Chọn câu phản ánh đúng trật tự diễn biến của sự việc:
A. Chiếc xe đâm sầm vào vách núi, chạy lạng quạng rồi nổ tung.
B. Chiếc xe chạy lạng quạng, đâm sầm vào vách núi rồi nổ tung.
C. Chiếc xe nổ tung, chạy lạng quạng rồi đâm sầm vào vách núi.
D. A & B đều đúng.
40 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 5555 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dự thi rèn luyện kỹ năng viết câu một số lỗi viết câu thường gặp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN NGỮ VĂNCUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬGiảng viên dự thi: Nguyễn Thị Xuân MaiRÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT CÂUMỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶPBÀI DỰ THINội dungI. MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶPII. THỰC HÀNH CHỮA LỖI VIẾT CÂUSinh viên khảo sát ví dụ và hoàn thành sơ đồ sau: MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂUTHƯỜNGGẶPMỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶPLỖI NGỮ PHÁPLỖI NGỮ NGHĨAThiếu CNThiếu VNThiếu CN & VNThiếu1 vế câu ghépSai chức năng dấu câuChập cấu trúcKhôngphù hợp ngữ nghĩagiữa các thành phầncâuDiễn đạt không hợpLogic Qua nhân vật chị Sứ thấy rõ lòng yêu quê hương, yêu làng xóm thiết tha của người dân Việt Nam.Lỗi ngữ phápThiếu CN Thầy Nam; thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh thân yêu, người thầy được nhiều vị phụ huynh yêu mến.Thiếu VNThiếu CN & VN Tố Hữu không những là nhà thơ suy nghĩ qua âm nhạc, suy nghĩ trong âm nhạc.Thiếu 1 vế câu ghép Pha không biết đáp câu hỏi vô lí ấy như thế nào? Người lính lệ vừa bảo anh cứ vào, lại hỏi anh đi đâu.Sai chức năng dấu câu Không nên đến gần hơn được đâu.Chập cấu trúcHomeMỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶP Trong các tác phẩm dân gian, bằng sự hóm hỉnh, bằng trí tuệ thông minh sắc sảo, bằng nghệ thuật gây cười độc đáo và đả kích sâu cay của mình với bọn thầy cúng tham ăn, tham uống.Lỗi ngữ nghĩa Vừa đi học về, mẹ nó đã sai nó sang nhà bác năm mượn cái nồi. Ông úp cái nón lên mặt, nằm xuống và ngủ một giấc cho đến trưa.MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶPKhôngphù hợp ngữ nghĩagiữa các thành phầncâuDiễn đạt không hợpLogic TRÒ CHƠIRUNG CHUÔNG VÀNGPHẦN THỰC HÀNHPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 1Câu hỏi 2Câu hỏi 3Câu hỏi 4Câu hỏi 5Câu hỏi 6Câu hỏi 7Câu hỏi 8Câu hỏi 9Câu hỏi 10Câu hỏi11Câu hỏi 12Câu hỏi 15Câu hỏi 16Câu hỏi 17Câu hỏi 18Câu hỏi 19Câu hỏi 20Câu hỏi 13Câu hỏi 14Câu hỏi 21Câu hỏi 22Câu hỏi 23Câu hỏi 30Câu hỏi 29Câu hỏi 28Câu hỏi 27Câu hỏi 26Câu hỏi 25Câu hỏi 24Câu hỏi 1HomeCâu “Cuốn sách anh cho mượn ngày hôm qua” sai vì:A. Thiếu CN & VN B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thừa chủ ngữPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 2HomeCâu “Những hộ chưa mua dầu”. Sai vì:A. Thiếu CN & VN B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thừa chủ ngữPHẦN THỰC HÀNHHomeCâu hỏi 3Chọn câu phản ánh đúng trật tự diễn biến của sự việc: A. Chiếc xe đâm sầm vào vách núi, chạy lạng quạng rồi nổ tung. B. Chiếc xe chạy lạng quạng, đâm sầm vào vách núi rồi nổ tung. C. Chiếc xe nổ tung, chạy lạng quạng rồi đâm sầm vào vách núi. D. A & B đều đúng.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 4HomeChọn câu sai về nghĩa trong các câu sau:A. Tôi đã thuộc lòng những bài thơ anh sắp viết.B. Tôi sắp thuộc lòng những bài thơ anh đã viết.C. Tôi muốn thuộc lòng những bài thơ anh đã viết.D. Tôi muốn biết những bài thơ anh đã thuộc lòng.