
– Đặt chỗ, mua vé, phòng, giải trí
– Hướng dẫn du lịch
– Tạp chí du lịch điện tử
– So sánh giá cả
www.amadeus.net www.expedia.com
www.priceline.com
www.sabre.com
www.worldspan.com
• Ví dụ:
– www.asiahotels.com
– www.sino.net
– www.lonelyplanet.com
– pacific airlines
– vietnam airlines
12
Dịch vụ du lịch trực tuyến
• Lợi ích
– Tác dụng đối với khách hàng
• Nhiều thông tin sẵn có trong 24/7/365
• Có thể tìm được những hàng có chiết khấu lớn
– Tác dụng đối với nhà cung cấp
• Hàng không, khách sạn,
• Bán trực tiếp giúp tiết kiệm tiền hoa hồng và chi phí vận
hành
13
Dịch vụ du lịch trực tuyến
• Hạn chế của dịch vụ du lịch trực tuyến
– Nhiều người không dùng Internet
– Thời gian và khó khăn khi sử dụng các doanh nghiệp du lịch ảo
– Các chuyến du lịch phức tạp có thể không sẵn có trên mạng vì
chúng đòi hỏi kiến thức và tổ chức phức tạp
14
Thị trường lao động trực tuyến
• Thị trường lao động trực tuyến
– Người tìm việc
– Người chủ tìm kiếm người lao động
– Các tổ chức môi giới việc làm
– Cơ quan chính phủ
• Internet là cổng tìm kiếm thị trường việc làm rộng nhất cho
người sử dụng
• Ví dụ: www.vietnamwork.com
• Tìm các trang việc làm khác tương tự trang trên
15
Thị trường lao động trực tuyến
• Hạn chế của thị trường việc làm trực tuyến
– Nhiều người không sử dụng Internet. Hạn chế này đặc biệt quan
trọng đối với những công việc không liên quan đến công nghệ
– Anh ninh: thông tin cá nhân người xin việc (CV)
16
Intelligent Agents tìm CV phù hợp với công
việc
17
Bất động sản
• Kinh doanh bất động sản
– Tư vấn khách hàng mua hoặc bán bán bất động sản
– Liệt kê các loại bất động sản
– Xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ bất động sản
18
Bất động sản
• Bất động sản
– Sơ đồ
– Thông tin về bất động sản
– Người môi giới có thể gợi ý vay tiền để khách hàng sử dụng
khoản vay cho việc mua bất động sản
www.bdsdothimoi.com
www.ttbatdongsan.com
www.hoangquan.com.vn
www.chobds.com
www.horea.org.vn
19
Bảo hiểm trực tuyến
– Công ty bảo hiểm sử dụng Internet để giới thiệu các
chính sách bảo hiểm (ô tô, nhà, nhân thọ hoặc sức
khoẻ)
– Một nhà môi giới thứ ba có thể xây dựng trang Web để
giúp khách hàng so sánh các chính sách bảo hiểm sẵn
có của nhiều nhà cung cấp
– Một số công ty bảo hiểm lớn và công ty quản lý rủi ro
đưa ra hợp đồng bảo hiểm trực tuyến.
20
Chứng khoán trực tuyến
21
Chứng khoán trực tuyến
• Thông tin đầu tư chứng khoán trực tuyến
– Các thông tin tài chính hiện tại
– Nhiều công cụ sử dụng giúp nhà đầu tư ra quyết định
– Các lời khuyên
– Công cụ đánh giá chứng khoán
– Thách thức lớn nhất đối với kinh doanh chứng khoán:
An ninh mạng
www.sanotc.com
22
Nội dung ngân hàng trực tuyến (ngân hàng
bán lẻ)
23
Các loại giao dịch khác
• Bán rau quả
• Phân phối sản phẩm số hoá
• Dịch vụ giải trí trực tuyến
24
Giá cả
• Giá niêm yết
• Giá linh hoạt (dynamic price):
– áp dụng cho quản lý giá theo công suất
– sản phẩm độc đáo
– Hai phương pháp đưa giá:
• Đấu giá trực tuyến (www.ebay.com)
• Đấu thầu trực tuyến
• Tự đặt giá (www.priceline.com)
25
Công cụ hỗ trợ ra quyết định mua hàng
trực tuyến
shopping portals
Cổng để truy cập vào các cửa trực tuyến
eshop.msn.com, shopping.yahoo.com
shopping robots (shopping agents or shopbots)
Công cụ giúp tìm kiếm thông tin cho khách hàng khi họ đã “đào tạo”
cho công cụ tìm kiếm này một số chỉ tiêu.
VD: RSS lọc tin theo yêu cầu người đọc
www.mysimon.com, www.aha.com.vn , www.bizrate.com
Các trang sắp xếp thứ hạng
www.trustvn.gov.vn, www.ranking.com
Các trang đánh giá độ tin cậy
www.trustgauge.com, www.verisign.com
26
Một số yếu tố giúp bán hàng trực tuyến
thành công
• Cần thống nhất nội dung, chương trình trong tất cả các
trang Web
• Cân đối giữa các kênh phân phối
• Trao quyền cho khách hàng
• Trang Web phải luôn mới mẻ
– Thông tin cập nhật, hữu ích, và có dịch vụ “miễn phí”
– Làm mới thông qua hình ảnh, nghệ thuật của Web
27
Loại bỏ cấp trung gian và tái sử dụng cấp trung
gian
28
Chính phủ điện tử
• Phạm vi và định nghĩa
e-government
Sử dụng IT và TMĐT để truy cập vào thông tin của chính phủ và
giới thiệu thông tin công đến dân chúng và đối tác kinh doanh
government-to-citizens (G2C)
Các hoạt động tương tác giữa chính phủ và dân chúng
Ví dụ: bỏ phiếu
29
Chính phủ điện tử
• Government-to-Business (G2B)
tương tác giữa chính phủ và các cơ quan kinh doanh
Ví dụ:
• Thu thuế
• Mua sắm của chính phủ
30
Chính phủ điện tử
government-to-government (G2G)
bao gồm các hoạt động trong nội bộ cơ quan chính
phủ và giữa các cơ quan chính phủ
government-to-employees (G2E)
Các hoạt động và dịch vụ giữa cơ quan chính phủ và
người lao động
Government-to-employees
• Trả lương
• Đào tạo
• Chia sẻ kiến thức
• Quản lý nhân sự
31
Thực hiện chính phủ điện tử
Giai đoạn 1: Phát hành thông tin
Giai đoạn 2: Giao dịch hai chiều với từng bộ phận
chức năng - mỗi bộ phận một lần
Giai đoạn 3: cồng giao dịch nhiều chiều
Giai đoạn 4: Cá nhân hoá cổng giao dịch
Giai đoạn 5: Nhóm các dịch vụ - chính sách 1 cửa
Giai đoạn 6: Kết hợp với dịch vụ của Chính phủ các
nước khác.
32
Các giai đoạn của Chính phủ điện tử