2. Ko tải lý tưởng
5. 1 >s >0 máy điện ko đồng bộ làm ở chế độ động cơ điện
6. +∞ > > s 1 máy điện ko đồng bộ làm việc ở chế độ hãm điện từ
7. 0 > > −∞ s máy điện ko đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát điện
8. Khi s = 0 máy điện ko đồng bộ làm việc ở chế độ ko tải lý tưởng
9. s = 1 máy điện ko đồng bộ roto lồng sóc làm việc ở chế độ máy
phát điện ko đồng bộ tự kích
10. s=1 máy điện ko đồng bộ có rôt dây quấn hở mạch làm việc
ở chế độ máy dịch pha, máy điều chỉnh cảm ứng
11. Trong máy điện ko đồng bộ khi làm việc ở chế độ động cơ
điện tốc độ từ trường quay stato cùng chiều với roto cùng vhiều với
mômen
12. Trong máy điện ko đồng bộ khi làm việc ở chế độ máy phát
điện tốc độ từ trường stato cùng chiều với roto và ngược chiều với
momen
13. Trong động cơ điện ko đồng bộ khi làm việc ở chế độ hãm tốc
độ từ trường stato ngược chiều với roto và cùng chiều với momen
13 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giải máy điện 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
1
Baøøøi giaûûûi maùùùy ñieäään 1
2. Ko tải lý tưởng
5. 1 >s >0 máy điện ko đồng bộ làm ở chế độ động cơ điện
6. 1s+∞ > > máy điện ko đồng bộ làm việc ở chế độ hãm điện từ
7. 0 s> > −∞ máy điện ko đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát điện
8. Khi s = 0 máy điện ko đồng bộ làm việc ở chế độ ko tải lý tưởng
9. s = 1 máy điện ko đồng bộ roto lồng sóc làm việc ở chế độ máy
phát điện ko đồng bộ tự kích
10. s=1 máy điện ko đồng bộ có rôt dây quấn hở mạch làm việc
ở chế độ máy dịch pha, máy điều chỉnh cảm ứng
11. Trong máy điện ko đồng bộ khi làm việc ở chế độ động cơ
điện tốc độ từ trường quay stato cùng chiều với roto cùng vhiều với
mômen
12. Trong máy điện ko đồng bộ khi làm việc ở chế độ máy phát
điện tốc độ từ trường stato cùng chiều với roto và ngược chiều với
momen
13. Trong động cơ điện ko đồng bộ khi làm việc ở chế độ hãm tốc
độ từ trường stato ngược chiều với roto và cùng chiều với momen
17. Trong máy điện ko đồng bộ ba pha rôto lồng sóc lõi sắt stato
( phần ứng ) phải được chế tạo từ thép lá kỹ thuật điện có cách
điện ghép lại vì từ trường qua lõi sắt bằng từ trường quay của stato
nên giảm tổn hao dòng điện xoáy. Lõi sắt ro to cũng phải ghép từ
các lá tôn kỹ thuật điện nhưng có thể làm bằng loại tôn xấu hơn vì
f2 =sf1 ( s bé ) => dòng điện xoáy trong rôto bé hơn trong stato =>
tổn hao ít hơn, nên có thể làm bằng loại tôn xấu hơn.
19. Máy điện ko đồng bộ đc sử dụng chủ yếu làm động cơ điện
• Ưu điểm : Đơn giản, chắc chắn, η cao, giá thành hạ
• Nhược điểm : cos ϕ ko cao, đặc tính điều chỉnh ko tốt
20. Động cơ ko đồng bộ có các loại sau
• Theo kết cấu vỏ : kiểu hở, kiểu BV, Kểu kín, kiểu phòng nổ..