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 5HomeCâu “ Tôi rất lấy làm sung sướng biết bao” sai ở lỗi nào?A. Thừa từ B.Chập cấu trúc câuC. Thiếu một vế câu ghépD. Cả A & B đều đúngPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 6HomeTrong các câu sau, câu nào có sự không phù hợp nghĩa giữa các thành phần câu? A. Do cảm động trước nghĩa cử cao đẹp của người chồng, người cha, ông đã được toà xử trắng án.B. Do cảm động trước nghĩa cử cao đẹp của người chồng, người cha, tòa đã xử ông trắng án.C. Do tòa cảm động trước nghĩa cử cao đẹp của người chồng, người cha nên đã xử ông trắng án.D. Cả A & C đều đúng.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 7HomeCâu “Ngày nay, khi khoa học và kỹ thuật đã phát triển” sai vì:A.Thừa chủ ngữB. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu CN & VNPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 8HomeChọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: ”Anh có hai vết thương, một vết.............và một vết..................”A. ở đùi / ở Đèo Khế.B. ở đùi / ở vai.C. bị ở chiến trường / ở công trường.D. Cả B & C đều đúng. PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 9HomeTìm chỗ chưa phù hợp ngữ nghĩa trong câu sau: ”Anh có hai người mẹ: một người mẹ tinh thần và một người mẹ ở quê”. A. Hai người mẹ & một người mẹB. Mẹ tinh thần & mẹ ở quêC. Tinh thần & ở quêD. B& C đều đúng.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 10HomeCâu “ Ở người thanh niên cộng sản ấy luôn luôn tin vào sự tất thắng của cách mạng Việt Nam” sai vì:A. Thiếu CN & VN B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thừa chủ ngữPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 11HomeCâu “Sở dĩ em yêu quý con mèo nhà em vì nó hay bắt chuột nên em mới yêu quý nó” sai vì: A. Thừa từB. Chập cấu trúc C. Thừa một vế câu ghépD. Cả B & C đều đúngPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 12HomeCâu “Bọn địch đã tra tấn anh bằng những lời lẽ rất man rợ” sai vì:A. Không phù hợp nội dung ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.B. Diễn đạt không phù hợp logic nghĩa.C. Dùng từ không đúng.D. Nội dung trình bày không nhất quán.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 13HomeChọn câu đúng trong những câu sau:A. Lan vừa học giỏi vừa lười học.B. Lan học giỏi và lười học.C. Lan học giỏi nhưng lười học.D. Không những Lan học giỏi mà còn lười học.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 14HomeCâu “Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, ta thấy Kiều buồn bã nghĩ tới tương lai tối tăm mù mịt của mình” là câu sai vì:A. Thừa chủ ngữ.B. Chủ ngữ không phù hợp với trạng ngữ.C. Thừa từ.D. A & C đều đúngPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 15HomeChọn câu đúng trong những câu sau:A. Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường làng đến lúc trưởng thành bước chân vaò cổng trường đại học.B. Từ những ngày đầu tiên tôi cắp sách đến trường làng đến lúc trưởng thành bước chân vaò cổng trường đại học.C. Từ những ngày đầu tiên tôi cắp sách đến trường làng đến lúc tôi trưởng thành bước chân vaò cổng trường đại học.D. Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường làng đến lúc trưởng thành bước chân vào cổng trường đại học, tôi luôn nỗ lực học tập để không phụ lòng những người thân yêu.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 16HomeChỉ ra câu đúng trong số các câu dưới đây:A. Bộ đội tiến công vào đồn giặc chết như rạ.B. Bộ đội tiến công vào đồn, giặc chết như rạ.C. Bộ đội tiến công vào, đồn giặc chết như rạ.D. Câu B& C đều đúng.