Thực hiện chủ tr-ơng của Đại hội Đảng lần thứ IX vềđàm phán gia
nhập Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO) và Nghị quyết số 07-NQ/TW của
Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, sau gần 12 năm đàm phán, ngày
7/11/2006, Việt Nam đã chính thức đ-ợc kết nạp vào WTO. Gia nhập WTO,
Việt Nam nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình, đồng thời cũng đ-ợc h-ởng các quyền lợi theo cam kết. Tuy nhiên,
cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không hề nhỏ.
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài báo Ngành ngân hàng Việt Nam, sau gần hai năm gia nhập WTO, kết quảvà những vấn đề đặt ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM, SAU GẦN HAI NĂM GIA
NHẬP WTO, KẾT QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ðỀ ðẶT RA
PGS.,TS. Nguyễn ðỡnh Tự
TBT Tạp chớ Ngõn hàng
Thực hiện chủ tr−ơng của Đại hội Đảng lần thứ IX về đàm phán gia
nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO) và Nghị quyết số 07-NQ/TW của
Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, sau gần 12 năm đàm phán, ngày
7/11/2006, Việt Nam đã chính thức đ−ợc kết nạp vào WTO. Gia nhập WTO,
Việt Nam nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình, đồng thời cũng đ−ợc h−ởng các quyền lợi theo cam kết. Tuy nhiên,
cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không hề nhỏ.
1-Nghĩa vụ của ngành Ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Hiệp định chung về Th−ơng mại Dịch vụ (GATS) - văn bản pháp lý
điều chỉnh hoạt động th−ơng mại dịch vụ giữa các n−ớc thành viên WTO -
đã quy định những nghĩa vụ và nguyên tắc hoạt động trong th−ơng mại dịch
vụ. Các nghĩa vụ của GATS có thể đ−ợc phân theo hai nhóm: Các nghĩa vụ
chung đ−ợc áp dụng cho tất cả các n−ớc thành viên và nghĩa vụ thực hiện các
cam kết về tiếp cận thị tr−ờng và đối xử quốc gia trong các ngành và phân
ngành của mỗi n−ớc. Theo đó, khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO,
ngành Ngân hàng sẽ phải tuân thủ những nghĩa vụ quy định trong GATS, cụ
thể nh− sau:
Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) là nghĩa vụ chung bắt buộc trong GATS.
Theo nguyên tắc MFN, Việt Nam có nghĩa vụ đối xử nh− nhau với tất cả các
n−ớc hoặc nếu Việt Nam dành −u đãi cho một n−ớc thì phải dành −u đãi đó
cho tất cả các n−ớc thành viên, trừ khi Việt Nam có những miễn trừ MFN
đ−ợc nêu trong Danh mục cam kết của mình khi gia nhập WTO. Nh− vậy,
các −u đãi áp dụng hạn chế trên cơ sở song ph−ơng sẽ đ−ợc dành cho tất cả
các n−ớc thành viên WTO. Chẳng hạn nh−, khi Việt Nam dành −u đãi cho
Hoa Kỳ trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng theo Hiệp định th−ơng mại song
ph−ơng với Hoa Kỳ (BTA) thì Việt Nam cũng phải dành những −u đãi t−ơng
2
tự trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cho tất cả các n−ớc thành viên còn lại
trong WTO.
Giống nh− Đãi ngộ Tối huệ quốc, minh bạch là nghĩa vụ chung bắt
buộc trong GATS và đ−ợc áp dụng cho tất cả các lĩnh vực. Theo quy định,
Việt Nam có nghĩa vụ công bố ngay các biện pháp áp dụng trong tất cả các
lĩnh vực cam kết. ít nhất mỗi năm một lần, các n−ớc thành viên có nghĩa vụ
thông báo cho Hội đồng Th−ơng mại Dịch vụ về việc ban hành hoặc bất kỳ
sửa đổi nào trong các luật, quy chế hoặc h−ớng dẫn hành chính có tác động
cơ bản đến th−ơng mại dịch vụ thuộc các cam kết cụ thể theo GATS. Các
n−ớc thành viên phải trả lời không chậm trễ tất cả các yêu cầu của bất kỳ
một thành viên nào khác về những thông tin cụ thể liên quan tới các biện
pháp đ−ợc áp dụng. Trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Nhà n−ớc
(NHNN) có nghĩa vụ thông báo và cung cấp thông tin liên quan về các quy
định pháp luật ngân hàng hiện hành và việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành
mới các văn bản pháp luật ngân hàng.
