Dựa trên những số liệu thu thập được, qua quá trình chỉnh lý và tính toán nhóm 5 đưa ra mức lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là 0.34%/ngày tức là khoảng 5.10%/15 ngày giao dịch.
Mức lợi nhuận trên là rất khả quan vì:Danh mục đầu tư của nhóm gồm 3 mã cổ phiếu : HSG, KDC và SBT. Những mã cổ phiếu đầy tiềm năng:
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Báo cáo kết quả kinh doanh của danh mục đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Học phần Thị trường chứng khoán N01Nhóm 05 BÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ Giảng viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Việt Đức Danh sách thành viên Lê Thị Hồng Phương Hồ Thị Thanh Nga Trần Thị Thùy Diễm Lê Quang Phúc Nguyễn Quốc Tuấn Võ Hoàng Phụng Bảo Thạnh I. Mục tiêu đầu tư : DANH MỤC ĐẦU TƯ – ƯỚC TÍNH Cổ phiếu Tỷ trọng ( % ) Lợi nhuận kỳ vọng (%/ngày) Rủi ro (%/ngày ) HSG 30 0.20 3.20 KDC 40 0.20 4.10 SBT 30 0.66 3.64 DANH MỤC ĐẦU TƯ 0.34 2.31 I. Mục tiêu đầu tư : I.1. Lợi nhuận kỳ vọng: Dựa trên những số liệu thu thập được, qua quá trình chỉnh lý và tính toán nhóm 5 đưa ra mức lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là 0.34%/ngày tức là khoảng 5.10%/15 ngày giao dịch. Mức lợi nhuận trên là rất khả quan vì:Danh mục đầu tư của nhóm gồm 3 mã cổ phiếu : HSG, KDC và SBT. Những mã cổ phiếu đầy tiềm năng: Mã HSG, mã SBT: trong giai đoạn mà nhóm 5 theo dõi (từ 21/08/2012 đến ngày 21/09/2012) cả 2 mã cổ phiếu này có đà tăng khá mạnh và chưa có dấu hiệu dừng lại mà tiêu biểu là mã SBT. Trong 1 tháng giao dịch mã SBT đã nhảy vọt từ mức giá 15.70 ngàn đồng/CP (ngày 21/08/2012) lên đến 17.90 ngàn đồng/CP (ngày 21/09/2012) với những ngày tăng đều và khá vững chắc. I. Mục tiêu đầu tư : Mã KDC: được xem là mã cổ phiếu chủ lực của danh mục đầu tư (chiếm 40% tỷ trọng). Lý do mà chúng tôi chọn KDC là mã cổ phiếu chủ lực của danh mục đầu tư: Qua quá trình phân tích, điều tra số liệu chúng tôi nhận ra rằng mã KDC đang bị định giá thấp hơn so với thực tế. Với EPS : 2.082 , P/E bình quân ngành thực phẩm là 15.4 chúng tôi tính toán được giá của KDC là 32.06 ngàn đồng/CP, một mức chênh lệch rất lớn, rất tiềm năng. Thêm vào đó, khoảng thời gian đầu tư được ấn định là từ ngày 24/09/2012 đến ngày 12/10/2012 sẽ xảy ra một sự kiện mà chúng tôi cho là trọng yếu đó là – Trung thu. Với những lý do trên chúng tôi tin tưởng rằng mức lợi nhuận kỳ vọng 5.10% là hoàn toàn khả thi I. Mục tiêu đầu tư : I.2. Mức rủi ro có thể chấp nhận Lợi nhuận luôn đi đôi với rủi ro. Sau quá trình khảo sát, tính toán, Nhóm 5 chúng tôi đề ra mức rủi ro có thể chấp nhận được của danh mục đầu tư là 2.31%/ngày tương đương 34.65%/15 ngày giao dịch Nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro cao như vậy ? 2 mã cổ phiếu HSG và KDC đều là những mã cổ phiếu có tính chất thời vụ nên rủi ro cao. Mã SBT tuy rằng có sự đa dạng về ngành nghề kinh doanh (sẽ được nêu rõ ở những phần sau) sẽ giảm thiểu được rủi ro phi hệ thống nhưng lại có sự tăng giá quá nhanh, quá lớn. I. Mục tiêu đầu tư : TUY NHIÊN NHÓM 5 QUYẾT ĐỊNH CHẤP NHẬN RỦI RO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU LỢI NHUẬN NHƯ BAN ĐẦU II. Phân tích môi trường đầu tư hiện tại: 1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam: Kinh tế-xã hội nước ta 9 tháng qua tiếp tục đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức. Hoạt động đầu tư trì trệ cùng với xuất khẩu giảm ở hầu hết các nền kinh tế dẫn đến tăng trưởng giảm sút. Ở trong nước, thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp dẫn hàng tồn kho ở mức cao. 1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam: Các biến số kinh tế : Lãi suất: có dấu hiệu tăng nhưng nhìn tổng thể vẫn ở mức thấp. Lãi suất giảm có thể xem là một hiệu ứng tích cực tuy nhiên rủi ro hệ thống ngân hàng lại tăng lên Tỷ giá: Tỷ giá USD bình quân liên ngân hàng duy trì ổn định tại 20.828 đồng suốt từ đầu năm tới nay. Lạm phát: có xu hướng tăng 1. Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam: GDP có sự tăng trưởng nhẹ : Các biến số kinh tế khác : nhập siêu, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ..v...v.. Tăng trưởng GDP (%) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quý 1 3.14 5.84 5.57 4.00 Quý 2 4.46 6.44 5.68 4.66 Quý 3 6.04 7.18 6.07 5.35 Quý 4 6.90 7.34 6.10 - 9T/2012 4.62 6.52 5.77 4.73 Cả Năm 5.32 6.78 5.89 - 2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam: Nhìn chung thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong thời kỳ vô cùng ảm đạm Kết thúc tháng 9, VN-Index đạt 392,6 điểm, giảm 3,4 điểm (-0,9%) so với cuối tháng 8. NX-Index đã thiết lập mức đáy lịch sử trong tháng 9 vào ngày 20/9 (54,62 điểm), chốt tháng ở mức 55,47 điểm, giảm 9,7% so với tháng trước. Những ngày đầu tháng 10 chỉ số lại có đáy mới. II. Phân tích môi trường đầu tư hiện tại: Thông tin đáng chú ý: Ngày 4/9 bắt đầu áp dụng thanh toán T+3, theo đó nhà đầu tư sẽ được nhận chứng khoán vào 9h sáng ngày T+3 thay vì 3h chiều T+3 như trước. Theo Phó Chủ tịch UBCK Nguyễn Đoàn Hùng đã có 3-4 CTCK rút nghiệp vụ môi giới. Nghị định 58: Kể từ ngày 15/9/2012, nhà đầu tư nước ngoài sẽ được phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. 53% cổ phiếu trên HOSE, 72% cổ phiếu trên HNX dưới mệnh giá. III. Chiến lược đầu tư: Chiến lược đầu tư nhất quán trong suốt quá trình đầu tư là tăng trưởng vốn trong mức rủi ro chấp nhận được. Cụ thể là chúng tôi chấp nhận rủi ro để đầu tư vào danh mục đầu tư có tiềm năng gồm 3 mã cổ phiếu là: HSG,KDC và SBT nhằm mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên không có nghĩa là chúng tôi chấp nhận mạo hiểm với một mức rủi ro quá cao vượt mức rủi ro chấp nhận được mà nhóm đã đề ra từ đầu là khoảng 35%/15 ngày giao dịch. 3 cổ phiếu trong danh mục đầu tư và lý do chọn: KDC : Công ty Cổ phần Kinh Đô Kinh Đô được thành lập từ năm 1993. Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là trở thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai. Về tình hình kinh doanh: Từ mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 4% (2008) KDC đã đạt mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế ở mức cao 34% (2009), 30%(2010) và tăng trưởng ở các năm tiếp theo , trong năm 2011 ROE đạt 7%. IV. Xây dựng danh mục đầu tư: Về tài chính và cơ cấu tài chính: Công ty công bố việc trả cổ tức hằng năm với tỉ lệ 24% trong 3 năm gần đây. Mặt khác lúc nhóm đầu tư vào cổ phiếu KDC giá hiện tại 26.5 , EPS : 2.082 , P/E bình quân ngành thực phẩm là 15.4. Giá KDC đã ước tính = 2.082 * 15.4= 32 Vì mức chênh lệch của giá hiện tại và giá mà nhóm ước tính cao nên cổ phiếu rất có tiềm năng tăng giá. Thêm vào đó kỳ vọng về sự tăng giá sau đợt hàng trung thu nên nhóm đã đặt niềm tin vào KDC với tỷ trọng lớn nhất trong 3 cổ phiếu là 40%. Hoa Sen Group được thành lập ngày 08/08/2001.Theo chiến lược đã định, Hoa Sen Group phát triển theo mô hình công ty mẹ - công ty con, hướng mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế năng động, phát triển bền vững, tập trung chủ yếu trên các lĩnh vực: tôn thép, vật liệu XD, bất động sản, đầu tư tài chính, cảng biển và logistics Với mục tiêu ban đầu là chọn những cổ phiếu thời vụ cũng như để đa dạng hóa danh mục đầu tư, cổ phiểu được chọn tiếp theo là HSG-một cổ phiếu trong ngành xây dựng như tôn thép, vật liệu hoàn thiện sau xây dựng thô. Ưu điểm khi chọn HSG: Về tình hình kinh doanh: Từ mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 10% (2008) đã đạt mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 7% (2009) , 14% (2010) , trong năm 2011 ROE đạt 11% HSG: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen Về tài chính và cơ cấu tài chính: Công ty công bố việc trả cổ tức hằng năm với tỉ lệ 10%(2011) Chỉ số P/E của HSG =5.2 , chỉ số P/E bình quân ngành thép =9. Theo các các nhà nghiên cứu về thị trường chứng khoán của Mỹ và cả từ kinh nghiệm thực tế cho thấy: việc mua những cổ phiếu có chỉ số P/E thấp thường dễ thành công hơn. Với ROE =16% được xem là cao trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Mặt khác HSG là một cổ phiếu có EPS = 3,227, giá rẻ 18.1, so với bình quân ngành thép thì HSG làm ăn có lãi và lãi cao nhất trong nhóm ngành thép. Khi chọn HSG nhóm đã tính đến hệ số tương quan của HSG và KDC là -0.25(đây là một hệ số tương quan âm khá tốt tạo điều kiện giảm rủi ro trong danh mục đầu tư) Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh tiền thân là Công ty TNHH mía đường Bourbon Tây Ninh do tập đoàn Bourbon (của Pháp) sở hữu 100% vốn. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất đường, các sản phẩm phụ; Trồng cây mía; Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm có sử dụng đường hoặc sử dụng phụ phẩm, phế phẩm từ sản xuất đường; Sản xuất điện thương phẩm và điện để tự sử dụng từ nguyên liệu chính là bã mía và/hoặc than đá; Sản xuất và kinh doanh phân bón, vật tư nông nghiệp; Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, các công trình dân dụng; Xây dựng và kinh doanh siêu thị, nhà hàng, khách sạn; Các ngành khác mà luật pháp không cấm. Qua những ngành nghề kinh doanh mà SBT đang kinh doanh nhóm nhận thấy rằng SBT là một cổ phiếu của công ty đa ngành nghề, phù hợp với chiến lược ban đầu của nhóm là phải đa dạng hóa để tránh rủi ro, hỗ trợ cho các cổ phiếu mang tính chất thời vụ như KDC và HSG. SBT: Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh Ưu điểm khi chọn SBT: Về tình hình kinh doanh: Từ mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 14% (2008) SBT đã đạt mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế ở mức cao 27%(2009) , 31%(2010) và tăng trưởng cao ở các năm tiếp theo, trong năm 2011 ROE đạt 25% Về tài chính và cơ cấu tài chính: Công ty công bố việc trả cổ tức hằng năm với tỉ lệ: 18% (2010) 30%(2011) SBT : là một cổ phiếu đa ngành nghề Giá cả SBT trong 3 tháng trở lại đây tăng nhẹ có tính ổn định cao Là cổ phiếu có EPS khá cao là 3.383, có giá rẻ 17.3 2 năm liên tục vượt được doanh thu và lợi nhuân kế hoạch cao Khi xét đến hệ số tương quan thì so với KDC có hệ số tương quan -0.147. Hệ số tương quan âm, khá tốt để giảm rủi ro trong danh mục đầu tư. V. Đánh giá danh mục đầu tư : Trình bày kết quả thực hiện của danh mục đầu tư Ngày 21/09/2012 : DANH MỤC ĐẦU TƯ - ƯỚC TÍNH Số TT Cổ phiếu Tỷ trọng (%) Lợi nhuận kỳ vọng(%/ngày) Rủi ro (%/ngày) 1 HSG 30 0.20 3.20 2 KDC 40 0.20 4.10 3 SBT 30 0.66 3.64 DANH MỤC ĐẦU TƯ 0.34 2.31 Ngày 12/10/2012 : DANH MỤC ĐẦU TƯ – KẾT QUẢ Số TT Cổ phiếu Tỷ trọng (%) Lợi nhuận (%/ngày) Rủi ro (%/ngày) 1 HSG 30 -0.22 1.75 2 KDC 40 1.41 2.59 3 SBT 30 -0.19 1.92 DANH MỤC ĐẦU TƯ 0.44 1.53 Sau 15 ngày giao dịch danh mục đầu tư của nhóm 5 đã đạt được kết quả như sau: HSG KDC SBT Tỷ trọng (%) 30.00 40.00 30.00 Giá mua (ngàn đồng) 18.10 26.50 17.30 Giá bán (ngàn đồng) 17.00 32.10 16.80 HPY (%/15 ngày) -6.08 21.13 -2.89 Benchmark: Định nghĩa: Benchmark là một số đo lường tiêu chuẩn được dùng để đánh giá hiệu quả của một danh mục. Ở Việt Nam đặc biệt là Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Benchmark là VNIndex. Để trực quan chúng tôi dùng biểu đồ để so sánh sự khác biệt về sự thay đổi và xu hướng thay đổi của từng mã cổ phiếu trong danh mục đầu tư của chúng tôi so với chỉ số VNIndex. HSG-VNIndex: Nguồn: www.hsx.vn KDC- VNIndex: Nguồn: www.hsx.vn SBT- VNIndex: Nguồn: www.hsx.vn 2. Đánh giá, giải thích sự khác biệt so với kỳ vọng: Kết quả của danh mục đầu tư có sự khác biệt so với kỳ vọng, tuy nhiên lại là những sự khác biệt rất tích cực: Lợi nhuận thu được cao hơn dự tính Chiến lược đặt tỷ trọng đầu tư cao nhất vào KDC đã đúng đắn Chiến lược chọn những cặp cổ phiếu có hệ số tương quan âm là hoàn toàn chính xác. Cụ thể là cặp cổ phiếu tương quan dương HSG-SBT (0.90) đã cùng quay đầu giảm điểm, cổ phiếu KDC có hệ số tương quan âm với HSG và SBT (lần lượt là -0.25 và -0.15) đã tăng điểm mạnh và mang lại lợi nhuận vượt kỳ vọng. Một lý do khác đáng chú ý: Vào ngày 04/10/2012, TGĐ Trần Lệ Nguyên của Công ty Cổ phần Kinh Đô đăng ký mua 3 triệu cổ phiếu nhằm nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu từ 7.28% lên 9.53%. Điều này được công bố vào thời điểm khá nhạy cảm là ngày 04/10/2012 khi mà KDC trải qua một phiên giao dịch điều chỉnh giảm khiến niềm tin của nhà đầu tư vào cổ phiếu KDC dâng cao, họ lập tức đẩy mạnh mua vào với giá cao, đưa KDC trở thành một trong những cổ phiếu tăng mạnh nhất trong thị trường BƯỚC NHẢY CỦA KDC Rủi ro thấp hơn ước tính Lý do: Để làm giảm rủi ro đã được ước tính, nhóm đã đầu tư vào những mã cổ phiếu có ngành nghề kinh doanh đa dạng với mục tiêu giảm thiểu tối đa rủi ro phi hệ thống. Những mã KDC, SBT, HSG đã đáp ứng được yêu cầu trên. II.Kết Luận Danh mục đầu tư của nhóm đã đạt được tỷ suất lợi nhuận ngoài kỳ vọng: 6.6%. Qua thời gian làm bài tập nhóm và trình bày bài báo cáo này, nhóm đã đúc kết được nhiều điều sau đây: Đầu tư chứng khoán không hề dễ dàng. Đây hoàn toàn không phải là một trò chơi may rủi mà phải dựa vào kiến thức, kinh nghiệm thưc tiễn, sự phán đoán và một tinh thần tỉnh táo sáng suốt để ra được quyết định đầu tư đúng đắn. Muốn lựa chọn được một danh mục đầu tư hợp lý cũng như muốn đánh giá được sự thành công hay cơ hội của một khoản đầu tư cần phải biết nắm bắt thông tin chính xác, quan trọng là phải biết phân tích các con số để có được cái nhìn đa chiều và khách quan về các khoản đầu tư dự định hay đang thực hiện. Kết Luận Khi có ý định đầu tư, nhà đầu tư phải biết xem xét thị trường, nắm bắt được sự chuyển biến của thị trường một cách kịp thời để những dự đoán cũng như quyết định của mình không đi lệch hướng. Trong danh mục đầu tư, phải biết dựa vào nhiều điều kiện khác nhau để phân bổ tỷ trọng của các cổ phiếu cho phù hợp. Hạn chế tối đa rủi ro khi cho tỷ trọng quá cao ở một cổ phiếu có mức rủi ro lớn. Các chiến lược kinh doanh phải đúng với chiến lược ban đầu đề ra. Quan trọng nhất, nhà đầu tư phải là một người bình tĩnh. Nếu không có sự bình tĩnh thì sẽ không đủ tỉnh táo và sáng suốt để ra quyết định đúng đắn. Nên là một nhà đầu tư khôn ngoan chứ đừng làm một nhà đầu tư háo thắng. Đề xuất chiến lược trong tương lai: Như chúng ta đã biết, thị trường chứng khoán luôn thay đổi và diễn biến không ngừng. Với tư cách là một nhà đầu tư không chuyên, mới gia nhập thì nhóm muốn xây dựng một chiến lược đầu tư an toàn. Cụ thể là: Lựa chọn CP tốt mua và đón chờ giá trị tương lai rất lớn mà DN có thể tạo ra. Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe. Thank You !