Bài 7: Sinh lý bệnh hệ tiêu hóa, gan, tụy

NỘI DUNG I.  TỔNG QUAN HỆ TIÊU HÓA. II.  MỘT SỐ BỆNH HỆ TIÊU HÓA 1.  ACHALASIA (bệnh thực quản phì đại) 2.  TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY 3.  BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH 4.  CELIAC 5.  HEMOCHROMATOSIS 6.  THIẾU LACTASE BẨM SINH 7.  DỰ TRỮ GLYCOGEN TYPE I 8.  XƠ NANG TỤY 9.  XƠ GAN, UNG THƯ GAN

pdf123 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 7: Sinh lý bệnh hệ tiêu hóa, gan, tụy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 SINH LÝ BỆNH HỆ TIÊU HÓA, GAN, TỤY 2 !   NỘI DUNG I.  TỔNG QUAN HỆ TIÊU HÓA. II.  MỘT SỐ BỆNH HỆ TIÊU HÓA 1.  ACHALASIA (bệnh thực quản phì đại) 2.  TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY 3.  BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH 4.  CELIAC 5.  HEMOCHROMATOSIS 6.  THIẾU LACTASE BẨM SINH 7.  DỰ TRỮ GLYCOGEN TYPE I 8.  XƠ NANG TỤY 9.  XƠ GAN, UNG THƯ GAN 3 TỔNG QUAN HỆ TIÊU HÓA 4 5 Sự nuốt thức ăn Nhu động khi viên thức ăn đến thành sau của miệng 6 Dạ dày. Chức năng tiêu hóa của dạ dày. 7 Cấu trúc giải phẫu ruột non. 8 Các enzyme tham gia vào quá trình tiêu hóa ở ruột non. 9 Cấu trúc ruột già 10 Cấu trúc tiểu thùy gan. 11 Chức năng tiêu hóa của gan. 12 Cấu trúc và chức năng tiêu hóa của tụy 13 Tổng quan quá trình điều hòa tiêu hóa do các hormone 14 Quá trình tiêu hóa đường, đạm, chất béo 15 Tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn !   Miệng - Polysaccharide được tiêu hóa một phần nhờ amylase nước bọt. !   Dạ dày - Sự có mặt của thức ăn kích thích các tế bào G giải phóng hormone gastrin, gastrin lưu hành trong máu và quay trở lại kích thích tiết dịch. !  Trong các phễu dạ dày các tế bào viền sản xuất HCl, các tế bào chính sản xuất pepsinogen. !  HCl làm biến tính protein, đồng thời biến pepsinogen thành dạng hoạt động là pepsin (endopeptidase), pepsin cắt các phân tử protein thành các peptide ngắn (khoảng 4-12 aa). !   Ruột non !  Amylase tụy tiếp tục phân cắt các polysacharide còn sót lại. Các tế bào biểu mô ruột non sản xuất các disaccharase (maltase, succrase, lactase) phân cắt disacharide thành monosaccharide, monosaccharide được hấp thụ vào tế bào biểu mô, sau đó đi vào hệ thống mạch của nhung mao và được chuyển tới gan. 16 Tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn !  Tripsinogen (do tụy tiết ra) được hoạt hóa thành dạng hoạt động là trypsin (nhờ enterokinase), trypsin cùng với chymotrypsin tiếp tục phân cắt các chuỗi peptide thành các peptide ngắn (2-3aa), các peptide ngắn này sau đó được carboxypeptidase (do tụy tiết ) và aminopeptidase (do tế bào biểu mô ruột tiết) cắt thành các aa tự do, aa tự do được vận chuyển tích cực vào nhung mao, sau đó tới mao mạch để vận chuyển tới gan. !  Muối mật (steroid) nhũ hóa mỡ hình thành các micelle làm tăng diện tích tiếp xúc của chất béo với lipase, các tryglyceride bị phân hủy thành acid béo và monoglyceride, được hấp thụ vào trong các tế bào biểu mô, ở đây chúng tổng hợp lại triglyceride. Triglyceride vào hệ thống bạch huyết, đến dòng máu và phân phối ra toàn cơ thể, phần mỡ dư thừa được dự trữ trong các tế bào mỡ. !   Ruột già - Hấp thụ nước từ những chất không tiêu hóa được ở bên trong, tập trung chúng thành khối bán cứng (phân). 17 CÁC KHIẾM KHUYẾT CỦA HỆ TIÊU HÓA, GAN, TỤY VÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ 18 BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI (ACHALASIA) "  CẤU TẠO CỦA THỰC QUẢN "  BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI - ACHALASIA "  NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH "  TRIỆU CHỨNG BỆNH "  CHẨN ĐOÁN BỆNH "  ĐIỀU TRỊ BỆNH 19 CẤU TẠO CỦA THỰC QUẢN PHIẾN MỎNG TRONG CÙNG NIÊM MẠC LỚP BIỂU MÔ PHÂN TẦNG CÓ VẢY LỚP DƯỚI NIÊM MẠC LỚP NIÊM MẠC CƠ LỚP CƠ NGOÀI LỚP NGOẠI MẠC 20 BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI (ACHALASIA) •  Thuật ngữ Achalasia có nghĩa là “mất khả năng giãn nở” •  Bệnh liên quan đến sự bất hoạt của cơ vòng định vị tại chỗ nối liền giữa thực quản dưới và dạ dày (LES, có chức năng mở và cho thức ăn xuống dạ dày), dẫn đến hiện tượng khó nuốt 21 BỆNH THỰC QUẢN PHÌ ĐẠI (ACHALASIA) LES THỨC ĂN BỊ GIỮ LẠI THỰC QUẢN 22 KHÁI NIỆM VỀ LES (Lower esophageal sphincter) #  LES là một cơ vòng định vị tại chỗ nối liền giữa thực quản và dạ dày #  Ngăn chặn acid từ dạ dày trào ngược trở lại thực quản #  LES luôn đóng, nhưng khi nuốt, LES mở để cho thức ăn và chất lỏng từ thực quản đi xuống dạ dày 23 KHÁI NIỆM VỀ LES (Lower esophageal sphincter) LES THỰC QUẢN 24 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH $  Chức năng thông thường của thực quản có 3 phần chức năng: %  Cơ vòng trên %  Thân thực quản %  LES $  Chức năng bất thường của thực quản trong bệnh thực quản phì đại: sự bất hoạt của LES trong vai trò giãn nở và mở ra để thức ăn di chuyển xuống dạ dày. 25 HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG THÔNG THƯỜNG CỦA THỰC QUẢN SỰ NHU ĐỘNG THỨC ĂN THỰC QUẢN CƠ VÒNG CO LẠI THỨC ĂN ĐƯỢC NUỐT CƠ VÒNG GIÃN RA CƠ THẮT DẠ DÀY THỨC ĂN DI CHUYỂN CƠ CO LẠI KHỐI THỨC ĂN CƠ GIÃN RA 26 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH $  Hệ thần kinh điều khiển hoạt động của LES và bị ảnh hưởng phần lớn bởi 1 protein được mã hóa bởi gene AAAS nằm trên NST 12q13 $  Gene AAAS chứa 16 exon và mã hóa cho protein ALADIN 546 aa – quyết định chức năng của phức hợp nhân của tế bào thần kinh. $  Đột biến gene AAAS làm protein ALADIN bị ngắn 27 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH NST 12 Vị trí của gene AAAS trên NST 12 28 TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH $  Chứng khó nuốt (với cả thức ăn rắn và lỏng), xảy ra đều đặn hầu như trong mỗi bữa ăn, xảy ra trong thời gian dài. $  Thức ăn dính ở ngực sau khi nuốt, cảm thấy nặng ở ngực sau khi ăn $  Hiện tượng nôn thức ăn được chặn lại trong thực quản $  Do khó khăn trong việc nuốt thức ăn nên người bệnh dễ bị giảm cân. 29 CHẨN ĐOÁN BỆNH #  Chụp thực quản cản quang # Đo áp lực thực quản #  Nội soi thực quản 30 CHỤP THỰC QUẢN CẢN QUANG •  Bệnh nhân uống dung dịch Barium để giúp thực quản hiện rõ trên nền X-quang •  Cho thấy sự giãn nở của thực quản •  Barium ứ đọng trong thực quản lâu hơn bình thường trước khi xuống dạ dày 31 ĐO ÁP LỰC THỰC QUẢN $  Chứng minh sự bất thường của chức năng cơ, đó là sự mất khả năng co giãn của cơ ở phần thực quản chính và mất khả năng co giãn của LES $  Dùng 1 ống nhỏ luồng qua mũi xuống chỗ trong cùng của cổ họng và đến thực quản để đo áp lực phát ra bởi sự co giãn của cơ thực quản 32 ĐO ÁP LỰC THỰC QUẢN HẦU CƠ THỰC QUẢN TRÊN THỰC QUẢN CƠ THỰC QUẢN DƯỚI Ở người mắc bệnh sẽ không có lớp sóng nhu động trong phần thực quản dưới sau khi nuốt, áp lực bên trong LES không truyền xuống đồng thời với hành động nuốt. 33 NỘI SOI THỰC QUẢN $  Người bệnh được cho nuốt một ống sợi mềm dẻo có gắn đèn và máy quay nhỏ ở phần cuối ống $  Đèn nội soi sẽ cho thấy sự giãn nở của thực quản và hiện tượng thiếu lớp sóng nhu động 34 NỘI SOI THỰC QUẢN THỰC QUẢN THIẾT BỊ NỘI SOI DẠ DÀY ĐÈN 35 ĐIỀU TRỊ BỆNH $  Thuốc uống $  Kéo giãn cơ vòng $ Độc tố Botulinum $  Mổ thực quản 36 THUỐC UỐNG Isosorbide dinitrate (Isordil) 20mg và 10mg Nifedipine (Procardia) Verapamil (Calan) Nifedi (Procardia) Verapamil (Calan) 37 KÉO GIÃN CƠ VÒNG #  Mục tiêu là kéo cơ vòng căng ra, thực chất là xé cơ vòng #  Sự kéo giãn cơ vòng được thực hiện bằng cách cho người bệnh nuốt một ống có một bong bóng ở cuối ống. #  Bong bóng này được đặt kéo dài từ bên này sang bên kia của LES với sự hỗ trợ của tia X và quả bóng này được bơm lên. 38 KÉO GIÃN CƠ VÒNG LES SỰ GIÃN NỞ CĂNG PHỒNG CỦA LES 39 ĐỘC TỐ BOTULINUM $  Botulinum toxin là độc tố gây bệnh ngộ độc của Clostridium botulinum $  Tiêm Botulinum toxin vào LES theo cơ chế nội soi để làm nó yếu đi, giúp thức ăn xuống được dạ dày 40 MỔ THỰC QUẢN #  Cơ vòng cũng có thể bị cắt bởi phẫu thuật #  Phẫu thuật được thực hiện bằng vết rạch lớn ở bụng hoặc là nội soi qua các vết chích ở bụng #  Tác dụng phụ của phương pháp mổ thực quản là hiện tượng trào ngược acid 41 MỔ THỰC QUẢN NHỮNG VỊ TRÍ VẾT RẠCH NỘI SOI BỤNG THỰC QUẢN DẠ DÀY 42 MỔ THỰC QUẢN Phương pháp mổ thực quản kết hợp với phẩu thuật phụ trợ dùng phần trên của dạ dày để bọc quanh phần dưới thực quản với mục đích ngăn chặn trào ngược acid 43 BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN "  CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY "  TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN "  NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH "  TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH "  BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH " ĐIỀU TRỊ BỆNH 44 CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY Lớp xiên Lớp vòng Lớp dọc Thanh mạc Đáy Thực quản LES Tâm vị Môn vị Nếp niêm mạc Hang môn vị ống môn vị Cơ thắt môn vị Tà tràng 45 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY– THỰC QUẢN &  Gọi tắt là GERD hoặc sự trào ngược acid &  Dịch trong dạ dày trào ngược trở lại thực quản &  Dịch trào ngược trở lại thường chứa acid và pepsin &  Có thể gây viêm hoặc làm hư hại lớp lót thực quản 46 TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY– THỰC QUẢN THỰC QUẢN LES ĐÓNG LES MỞ GÂY HIỆN TƯỢNG TRÀO NGƯỢC Dịch lỏng Dạ dày Môn vị Cơ hoành 47 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ' Sự suy yếu của LES ' Thoát vị khe thực quản ' Sự co thực quản ' Sự làm trống dạ dày 48 SỰ SUY YẾU CỦA LES ( Bình thường LES co lại và đóng kín con đường từ thực quản và dạ dày ( Khi thức ăn hoặc nước bọt được nuốt, LES giãn ra để thức ăn và nước bọt từ thực quản đi vào dạ dày, sau đó lại đóng lại ( Sự co cơ yếu của LES ( Sự giãn ra bất thường của LES 49 THOÁT VỊ KHE THỰC QUẢN ) Bình thường, LES nằm cùng vị trí với cơ hoành (ngăn cách giữa ngực với bụng, và giãn ra đồng thời với LES khi nuốt), cùng nhau tác động lên vách ngăn ngăn chặn sự trào ngược ) Khi có thoát vị khe thực quản, LES không còn nằm cùng vị trí với cơ hoành do 1 phần nhỏ dạ dày bị đẩy lên trên cơ hoành và nằm trong ngực ) Giảm áp lực vách ngăn gây hiện tượng trào ngược 50 THOÁT VỊ KHE THỰC QUẢN LES LES THỰC QUẢN THỰC QUẢN CƠ HOÀNH CƠ HOÀNH THOÁT VỊ KHE THỰC QUẢN Môn vị Môn vị Van Dạ dày Dạ dày Tá tràng Tá tràng Bình thường Thoát vị khe thực quản 51 THOÁT VỊ KHE THỰC QUẢN 52 SỰ CO THỰC QUẢN * Sóng nhu động (sự co thực quản) giúp đẩy thức ăn, nước bọt, bất cứ cái gì khác trong thực quản xuống dạ dày * Khi sóng nhu động bị lỗi (sóng nhu động không bắt đầu sau mỗi lần nuốt, áp lực tạo sóng nhu động quá yếu,), dung dịch acid trào ngược không thể bị đẩy trở lại dạ dày 53 LÀM TRỐNG DẠ DÀY %  Dạ dày chứa nhiều thức ăn sẽ căng lên, có thể dẫn đến việc giãn LES tạm thời %  Nếu dạ dày vẫn không tiêu hóa trong một thời gian dài với tình trạng như trên thì có thể gây ra hiện tượng trào ngược dạ dày – thực quản 54 TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH + Chứng ợ nóng: khi acid trào ngược lên thực quản sẽ kích thích các sợi thần kinh thực quản gây ra sự đau đớn + Sự trào ngược: dịch trào ngược từ thực quản dưới lên thực quản trên, và có thể trào ngược lên đến họng + Buồn nôn 55 BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ,  Loét ,  Sự thắt mạch ,  Thực quản kiểu Barrett ,  Ho và hen suyễn ,  Viêm họng và thanh quản ,  Viêm và sự nhiễm khuẩn ở phổi 56 BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH LOÉT VÊM VÀ SỰ NHIỄM KHUẨN Ở PHỔI 57 BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH SỰ THẮT MẠCH 58 BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỰC QUẢN KIỂU BARRETT 59 BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH HO VÀ HEN SUYỄN 60 ĐIỀU TRỊ BỆNH ☺  Thay đổi lối sống %  Chế độ ăn uống %  Liệu pháp tư thế ☺  Thuốc làm giảm acid dạ dày %  Thuốc trung hòa trực tiếp acid dạ dày %  Thuốc tác động lên sự tiết acid dạ dày ☺  Thuốc kích thích chức năng vận động thực quản - dạ dày 61 BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH (HIRSCHSPRUNG) "  KHÁI QUÁT VỀ RUỘT GIÀ "  BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH "  NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH "  TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH "  CHẨN ĐOÁN BỆNH "  ĐIỀU TRỊ BỆNH 62 KHÁI QUÁT VỀ RUỘT GIÀ Ruột già gồm 3 phần: #  Manh tràng #  Kết tràng: gồm 3 đoạn uống cong hình chữ U ngược trong ổ bụng: •  Kết tràng lên •  Kết tràng ngang •  Kết tràng xuống và kết tràng sigma #  Trực tràng 63 KHÁI QUÁT VỀ RUỘT GIÀ Kết tràng ngang Kết tràng xuống Kết tràng sigma Kết tràng lên Manh tràng Ruột thừa Trực tràng 64 BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH $  Sự phình ra của kết tràng do sự tắt nghẽn ruột $  Một chứng bệnh rối loạn bẩm sinh xảy ra sớm trong sự phát triển của thai nhi do những tế bào thần kinh không phát triển xuyên suốt ở tất cả chiều dài ruột 65 BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH GAN KẾT TRÀNG BÌNH THƯỜNG KẾT TRÀNG PHÌNH TO DO BỆNH 66 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH $  Cơ ruột chịu sự điều khiển của những tế bào thần kinh ruột ở thành kết tràng (những tế bào hạch thần kinh đối giao cảm), nhờ đó cơ ruột co giãn một cách nhịp nhàng đẩy phân đến trực tràng $  Những tế bào thần kinh ruột không phát triển trong suốt thời gian mang thai sẽ gây bất hoạt cơ ruột 67 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH $  Cơ ruột không thể co giãn để đẩy phân đi qua ruột theo cách thông thường, gây tắc nghẽn ruột $  Đoạn ruột bị tắc nghẽn sẽ phình ra do phân bị giữ chân ở đó và gây ra chứng to đại tràng hay sự giãn ruột kết 68 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH RUỘT BÌNH THƯỜNG RUỘT CÓ MẬT ĐỘ CÁC TÊ BÀO HẠCH THẤP RUỘT BỊ THIẾU CÁC TẾ BÀO HẠCH HẦU NHƯ TOÀN BỘ RUỘT BỊ THIẾU CÁC TẾ BÀO HẠCH 69 NỀN TẢNG GENE $  Bệnh phình đại tràng bẩm sinh xảy ra do sự tác động qua lại giữa 2 protein được mã hóa bởi 2 gene khác nhau: RET và EDNRB khi chúng cùng bị đột biến $  Gene RET trên nhiễm sắc thể số 10 $  Gene EDNRB trên nhiễm sắc thể số 13 70 NỀN TẢNG GENE $  Ngoài ra, 6 gene khác cũng được xem là có liên quan đến bệnh phình đại tràng bẩm sinh: •  GDNF trên nhiễm sắc thể số 5 •  EDN3 trên nhiễm sắc thể số 20 •  SOX10 trên nhiễm sắc thể số 22 •  ECE1 trên nhiễm sắc thể số 1 •  NTN trên nhiễm sắc thể số 19 •  SIP1 trên nhiễm sắc thể số 2 71 NỀN TẢNG GENE . Gene RET mã hóa protein kiểm soát sự di chuyển của những tế bào thần kinh ruột (những tế bào hạch) xuyên suốt ống tiêu hóa trong sự phát triển của bào thai. . Gene EDNRB mã hóa cho protein kết nối những tế bào thần kinh ruột với ống tiêu hóa . Khi hai gene này bị đột biến sẽ dẫn đến việc dịch mã ra protein bị sai, dẫn đến sự vắng