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 17HomeChọn cách viết đúng trong số các câu sau đây:A. Vì anh nghỉ mà tôi cũng nghỉ.B. Vì anh nghỉ nên tôi cũng nghỉ.C. Vì anh nghỉ, tôi cũng nghỉ.D. Vì anh nghỉ thì tôi cũng nghỉ PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 18HomeCâu “Sáng nay anh ấy hỏi tôi hôm qua tại sao bạn không đến?” sai vì:A. Thiếu dấu câuB. Thừa dấu câuC. Sai chức năng dấu câu.D. B & C đều đúngPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 19HomeCâu “Qua nhân vật chị Dậu, ta thấy được bản chất xấu xa, thối nát của chế độ bóc lột” đúng hay sai? Vì sao?vì quan hệ ngữ nghĩa giữacác thành phần câu không phù hợp.SAIPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 20HomeCâu “Mười lăm năm đã trôi qua kể từ sau cách mạng tháng tám” là câu:A. ĐúngB. Sai vì nghĩa mơ hồC. Sai vì nội dung thông tin không xác định.D. Cả B & C đều đúngPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 21HomeCâu “Hình ảnh người dũng sĩ mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vung roi sắt xông vào bọn giặc” đúng hay sai? Vì sao?SAI vì đây chỉ là một cụm danh từ, muốn thành câu phải thêm vị ngữ. PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 22HomeCâu “Việc học tập môn lịch sử đã làm cho chúng em thêm tự hào với truyền thống quật cường của dân tộc” đúng hay sai? Vì sao?ĐÚNG vì đảm bảo yêu cầu về ngữ pháp, ngữ nghĩa.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 23HomeCâu “Anh tôi là cán bộ, là người công tác ở cơ quan nhà nước, làm việc ở công sở” đúng hay sai? Vì sao?SAI vì chứa đựng những thông tin dư thừa, trùng lặp, ko hợp logic nghĩa. PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 24HomeĐiền vế câu thích hợp vào chỗ trống: “Mặc dù quân giặc đã dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ và dùng mọi cực hình tra tấn chị hết sức dã man”A. thì chị vẫn không chịu đầu hàng.B. nên chị vẫn không chịu đầu hàng.C. nhưng chị vẫn không chịu đầu hàng.D. mà chị vẫn không chịu đầu hàng.PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 25HomeChọn thành phần thích hợp để lược bỏ trong câu bị thừa cấu trúc sau: “Cuối cùng, thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em tham gia đợt trồng cây nhớ ơn Bác Hồ thành công tốt đẹp”A. Cuối cùngB. Thành công tốt đẹpC. Chúng em tham giaD. Cả B& C đều đúng. PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 26HomeChọn quan hệ từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống: “Bác Sáu................. là người đàn ông thật thà vui tính ............... chiếm được cảm tình của bà con trong khu phố”.A. càng........càng........B. nếu...........thì........C. tuy.........nhưng........D. chẳng những...........mà còn.........PHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 27HomeXác định vị trí đúng để điền thành phần còn thiếu “anh đã đạt được những thành tích đáng nể” vào câu: “Suốt những năm dài sống và hoc tập ở nước ngoài,A với những phẩm chất kiên cường, Bnhững phẩm chất mà anh đã có được trong bảy năm chiến đấu ở chiến trườngCVị trí CPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 28HomeĐiền thành phần còn thiếu “Các tác phẩm dân gian” vào vị trí nào trong câu: “ABằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động,B...đã đấu tranh không khoan nhượngC. chống lễ giáo phong kiến lạc hậu, bảo thủD”Vị trí BPHẦN THỰC HÀNHCâu hỏi 29HomePHẦN THỰC HÀNHCâu “Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ dũng cảm trong chiến đấu, chan chứa yêu thương trong tình đồng chí, đồng đội” đúng hay sai? Vì sao?SAI vì đây chỉ mới là cụm danh từ, muốn thành câu phải thêm VNCâu hỏi 30HomePHẦN THỰC HÀNHCâu “Qua nhân vật Chí Phèo, chúng ta thấy tất cả bản chất xấu xa, bỉ ổi của bọn cường hào gian ác ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng” đúng hay sai? Vì sao?SAI vì không phù hợp ngữ nghĩa giữa các thành phần câu Binh ...Boong...Binh ...Boong...CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP