Bài 5: Tính thừa kế và Đa hình

• Tính thừa kế (Inheritance) • Lớp trừu tượng (Abstract) • Lớp niêm phong (Sealed) • Tính đa hình của lớp (Polymorphism)

pdf42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Tính thừa kế và Đa hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 1 HOCLAPTRINHWEB.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 2 HOCLAPTRINHWEB.COM Bài 5: Tính thừa kế và Đa hình • Tính thừa kế (Inheritance) • Lớp trừu tượng (Abstract) • Lớp niêm phong (Sealed) • Tính đa hình của lớp (Polymorphism) - 8 tiết - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 3 HOCLAPTRINHWEB.COM Tính thừa kế (Inheritance) • Khái niệm • Xây dựng lớp kế thừa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 4 HOCLAPTRINHWEB.COM Khái niệm • Tính thừa kế là một khái niệm nền tảng cho phép tái sử dụng mã lệnh đang tồn tại và điều này giúp tiết kiệm được thời gian trong việc lập trình • Các class có thể thừa kế từ class khác. Class mới được gọi là class được dẫn xuất (hay còn gọi là class con) sẽ được quyền truy xuất đến tất cả các thành viên dữ liệu và các phương thức không được biểu thị private của class cơ sở (hay còn gọi là class cha) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 5 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Cú pháp: Tên_class_con : Tên_class_cơ_sở • Ví dụ 1:  Xét class cơ sở với khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 6 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Ví dụ 1:  Xét class được dẫn xuất từ class cơ sở với khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 7 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Ví dụ 1:  Kết quả xuất ra màn hình khi thực thi ví dụ trên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 8 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Ví dụ 2:  Xét class cơ sở với khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 9 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Ví dụ 2:  Xét hai class được dẫn xuất từ class cơ sở với khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 10 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Ví dụ 2:  Đoạn lệnh khai báo và khởi tạo đối tượng như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 11 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp kế thừa • Ví dụ 2:  Kết quả xuất ra màn hình khi thực thi đoạn lệnh trên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 12 HOCLAPTRINHWEB.COM Lớp trừu tượng (Abstract) • Khái niệm • Xây dựng lớp trừu tượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 13 HOCLAPTRINHWEB.COM Khái niệm • class trừu tượng thực chất là class cơ sở (base class) mà các class khác có thể được dẫn xuất từ nó. • Các class không phải là class trừu tượng (non-abstract class) được gọi là lớp cụ thể (concrete class) • class trừu tượng có thể có cả hai loại phương thức: phương thức trừu tượng và phương thức cụ thể. • Một kiểu được dẫn xuất từ một lớp cơ sở trừu tượng thừa kế tất cả các thành viên kiểu cơ sở bao gồm sự thực thi mọi phương thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 14 HOCLAPTRINHWEB.COM Khái niệm • Khi nào thì sử dụng class trừu tượng?  Nếu muốn tạo các class mà các class này sẽ chỉ là các class cơ sở, và không muốn bất cứ ai tạo các đối tượng của các kiểu class này.  Class trừu tượng thường được dùng để biểu thị rằng nó là class không đầy đủ và rằng nó được dự định sẽ chỉ được dùng như là một class cơ sở. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 15 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Cú pháp: abstract class tên_class { // Các thành viên của class trừu tượng. } • Ví dụ 1:  Xét class trừu tượng được khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 16 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 17 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Ví dụ 1:  Kết quả được xuất ra màn hình: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 18 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Ví dụ 2:  Xét lớp trừu tượng và lớp dẫn xuất được khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 19 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Ví dụ 2:  Xét đoạn lệnh khai báo và gọi thực thi như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 20 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Ví dụ 2:  Kết quả xuất ra màn hình: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 21 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Chú ý:  Mục tiêu của một class trừu tượng là cung cấp định nghĩa chung của một class cơ sở mà nhiều class được dẫn xuất có thể chia sẻ.  Một thành viên abstract không thể là static  Không thể tạo một instance của class trừu tượng  Một class trừu tượng không thể được niêm phong (Sealed).  Một phương thức trừu tượng không thể là private . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 22 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp trừu tượng • Chú ý:  Từ khóa Override : hành động ghi đè (Overriding) là hành động sửa đổi hoặc thay thế sự cài đặt của class cha với một cài đặt mới. Các thành viên virtual hoặc abstract của class cha cho phép các class dẫn xuất ghi đè chúng.  Phương thức abstract thực chất là một phương thức virtual ngầm định. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 23 HOCLAPTRINHWEB.COM Lớp niêm phong (Sealed) • Khái niệm • Xây dựng lớp niêm phong TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 24 HOCLAPTRINHWEB.COM Khái niệm • Từ khóa sealed được sử dụng để biểu thị khi khai báo một class nhằm ngăn ngừa sự dẫn xuất từ một class, điều này cũng giống như việc ngăn cấm một class nào đó có class con. • Một class sealed cũng không thể là một class trừu tượng. • Các structs trong C# được ngầm định sealed. Do vậy, chúng không thể được thừa kế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 25 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp niêm phong • Cú pháp: sealed class tên_class { // Các thành viên của class trừu tượng. } • Ví dụ:  Xét class niêm phong được khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 26 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp niêm phong TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 27 HOCLAPTRINHWEB.COM Xây dựng lớp niêm phong • Ví dụ:  Kết quả xuất ra màn hình: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 28 HOCLAPTRINHWEB.COM Tính đa hình của lớp (Polymorphism) • Từ khóa base, this • Ghi đè (overriding) • Nạp chồng hàm (Overloading) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 29 HOCLAPTRINHWEB.COM Từ khóa base, this • Từ khóa base:  Được sử dụng để tham chiếu đến lớp cơ sở từ lớp dẫn xuất.  Ví dụ: xét lớp cơ sở nhan_vien với khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 30 HOCLAPTRINHWEB.COM Từ khóa base, this • Từ khóa base:  Ví dụ: xét lớp dẫn xuất nv_van_phong với khai báo như sau:  Trong ví dụ trên, để tham chiếu đến phương thức khởi tạo có tham số trong lớp cơ sở nhan_vien phải sử dụng từ khóa base TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 31 HOCLAPTRINHWEB.COM Từ khóa base, this • Từ khóa this:  Được sử dụng để tham chiếu đến lớp hiện hành (lớp chứa đoạn lệnh đang cài đặt).  Ví dụ: xét lớp cơ sở nhan_vien với khai báo như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 32 HOCLAPTRINHWEB.COM Tính đa hình của lớp (Polymorphism) • Từ khóa base, this • Ghi đè (overriding) • Nạp chồng hàm (Overloading) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 33 HOCLAPTRINHWEB.COM Ghi đè (overriding) • Khái niệm ghi đè (overriding) được dùng để định nghĩa lại phương thức của lớp cơ sở (lớp cha) trong lớp dẫn xuất (lớp con kế thừa) • Các điểm cần lưu ý khi thực hiện ghi đè:  Phương thức ở lớp cơ sở và lớp dẫn xuất phải có cùng dạng hàm (signature) và kiểu dữ liệu trả về  Phương thức lớp cơ sở phải được khai báo với từ khóa virtual  Phương thức lớp dẫn xuất phải được khai báo với từ khóa override TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 34 HOCLAPTRINHWEB.COM Ghi đè (overriding) • Khái niệm ghi đè (overriding) được dùng để định nghĩa lại phương thức của lớp cơ sở (lớp cha) trong lớp dẫn xuất (lớp con kế thừa) • Các điểm cần lưu ý khi thực hiện ghi đè:  Phương thức ở lớp cơ sở và lớp dẫn xuất phải có cùng dạng hàm (signature) và kiểu dữ liệu trả về  Phương thức lớp cơ sở phải được khai báo với từ khóa virtual  Phương thức lớp dẫn xuất phải được khai báo với từ khóa override TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 35 HOCLAPTRINHWEB.COM Ghi đè (overriding) • Ví dụ: xét lớp cơ sở nhan_vien với khai báo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 36 HOCLAPTRINHWEB.COM Ghi đè (overriding) • Ví dụ: xét lớp dẫn xuất với khai báo:  Với ví dụ trên, phương thức tinh_luong trong lớp dẫn xuất được ghi đè lên phương thức tinh_luong trong lớp cơ sở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 37 HOCLAPTRINHWEB.COM Ghi đè (overriding) • Lưu ý:  Các phương thức ghi đè phải trùng tên  Không thể ghi đè các phương thức tĩnh (không có từ khóa virtual)  Phương thức, thuộc tính, chỉ mục, sự kiện đều có thể được ghi đè bằng từ khóa virtual và override TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 38 HOCLAPTRINHWEB.COM Tính đa hình của lớp (Polymorphism) • Từ khóa base, this • Ghi đè (overriding) • Nạp chồng hàm (Overloading) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 39 HOCLAPTRINHWEB.COM Nạp chồng hàm (Overloading) • Cho phép khai báo các phương thức trùng tên nhau nhưng có tham số khác nhau • Các điểm cần lưu ý khi thực hiện nạp chồng hàm:  Tên của các phương thức phải trùng nhau  Số lượng tham số phải khác nhau  Kiểu dữ liệu của các tham số và thứ tự các tham số phải khác nhau • Ví dụ: xét lớp nhan_vien với khai báo sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 40 HOCLAPTRINHWEB.COM Nạp chồng hàm (Overloading) Nạp chồng hàm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 41 HOCLAPTRINHWEB.COM Nạp chồng hàm (Overloading) • Nhận xét:  Trong lớp nhan_vien, có hai phương thức khởi tạo trùng tên (cùng là nhan_vien) nhưng có số lượng tham số khác nhau. Ta gọi hai phương thức khởi tạo này được nạp chồng hàm (Overriding)  Tất cả các phương thức trong C# đều có thể nạp chồng hàm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC 42 HOCLAPTRINHWEB.COM
Tài liệu liên quan