mặt của những tế bào thần kinh ở kết tràng 72 NỀN TẢNG GENE . Những đột biến trong gene RET và EDNRB phải cùng tồn tại thì mới gây ra bệnh phình đại tràng bẩm sinh RET EDNRB 73 TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH #  Triệu chứng chủ yếu của bệnh là chứng táo bón nghiêm trọng và liên tục #  24 giờ sau khi sinh hoặc vài ngày sau mà vẫn không thải phân #  Đứa trẻ ở tuổi ẵm ngửa có thể chỉ có chứng táo bón nhẹ, từng hồi, kèm theo tiêu chảy 74 CHẨN ĐOÁN BỆNH $  Sinh thiết trực tràng: một miếng mô nhỏ được lấy ra từ ruột xem xét dưới kính hiển vi, nếu miếng mô không có các tế bào hạch thì đứa trẻ đã mắc bệnh $  Chụp X-quang: cho thấy hình ảnh của ruột, tia X sẽ báo hiệu nếu có đoạn ruột bị siết lại Những tế bào thần kinh 75 ĐIỀU TRỊ BỆNH / Để có được chức năng ruột bình thường, chúng ta phải loại bỏ phần ruột bị bệnh / Những đứa trẻ mắc bệnh phình đại tràng bẩm sinh được chữa trị bằng phương pháp mổ / Mục tiêu là loại bỏ đoạn ruột bị bệnh không có chức năng và phục hồi lại chức năng cho ruột 76 ĐIỀU TRỊ BỆNH Việc điều trị được tiến hành qua 2 giai đoạn: 0 Phẩu thuật làm hậu môn giả: làm giảm sự tắt nghẽn của ruột 0 Mổ pull-through: loại bỏ đoạn ruột bị bệnh, phần ruột còn lại sẽ được nối với hậu môn, tạo chức năng ruột bình thường 77 PHẨU THUẬT LÀM HẬU MÔN GIẢ NHÌN BÊN NGOÀI NHÌN BÊN TRONG KẾT TRÀNG NGANG KẾT TRÀNG LÊN KẾT TRÀNG XUỐNG HẬU MÔN GIẢ TRỰC TRÀNG HẬU MÔN 78 MỔ PULL-THROUGH Mổ pull-through loại bỏ phần ruột bị bệnh và nối phần ruột không bị bệnh với hậu môn tạo hậu môn mới 79 BỆNH CELIAC "  Bệnh Celiac là một rối loạn tự miễn ở ruột non. "  Nguyên nhân : !  Gliadin (một đoạn peptide của gluten), !  Các phân tử HLA lớp II là HLA-DQ2 và HLA-DQ8 (liên quan tới tính nhạy cảm với bệnh Celiac), !  Các nhân tố môi trường khác. 80 Gluten protein Gliadin peptide có nguồn gốc từ gluten được trình diện bỡi các tế bào APC 81 Phản ứng deamidation xúc tác bởi Transglutamin 2 Sản phẩm phản ứng deamidation và các epitope của HLA-DQ2. 82 Phân tử HLA-DQ2 của tế bào APC 83 Cơ chế phát sinh bệnh 84 85 86 87 TRIỆU CHỨNG $  Đau bụng, co cơ, sưng căng ruột. $  Giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, khoáng, vitamin A, D, E , K, mệt mỏi, thiếu máu (thiếu sắt, kém hấp thu acid folic, vitamin B12 ), chậm phát triển. $  Kém hấp thu calcium, vitamin D có thể là nguyên nhân của osteopenia (giảm khoáng trong xương) hay osteoporosis (xương yếu và gãy vở). $  Một phần nhỏ (10%) có sự bất thường trong đông máu do thiếu vitamin K, và xuất huyết nhẹ. 88 CHẨN ĐOÁN ! Nội soi, sinh thiết. ! ELISA (gliadin, transglutaminase mô). ! Hỗ trợ: xét nghiệm máu toàn phần, mức độ calcium, enzyme gan, vitamin B12, acid folic, kiểm tra khả năng đông máu để xác định thiếu hụt vitamin K 89 ĐIỀU TRỊ $  Chưa có phương pháp điều trị $  Chế độ ăn “không gluten” •  Không ăn thực phẩm có gluten •  Sử dụng loại lúa mì được biến đổi di truyền $  Ức chế zonulin, chất liên kết với protein tín hiệu nội sinh làm tăng tính thấm của thành ruột và làm tăng sự trình diện của gliadin với hệ thống miễn dịch 90 HEMOCHROMATOSIS TYPE I "  Bệnh tăng hấp thụ sắt tại niêm mạc ruột non (tá tràng). "  Do sự sai hỏng gen HFE, có chức năng điều hòa lượng sắt hấp thụ vào cơ thể từ thức ăn. 91 CƠ SỞ DI TRUYềN Gen HFE : kích thước khoảng 13kb, 7 exon, mã hóa ít nhất là 11 mRNA khác nhau. Vùng NST 6p21.3 mang gen HFE 92 Protein HFE, 3 thành phần α1, α2, α 3; phần xuyên màng tế bào; phần bên trong màng tế bào α2 của protein HFE không thể liên kết với thụ thể của transferrin (TfR). α3 không thể liên kết với beta-2-microglobulin. 93 94 Điều hòa sự hấp thụ sắt ở các tế bào nhung mao tá tràng bỡi hormone hepcidin 95 Vận chuyển sắt ở tế bào nhung mao tá tràng Điều hòa sự hấp thụ sắt thông qua mức độ biểu hiện DMT1 của các tế bào crypt 96 TRIỆU CHỨNG - Đau khớp, đau bụng - Suy nhược, mệt mỏi - Mất xu hướng tình dục - Mất kinh ở phụ nữ - Khó thở - Khững vấn đề về tim. 97 BIẾN CHỨNG %  Bệnh khớp xương, viêm khớp %  Bệnh gan như gan trương to, sơ gan, suy gan và ung thư gan %  Hư hại tụy tạng có thể gây nên bệnh tiểu đường %  Tim có thể có những bất thường như nhịp tim không điều hòa, suy tim %  Bệnh liệt dương (impotence) %  Tắt kinh nguyệt sớm %  Sắc tố của da tăng làm da trông xám hay có màu như màu đồng %  Thiểu năng tuyến giáp %  Nhược tuyến yên, giảm chức năng tuyến yên %  Nhiễm trùng . 98 CHẨN ĐOÁN TS >45% Phân tích đột biến mục tiêu <45% Không HD C282Y +/+hoặc C282Y/H63D Không HFE đột biến Sinh thiết gan đo CM Fe 99 ĐIỀU TRỊ $  Trích huyết tĩnh mạch (phlebotomy). $  Phát triển các loại thuốc có tác dụng tương tự như hepcidin. $  Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân. 100 THIẾU LACTASE BẨM SINH ! Giảm khả năng chuyển hóa lactose do enzyme lactase bị hỏng. ! Gene nằm trên vùng 2q21 bị đột biến, lactase sinh ra không có hoạt tính. 101 HOẠT ĐỘNG CỦA LACTASE Lactase Lactose được thủy giải, sau đó được hấp thụ qua kệnh vận chuyển glucose phụ thuộc Na. 102 CƠ SỞ DI TRUYỀN # 17 exons (49kb) # 6 kb mRNA # 1927 amino acids Phlorizin hydrolase domain 103 CƠ SỞ DI TRUYỀN Rối loạn do gen lặn nằm trên NST thường Sự phát sinh bệnh ở mức phân tử của sự suy giảm lactase thì chưa được biết đến Đột biến nonsense, c.4170T→A Q268H and G1363S of the 1,927- aa polypeptide 104 TRIỆU CHỨNG 105 TRIỆU CHỨNG $  Tiêu chảy, và đau bụng, có đôi khi gây ra ói mửa. $  Cảm thấy khó tiêu, đầy hơi, hay sôi bụng. $  Mất nước, mất khoáng. 106 CHẨN ĐOÁN 1  Kiểm tra đường huyết sau khi sử dụng lactose. 1  Kiểm tra Hydro qua hơi thở 1  Sinh thiết ruột non - đo hàm lượng enzyme lactase. 1  Kiểm tra lượng acid trong phân. 107 ĐIỀU TRỊ Uống lactase Sử dụng thực phẩm không có lactose 108 BỆNH DỰ TRỮ GLYCOGEN TYPE I "  Glucose không được tạo ra từ sự phân cắt glycogen. "  Phức hợp enzyme Glucose-6-phosphatase trên màng ER bị sai hỏng. 109 110 SINH HÓA QUÁ TR