Theo nguyên tắc Đãi ngộ Quốc gia, Việt Nam có nghĩa vụ đối xử nh−
nhau giữa các doanh nghiệp trong n−ớc và các doanh nghiệp n−ớc ngoài. Cụ
thể trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng và
dịch vụ ngân hàng n−ớc ngoài đ−ợc h−ởng những −u đãi ngang bằng với nhà
cung cấp dịch vụ ngân hàng và dịch vụ ngân hàng của Việt Nam hoặc các tổ
chức tín dụng n−ớc ngoài đ−ợc phép hoạt động tại Việt Nam sẽ không bị
phân biệt đối xử với các tổ chức tín dụng trong n−ớc. Chẳng hạn nh− các
ngân hàng th−ơng mại trong n−ớc đ−ợc phép đặt máy rút tiền tự động
(ATM) ở ngoài trụ sở chính thì các chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài cũng
đ−ợc phép làm nh− vậy. Trong th−ơng mại dịch vụ, các n−ớc thành viên
th−ờng quan tâm nhiều hơn tới đãi ngộ quốc gia bởi lẽ trong th−ơng mại dịch
vụ, bên cạnh sự di chuyển dịch vụ còn có sự di chuyển của nhà cung cấp dịch
vụ vào Việt Nam.
Theo nguyên tắc tiếp cận thị tr−ờng, Việt Nam sẽ phải loại bỏ dần các
biện pháp hạn chế về số l−ợng nhà cung cấp dịch vụ; về tổng giá trị các giao
dịch trong dịch vụ; về tổng số các giao dịch dịch vụ hoặc về tổng số l−ợng
sản phẩm dịch vụ; hạn chế về tổng số thể nhân có thể đ−ợc tuyển dụng; các
biện pháp hạn chế về loại hình pháp nhân hoạt động trong từng lĩnh vực
dịch vụ; và hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên n−ớc ngoài. Ví dụ, các hạn chế
về số l−ợng nhà cung cấp dịch vụ nh− việc cấp phép thành lập một chi nhánh
3
ngân hàng n−ớc ngoài phải dựa trên cơ sở kiểm tra về nhu cầu kinh tế; các
hạn ngạch đ−ợc đặt ra hàng năm đối với những ng−ời n−ớc ngoài làm việc
trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng…
Liên quan tới lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, các n−ớc thành viên phải
thực hiện nghĩa vụ …Thanh toán và chuyển tiền… quy định tại Điều XI của
GATS. Theo đó, các n−ớc thành viên không đ−ợc áp dụng các hạn chế đối
với chuyển khoản và thanh toán quốc tế trong các giao dịch vãng lai liên
quan đến các cam kết cụ thể của GATS, ngoại trừ tr−ờng hợp cán cân thanh
toán gặp khó khăn thì khi đó một số hạn chế sẽ đ−ợc áp dụng mang tính tạm
thời và căn cứ vào các điều kiện cụ thể. Khi Việt Nam cam kết tiếp cận thị
tr−ờng đối với cung cấp dịch vụ theo ph−ơng thức cung cấp qua biên giới và
nếu di chuyển vốn qua biên giới là một phần thiết yếu của dịch vụ này thì
Việt Nam sẽ cam kết cho phép sự di chuyển vốn này; và khi Việt Nam cam
kết tiếp cận thị tr−ờng đối với cung cấp dịch vụ theo ph−ơng thức hiện diện
th−ơng mại, Việt Nam sẽ cho phép chuyển khoản vốn liên quan vào lãnh thổ
của mình. Ngoài ra, khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Việt Nam
sẽ phải tuân thủ nhiều nghĩa vụ khác đ−ợc quy định trong các điều khoản
của GATS, chẳng hạn nh− quy định về thông lệ kinh doanh (Điều IX), quy
định về thừa nhận lẫn nhau (Điều VII)…
2- Những thách thức lớn khi gia nhập WTO của ngành Ngân hàng Việt
Nam
Khi n−ớc ta trở thành thành viên đầy đủ của WTO và bắt đầu h−ởng
các quyền lợi và có nghĩa vụ thực hiện các cam kết gia nhập WTO, thì bên
cạnh thời cơ là những thách thức và khó khăn.
(1)- Đối với Ngân hàng Nhà n−ớc, có thể thấy, hệ thống pháp luật
ngân hàng ch−a thật sự đồng bộ và ch−a phù hợp thông lệ quốc tế, biểu hiện
rõ nhất là nhiều quy định của các luật về ngân hàng và những quy định d−ới
luật còn nhiều bất cập, trong đó vẫn còn sự phân biệt đối xử giữa các loại
hình tổ chức tín dụng, giữa các nhóm ngân hàng và giữa ngân hàng trong
n−ớc với ngân hàng n−ớc ngoài, gây ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh. Điều
đó đặt ra thách thức phải sửa đổi, tạo môi tr−ờng kinh doanh bình đẳng,
thông thoáng theo nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO. Mặt khác,
việc mở cửa thị tr−ờng tài chính trong n−ớc sẽ làm tăng rủi ro thị tr−ờng do
các tác động từ bên ngoài, từ thị tr−ờng tài chính khu vực và thế giới. Trong
4
khi đó, năng lực điều hành chính sách tiền tệ, cũng nh− năng lực giám sát
hoạt động ngân hàng của NHNN còn hạn chế.
(2)- Đối với NHTM trong n−ớc, nhiều ngân hàng nhỏ về quy mô (cả tổ
chức và vốn), yếu kém về trình độ (cả chuyên môn, nghiệp vụ), cả năng lực
quản lý và kiểm soát, cả trong việc xây dựng và ban hành các quy định quản
lý, kinh doanh…, do đó sẽ rất khó khăn trong cạnh tranh với các ngân hàng
n−ớc ngoài, khi n−ớc ta mở rộng cửa để họ mở hoạt động tại Việt Nam.
3- Kết quả sau gần 2 năm gia nhập WTO của ngành Ngõn hàng Việt
Nam
Ngõn hàng là một ngành dịch vụ với những cam kết gia nhập WTO trong
thời gian qua ủó cú những cố gắng ủể ủỏp ứng và qua ủú tiếp tục ủổi mới ủể hội
nhập sõu hơn. Cụ thể:
3.1 Về phớa Ngõn hàng Nhà nước
Việc khởi ủộng chung và cú lẽ cũng là quan trọng nhất của Ngõn hàng Nhà
nước (NHNN) nhằm ủỏp ứng yờu cầu ủó cam kết khi gia nhập WTO là việc tiếp
tục hoàn thiện cỏc quy ủịnh phỏp luật về ngõn hàng. Việc hoàn thiện phỏp luật
của NHNN là việc nghiờn cứu bổ sung, sửa ủổi hoặc ban hành mới cỏc quy ủịnh
phỏp luật phục vụ cụng tỏc quản lý của NHNN. Chớnh vỡ vậy, ngay từ khi chuẩn
bị thực hiện hội nhập, NHNN ủó xõy dựng và ủang xỳc tiến cỏc chương trỡnh:(1)
Xõy dựng NHNN Việt Nam trở thành Ngõn hàng Trung ương hiện ủại; (2) Chỉ
ủạo việc tổng kết cỏc Luật Ngõn hàng và tiến hành soạn thảo Luật Ngõn hàng
Nhà nước và Luật cỏc Tổ chức tớn dụng; (3) Thực hiện cỏc bước ủể triển khai ðề
ỏn thanh toỏn khụng dựng tiền mặt;(4) Tiếp tục thực hiện ðề ỏn hiện ủại húa
cụng nghệ ngõn hàng giai ủoạn II, (5) Xõy dựng và triển khai cỏc ủề ỏn về ủào
tạo nguồn nhõn lực…
Trong việc xõy dựng NHNN Việt Nam trở thành Ngõn hàng Trung ương
hiện ủại, NHNN ủó và ủang thực hiện cỏc cụng việc chủ yếu, gồm:
- Tổng kết và ủang xỳc tiến khẩn trương hoàn thành Dự thảo mới Luật
Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Luật cỏc Tổ chức Tớn dụng (việc này, UBTV
Quốc hội chuyển ủến năm 2010 sẽ thụng qua). Trong quỏ trỡnh soạn thảo Luật
Ngõn hàng Nhà nước, việc xỏc ủịnh ủịa vị phỏp lý của NHNN Việt Nam ủó ủược
chỳ trọng, trong ủú: xỏc ủịnh rừ mục tiờu, chức năng, nhiệm vụ; cỏc hoạt ủộng
5
quản lý và thanh tra giỏm sỏt theo thụng lệ quốc tế, phự hợp với ủặc ủiểm Việt
Nam.
- Trỡnh Chớnh phủ ban hành Nghị ủịnh thay thế Nghị ủịnh số 52/2003/Nð-
CP ngày 19/5/2003 của Chớnh phủ quy ủịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của NHNN.
- Khẩn trương hoàn thành dự thảo Luật giỏm sỏt an toàn hoạt ủộng ngõn
hàng, Luật bảo hiểm tiền gửi ủể trỡnh Chớnh phủ ban hành trong thời gian tới.
- Hoàn thành ðề ỏn cải cỏch Thanh tra ngõn hàng và xõy dựng hệ thống
giỏm sỏt từ xa.
- Trỡnh Chớnh phủ Nghị ủịnh bổ sung, sửa ủổi Nghị ủịnh số 86/1999/Nð-
CP về quản lý ngoại hối, ban hành Thụng tư hướng dẫn một số nghiệp vụ liờn
quan ủến ngoại hối như: hoạt ủộng cung ứng dịch vụ ngoại hối của TCTD và việc
cho vay bằng ngoại tệ của TCTD ủối với khỏch hàng vay là người cư trỳ...
- Xõy dựng và trỡnh Chớnh phủ sửa ủổi, bổ sung Nghị ủịnh số 91/1999/Nð-
CP về tổ chức và hoạt ủộng của Thanh tra ngõn hàng.
- Xõy dựng, ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch triển khai ủề ỏn về
thanh toỏn khụng dựng tiền mặt giai ủoạn 2006-2010 theo Quyết ủịnh số
291/TTg của Chớnh phủ.
- Triển khai thực hiện cải cỏch hành chớnh, với những việc trọng tõm là: rà
soỏt, ủơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh nhằm tạo ủiều kiện thuận lợi cho hoạt
ủộng của cỏc tổ chức tớn dụng và cụng tỏc chỉ ủạo, ủiều hành của cỏc ủơn vị
thuộc NHNN.
- Một trong những cam kết của ngành Ngõn hàng ủối với WTO là việc ủảm
bảo sự bỡnh ủẳng trong hoạt ủộng của cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM), ủú là
việc NHNN ban hành cỏc quy ủịnh về cổ ủụng, cổ phần; về quản lý rủi ro...,ủặc
biệt là việc ban hành quy ủịnh về cấp phộp ủối với NHTM như: Ban hành Quyết
ủịnh số 24/Qð-NHNN ngày 7/6/2007 về cấp phộp ủối với NHTM cổ phần và
Quyết ủịnh số 46/2007/Qð-NHNN ngày 25 thỏng 12 năm 2007 bổ sung, sửa ủổi
Quyết ủịnh số 24 núi trờn. Hiện, NHNN ủó ủồng ý về nguyờn tắc thành lập mới
cho 10 ngõn hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) trong ủú 02 Ngõn hàng là
Liờn Việt và Tiờn phong ủó ủược cấp phộp chớnh thức và ủó khai trương hoạt
ủộng vào giữa năm 2008. Cỏc Ngõn hàng khỏc ủang tiếp tục xem xột, trờn cơ sở
bổ xung, sửa ủổi những Quy ủịnh về cấp phộp theo hướng chặt chẽ hơn. Mặt
6
khỏc, NHNN cũng ủang tiến hành việc dự thảo xõy dựng Nghị ủịnh bổ sung, sửa
ủổi Nghị ủịnh số 48/Nð-CP của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt ủộng của ngõn
hàng thương mại.
- NHNN cũng ủang xem xột việc cấp phộo thành lập ngõn hàng 100% vốn
nước ngoài (ủó cấp ủối với 03 ngõn hàng nước ngoài của ðài Loan, Hàn Quốc và
Ustraylia).
- NHNN cũng ủó cú những ủổi mới trong quản lý tiền tệ và hoạt ủộng ngõn
hàng, trong ủú quan trọng nhất là thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ nhằm
kiềm chế lạm phỏp gia tăng vừa qua do tỏc ủộng của nền kinh tế Mỹ và thế giới;
thực hiện ủiều chỉnh biờn ủộ giao dịch ngoại tệ và ủiều hành tỉ giỏ linh hoạt nhằm
ổn ủịnh giỏ trị ủồng tiền, từng bước nõng cao tớnh chuyển ủổi của ủồng tiền Việt
Nam, khắc phục tỡnh trạng ủụ la húa nền kinh tế.
3.2 Về phớa cỏc ngõn hàng thương mại
Trong năm 2007, cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam, cú bước phỏt triển
vượt bậc cả về tổ chức mạng lưới, cả trong hoạt ủộng kinh doanh do ủú ủạt kết
quả về lợi nhuận cao và ủó cú những kết quả sau ủõy:
- Cơ bản hoàn thành xử lý nợ xấu, ủẩy mạnh cơ cấu lại tài chớnh và tiến
hành khẩn trương việc cổ phần húa cỏc NHTM nhà nước, theo ủú VCB ủó IPO
vào ngày 26/12/2007 ủó chớnh thức trở thành Ngõn hàng Thương mại Cổ phần
lớn nhất Việt Nam; Ngõn hàng Nhà ủồng bằng sụng Cửu Long, Ngõn hàng Cụng
thương Việt Nam và Ngõn hàng ðầu tư và Phỏt triển Việt Nam cũng ủó tớch cực
thực hiện cỏc bước cần thiết ủể tiến hành cổ phần húa, như: khẩn trương tiến
hành hiện ủại húa cụng nghệ; củng cố tổ chức; ký hợp ủồng với ủối tỏc nước
ngoài trong việc tư vấn cổ phần húa và sẽ tiến hành việc IPO trong năm 2008. Xu
hướng xõy dựng tập ủoàn tài chớnh ngõn hàng ủang diễn ra khỏ mạnh ở những
NHTM lớn của Việt Nam cũng ủang ủược quan tõm chuẩn bị, trong ủú Ngõn
hàng ðầu tư và Phỏt triển Việt Nam và Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam ủó cú
những bước ủi tớch cực.
- Cỏc NHTMCP ủang ủẩy mạnh cơ cấu lại, trong ủú ủặc biệt là việc tăng
năng lực tài chớnh. Hầu hết cỏc NHTMCP nụng thụn ủó tăng vốn và ủó chuyển
ủổi thành NHTMCP ủụ thị. Cỏc NHTM ủó tỡm cỏc ủối tỏc chiến lược ủể hợp tỏc
ủầu tư và hỗ trợ cựng phỏt triển. Song song với việc này là tớch cực thực hiện cỏc
biện phỏp tăng vốn, trong ủú cỏc NHTMCP thực hiện phỏt hành thờm cổ phiếu
(cho cả nhà ủầu tư chiến lược và cổ ủụng hiện hữu) nhằm ủỏp ứng yờu cầu của
7
Nghị ủịnh số 41 của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong 2 năm 2006 và 2007, cỏc
NHTMCP ủược phộp tăng vốn ủiều lệ 31.768 tỷ ủồng, trong ủú bằng phỏt hành
cổ phiếu: 19.945 tỷ ủồng, lớn nhất là NHTMCP: ðụng Nam Á (2.000 tỷ ủồng); Á
Chõu (1.530 tỷ ủồng); ðụng Á (1.000 tỷ ủồng), Quõn ủội (955 tỷ ủồng)... Một số
ngõn hàng cú vốn ủiều lệ tăng mạnh là: ðụng Nam Á (từ 250 tỷ ủồng lờn 3000 tỷ
ủồng), Quõn ủội (từ 780 tỷ ủồng lờn 2000 tỷ ủồng), Xuất nhập khẩu (từ 700 tỷ
ủồng lờn 2800 tỷ ủồng)... Sau khi tăng vốn, tổng vốn ủiều lệ của cỏc NHTMCP
ủạt 36.950 tỷ ủồng. Trờn cơ sở ủú, cỏc NHTM, nhất là cỏc NHTMCP ủó mở rộng
phạm vi và ủịa bàn hoạt ủộng, thị phần hoạt ủộng tớn dụng của cỏc ngõn hàng này
ủó thay ủổi ủỏng kể: ủến cuối năm 2007 cỏc NHTM Nhà nước ủạt 613,2 ngàn tỷ
ủồng, chiếm 59,8%, cỏc NHTMCP ủạt 226,7 ngàn tỷ ủồng, chiếm 28,6% và như
vậy cơ cấu cho vay của cỏc NHTMCP ủó tăng ủỏng kể so với trước ủõy (tăng gần
7%).
- Cựng với gia tăng cỏc hoạt ủộng dịch vụ, hiệu quả hoạt ủộng của cỏc
NHTM ủó ủược nõng cao. Năm 2007 ủược coi là năm “làm ăn phỏt ủạt” của cỏc
NHTM, ủặc biệt là cỏc NHTMCP. Tớnh ủến cuối năm 2007, lợi nhuận trước thuế
của cỏc NHTM tăng hơn 2 lần; cỏc NHTMP ủạt lợi nhuận cao (lợi nhuận chưa
phõn phối ủạt: 5.282 tỷ ủồng). 6 thỏng ủầu năm 2008, mặc dự bị ảnh hưởng của
lạm phỏt, lói suất cao nhưng hầu hết cỏc Ngõn hàng Thương mại vẫn kinh doanh
cú lói.
- Ứng dụng cụng nghệ vào hoạt ủộng của cỏc NHTM ủược tăng cường
hơn, do ủú ủó ủẩy mạnh hoạt ủộng dịch vụ ngõn hàng, ủặc biệt là dịch vụ thanh
toỏn, trong ủú thanh toỏn bằng thẻ ATM tăng khỏ mạnh (năm 2006 cú 2500 mỏy,
ủến ủầu năm 2008 ủó cú 4300 mỏy). NHNN ủang chỉ ủạo cỏc NHTM thực hiện
kết nối thanh toỏn thẻ rỳt tiền tự ủộng qua Cụng ty chuyển mạch tài chớnh quốc
gia theo ðề ỏn ủó ủược Chớnh phủ phờ.
4 - Những tồn tại, yếu kộm
ðối với Ngõn hàng Nhà nước
- Tồn tại trước hết là hệ thống phỏp luật chưa ủồng bộ và chưa phự hợp với
thụng lệ quốc tế, trong ủú ủỏng lưu ý là: (1) Sự bất cập của cỏc Luật Ngõn hàng,
(2) Cỏc quy ủịnh về quản lý rủi ro trong hoạt ủộng của Ngõn hàng Thương mại,
(3) Chậm ủổi mới về tổ chức và hoạt ủộng thanh tra giỏm sỏt…
- Về ủiều hành chớnh sỏch tiền tệ, tồn tại, yếu kộm lớn nhất trong thời gian
qua ở nước ta, ủặc biệt trong năm 2007 và quý I năm 2008 là lạm phỏt tăng cao.
8
Việc này bị ảnh hưởng khụng nhỏ của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và gia
nhập WTO của Việt Nam, ủú là:
+ ðiều hành vĩ mụ chưa tốt, trong ủú cú những việc như: dự bỏo về sự
biến chuyển của kinh tế thế giới, về tăng trưởng và lạm phỏt, về tăng nhập khẩu
hàng húa về giỏ cả hàng hoỏ tăng nhất là giỏ xăng dầu, sắt thộp và một số loại
nguyờn liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu …và ủặc biệt là về luồng vốn nước
ngoài vào Việt Nam tăng mạnh... do ủú khụng cú những biện phỏp chủ ủộng và
hữu hiệu trong ủiều hành.
+ Lạm phỏt tiền tệ - ủõy chớnh là một trong những bất cập nhất trong ủiều
hành chớnh sỏch tiền tệ theo yờu cầu hội nhập của NHNN làm cho lạm phỏt tăng
cao. Biểu hiện cụ thể là: chưa dự bỏo ủược những ảnh hưởng tiờu cực ủến ủiều
hành chớnh sỏch tiền tệ, ủú là luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam tăng, nhưng
thực hiện quản lý và ủề xuất biện phỏp xử lý nguồn vốn này cũn lỳng tỳng, làm
tăng cung tiền ủồng nhưng biện phỏp ủiều tiết chậm. Về vấn ủề này xin minh
chứng việc trớch nội dung tại thụng bỏo kết luận của Bộ chớnh trị về một số vấn
ủề kinh tế - xó hội quý I năm 2008 ủó ủề cập: “Chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng liờn tục
trong nhiều năm nhất là trong năm 2007 làm tổng phương tiện thanh toỏn và tổng
dư nợ tớn dụng trong nền kinh tế tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giỏm sỏt của
NHNN chậm ủược tăng cường, khụng thep kịp tỡnh hỡnh khi cỏc Tổ chức Tớn
dụng chuyển mạnh sang hoạt ủộng theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế,
khụng kiểm soỏt cú hiệu quả hoạt ủộng của ngõn hàng thương mại, nhất là cỏc
ngõn hàng thương mại cổ phần trong việc cho vay kinh doanh chứng khoỏn, kinh
doanh bất ủộng sản...”(Bỏo ủiện tử ðảng cộng sản Việt Nam ngày 5/4/2008).
ðối với cỏc Tổ chức Tớn dụng
Những vấn ủề ủỏng quan tõm là quy mụ Ngõn hàng nhỏ bộ, năng lực tài
chớnh yếu, song song với việc này là việc cho ra ủời nhiều Ngõn hàng Thương
mại Cổ phần nhỏ (chủ yếu nõng cấp từ Ngõn hàng Thương mại Cổ phần nụng
thụn lờn Ngõn hàng Thương mại Cổ phần ủụ thị). Hoạt ủộng quản trị ngõn hàng
cũn yếu, trong ủú ủỏng lưu ý là quản trị tài sản Nợ, tài sản Cú do vậy khi lạm
phỏt xảy ra, ủầu năm 2008 Ngõn hàng Nhà nước chỉ mới bắt ủầu ỏp dụng chớnh
sỏch tiền tệ thắt chặt, hầu hết cỏc Ngõn hàng Thương mại Cổ phần nhỏ thiếu khả
năng thanh khoản, song lại khụng ủủ ủiều kiện vay chiết khấu từ Ngõn hàng Nhà
nước.
9
5 - Những vấn ủề ủặt ra nhằm ủưa ngành Ngõn hàng tiếp tục thực
hiện hội nhập
- Về ủịnh hướng thực hiện hội nhập của ngành Ngõn hàng
Ngày 17 thỏng 10 năm 2007, Thống ủốc NHNN ủó ban hành Quyết ủịnh
số 2449/Qð-NHNN về chương trỡnh hành ủộng của Chớnh phủ sau khi Việt Nam
gia nhập tổ chức thương mại thế giới giai ủoạn 2007-2012. Nội dung chương
trỡnh thể hiện những vấn ủề cơ bản sau ủõy:
+ Xõy dựng và phỏt triển thị trường tiền tệ, hoàn thiện những ủiều kiện
kinh doanh trong lĩnh vực ngõn hàng phự hợp với chuẩn mực của Việt Nam. Cụ
thể là: Nõng cao năng lực xõy dựng và ủiều hành chớnh sỏch tiền tệ theo hướng
chủ ủộng, linh hoạt, bảo ủảm ổn ủịnh giỏ trị ủồng tiền, thỳc ủẩy tăng trưởng kinh
tế...
+ Phỏt triển toàn diện hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng theo hướng hiện ủại,
hoạt ủộng ủa năng, ủa dạng về sở hữu và về loại hỡnh, ủủ ủiều kiện hoạt ủộng
lành mạnh, ổn ủịnh và nõng cao năng lực cạnh tranh; ủa dạng húa dịch vụ ngõn
hàng, tăng quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức tớn dụng theo
nguyờn tắc thị trường...
+ Củng cố và nõng cao hiệu quả hoạt ủộng giỏm sỏt của NHNN, hoàn thiện
cỏc quy ủịnh quản lý, ủặc biệt là việc nõng cao năng lực giỏm sỏt và quản lý rủi
ro ủối với hoạt ủộng của cỏc tổ chức tớn dụng.
+ ðổi mới mạnh mẽ cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, xõy dựng NHNN Việt
Nam trở thành Ngõn hàng Trung ương hiện ủại với mụ hỡnh tổ chức và quản lý
mới; chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn nghiệp vụ cao...
- Về những giải phỏp cụ thể :
+ Nõng cao hiệu quả ủiều hành chớnh sỏch tiền tệ trong ủiều kiện hội nhập,
trong ủú chỳ trọng:
ã Tăng cường cụng tỏc dự bỏo những diễn biến về kinh tế thế giới, nhất là
những biến ủộng của kinh tế Mỹ, cỏc nước EU; sự biến ủộ