• Theo kết cấu roto: roto dây quấn , roto lồng sóc
• Theo số pha: 1 pha, 2 pha, 3 pha
Ưu nhược điểm:
• Roto lồng soc : kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, đặc tính làm
việc tốt, đặc tính mở máy ko tốt ( Imm lớn, Mmm ko lớn )
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
2
• Roto dây quấn : dễ mở máy ( Imm nhỏ, Mmm lớn), cấu tạo phức tạp,
đắt hơn, bảo quản khó khăn, hiệu suất thấp. Ngoài r cho them rphụ
=> cải thiện mở máy, cải thiện cosϕ
21. Dây quấn máy điện ko đồng bộ:
• Dây quấn phần cảm( stato) : sinh ra từ trường ở khe hở lúc
ko tải
• Dây quấn phần ứng (roto):cảm ứng đc một sức điện động
nhất định khi có chuyển động tướng đối với từ trường khe hở.
Yêu cầu
• Dây quấn stato tạo khe hở từ trường phân bố hình sin
• Dây quấn roto đảm bảo sdd và một dòng điện tương ứng với
công suất điện từ của máy
• Bền cơ , nhiệt, điện
• Chế tạo, lắp ráp, sửa chữa đc dễ dàng
22. Các đại lượng định mức của động cơ ko đồng bộ
• Công suất định mức ở đầu trục Pdm
• Dòng điện dây định mức Idm
• Điện áp dây định mức Udm
• Cách đấu dây
• Tốc độ quay định mức ndm
• Hiệu suất định mức dmη
• Hệ số công suất định mức cos ϕ dm
23. Phân tích sự giống nhâu của của máy điện ko đồng bộ và
máy biến áp
• Có thể có nhiều pha
• 2 mạch từ ko nối nau, liên hệ với nhau bằng cảm ứng từ
• ∃ ,δφ Lδ , hỗ cảm
• Áp dụng cách nghiên cứu giống nhau
• ∃ song bậc cao
• ∃ Pcu1, Pcu2, Pfe
24. Phân tích sự khác nhau của máy điện ko đồng bộ và máy
biến áp
MBA
• Có φ , L tự cảm
• Từ trường xoay chiều
• bất kỳ
• f1=f2
• ke=1/ki
• Zt: đặc trưng mạch ngoài
• Ko có
• Q1= q1+q2+Qm+Q2
• Khe hở bé => I0 nhỏ
MĐ KĐB
• Ko có
• từ trưòng quay
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
3
• mạch thứ cấp thường nối ngắn mạch
• Khi quay f1≠ f2
• ke ≠ 1/ki
• (1-s). r’2/s đặc trưng cs cơ
• Có Pcơ, Pf
• Q1= q1+q2+Qm
• Khe hở lớn => I0 lớn
29. Dòng điện từ hoá của động cơ ko đồng bộ chảy ở dây quấn
stato
30. Dòng điện từ hoá và dòng điện ko tải khác nhau
• Dòng điện từ hoá I0 : lúc nào cũng có
• Dòng điện không tải : chỉ lúc ko tải mới có
31. Quy đổi các đại lượng từ rôto về stato phải dựa trên nguyên
tắc : biếu đổi tần số f2 của rôto = tần số f1 của stato
32. Ý nghĩa trên sơ đồ thay thế của máy điện ko đồng bộ
• r1 : Điện trở dây quấn stato
• x1 điện kháng tản dây quấn stato
• r2’: điện trở quy đổi của điện trở rôt
• x2’: điện kháng quy đổi của điện kháng tản roto
•
'
2
(1 )
.
s
r
s
−
: Điện trở giả tưởng ; thay đổi tương đương với thay
đổi tải cơ trên trục máy
33. Điện trở giả tưởng '2
(1 )
.
s
r
s
−
đặc trưng cho sự thể hiện công
suất cơ trên trục của máy
34. Dòng điện ko tải % của động cơ ko đồng bộ thường lớn hơn
của máy biến áp là do khe hở trên động cơ ko đồng bộ lớn hơn trên
máy biến áp
36. Mômen điện từ của máy điện ko đồng bộ phụ thuộc vào yếu
tố : điện áp U1 ( tỷ lệ với bình phương điện áp), điện kháng
(x1+C1x2’), điện trở , tần số f1
37. Mômen cực đại của máy điện ko đồng bộ phụ thuộc vào cac
yêu tố : Điện áp U1,điện kháng (x1+C1x2’),tần số f ( Chú ý : Mmax
không phụ thuộc vào điện trở của roto. Khi điện trở của roto càng
lớn thì sm càng lớn)
38. Mômen mở máy của máy điện ko đồng bộ phụ thuộc vào các
yếu tố Điện áp, tần số, điện kháng , điện trở
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
4
39. Tăng tải của động cơ ko đồng bộ mômen của nó tăng đến
mức cức đại rồi rồi giảm trong khi đó dòng điện trong roto và stato
vẫn tăng liên lục vì
[ ]
1
2
'
2 ' 21 2
1 1 1 2
2 '
1 1 2
'
2 '1 2
1 1 1 1 2
.( ) ( )
/
.2 ( ) ( )
UI
C r
r x C x
s
mU pr sM
C rf r x C x
s
pi
=
+ + +
=
+ + +
Vì khi tăng tải s tăng
40. Động cơ không đồng bộ làm việc ổn định khi s ∈(0; sm)
Sm ứng với Mmax
Điều kiện c
dMdM
ds ds
> hay c
dM dM
dn dn
>
Cho mở máy dễ dàng => hạn chế Imm
42. Để nâng cao hiệu suất của động cơ đồng bộ người vạn hành
phải tăng cos ϕ
43. Khi động cơ ko đồng bộ làm việc với điện áp giảm so với định
mức sẽ sảy ra hiện tượng
• Mômen sẽ giảm so với bình phương lần điện áp
• Sdd E1 và từ thông φ giảm
• I2 tăng lên tỷ lệ nghịch với sự biến thiên của từ thôngφ
• Hệ số công suất cosϕ có xu hướng tăng lên vì dòng điện từ
hoá của động cơ giảm xuống
• Tổn hao trong thép giảm đi gần tỷ lệ với bình phương của
điện áp
• Tổn hao đồng trong rôto tăng tỷ lệ với bình phương dòng
điện
• Tổn hao đông trong stato phục thuộc vào qụan hệ giữa dòng
điện từ hoá I0 và I2 ( Trong đó I0 có giảm đi , I2 tăng lên )
• Ở những tải nhỏ ( dưới 40 %) tổn hao giảm đi nên hiệu suât
hơi tăng lên. Ở nhứng tải lớn hơn thì hiệu suất bắt đầu giảm
nhanh
• ( Chú ý : Máy làm việc với tải nhỏ thì nên giảm điện áp
xuống ( nếu thường đấu thì đổi thành đấu Y
46. Khi động cơ ko đồng bộ làm việc với tần số khác so với định
mức thì có hiện tượng
• Từ thông φ tăng lên
• I0 tăng
• Tổn hao sắt PFe tăng
• Cos 1ϕ giảm xuống
• Hệ số trượt s giảm xuống
• Mômen cực đại của động cơ điện biến thiên tỷ lệ nghịch với
bình phương của tần số
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
5
47. Khi động cơ ko đồng bộ làm việc ở chế độ điện áp ko đối
xứng thì có hiện tượng
• Giảm mômen có ích, gây nên tổn hao phụ, ( do đó phải hạn
chế công suất của động cơ )
48. Để quá trình mở máy nhanh động cơ điện ko đồng bộ cần :
• Mômen mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ bản của
tải
• Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt
• Phương pháp mở máy và thiết bị cần dung đơn giản, rẻ tiền,
chắc chắn
• Tổn hao công suất trong quá trình mở máy càng thấp càng
tốt.
49. Imm càng nhỏ càng tốt .
50. Để mở máy tốt động cơ ko đồng bộ roto lồng sóc cần yêu cầu
• Quán tính tải bé
• Thời gian mở máy nhanh
51. Phương pháp mở máy trực tiếp động cơ ko đồng bộ
• Ưu điểm : - Đơn giản
• Nhược điểm: - Nếu quán tính của tải ttương đối lớn, thưòi
gian mở máy quá dài thì có thể làm cho máy nóng và ảnh
hưởng đến điện áp của lưới điên
• Phạm vi ứng dụng: Dùng cho trường hợp nguồn điện
tương đối lớn
52. Phương pháp mở máy hạ điện áp dung cuộn kháng với động
cơ ko đồng bộ
• Ưu điểm: - Thiết bị đơn giản
• Nhược điểm :- Khi giảm dòng địên mở máy thì mômen
giảm xuống bình phương lần
53. Phương pháp mở máy hạ điện áp dung biến áp tự ngẫu đối
với động cơ ko đồng bộ
• Ưu điểm: Làm giảm dòng mở máy
• Nhược điểm : giảm momen
54. Phương pháp mở máy hạ điện áp dùng đổi nối Y/∆ đối với
động cơ ko đồng bộ
• Ưu điểm : Imm =
1
3
I
• Nhược điểm : Mmm =
1
3
M
• Phạm vi sử dụng : thích ứng với máy khi làm việc bình
thường đấu ∆
55. Phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ dung điện tửo
phụ đưa vào mạch rôto
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
6
• Ưu điểm : Đạt mômen lớn, dòng điện mở máy nhỏ
• Nhược điểm: đắt, bảo quản khó khăn, hiệu suất máy thấp
• Phạm vi sử dụng: chỉ thích dụng với động cơ điện roto dây
quấn
56. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ ko đồng bộ bằng
cách thay đổi số đôi cực
• Chỉ có thể thay điỉu từng cấp 1 không bằng phẳng
57. Phương pháp diiêù chỉnh tốc độ động cơko đồng bộ bằng
cách thay đổi tần số
• Ưu điểm: bằng phẳng , động cơ quay tốc độ nào tuỳ ý,
điện áp ra gần hình sin, hiệu suất cao và khả năng hãm
tái sinh động cơ điện
• Nhược điểm: Dùng nhiều tiristo khiến mạch điều khiển
phức tạp và đắt, hơn nứa tần số ra hạn chế trong khoảng
từ 0 – f/3
• Phạm vi ứng dụng: Chỉ thích hợp với các truyền đông tốc
độ thấpcông suất lớn và hiện nay ít đc sử dụng
58. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ ko đồng bộ bằng
cách thay đổi điện ap
• Thích hợp với mômen giảm tải theo tốc độ
59. Động cơ ko đồng bộ một pha
• Công suất nhỏ
• Thường đc dùng trong các dụng cụ thiết bị sinh hoạt và
công nghiệp, công suất từ vài oát đến vài trăm oátvà nối
vào lưới xoay chiều một pha
75. Trên sơ đồ thay thế của máy điện ko đồng bộ P = m1. I2’2.r2’2.(1-
s)/s
Pcơ = m1. I2’2.r2’2.(1-s)/s : Công suất cơ tiêu thụ trên điện trở giả
tưởng
Pcơ >0 0<s<1 : Động cơ điện
Pcơ 1<s<+∞ : hãm điện từ
- ∞<s<0: máy fát điện
76. Trên sơ đồ thay thế của máy điện ko đồng bộ p= sPdt là công
suất Pcu2 đặc trưng cho tổn hao đồng trên roto.
101. Pcơ = m1. I2’2.r2’2.(1-s)/s : Công suất cơ tiêu thụ trên điện trở
giả tưởng
Pcơ >0 0<s<1 : Động cơ điện
Pcơ 1<s<+∞ : hãm điện từ
- ∞<s<0: máy fát điện
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
7
103. Vì
[ ]
1
2
'
2 ' 21 2
1 1 1 2
2 '
1 1 2
'
2 '1 2
1 1 1 1 2
.( ) ( )
/
.2 ( ) ( )
UI
C r
r x C x
s
mU pr sM
C rf r x C x
s
pi
=
+ + +
=
+ + +
Tăng tải s tăng => đpcm
122. Khi U < U đm ⇒
• M giảm bình phương lân so với áp
• E1, φ giảm cùng tỷ số
• I2 tăng lên ⇒ máy nóng lên
• cos
dMc dM
dn dn
> có xu hướng tăng,
• I0 giảm
• PFe giảm
• Pcu2 tăng
• Pcu1 =f(I0,I2)
123. Khi f< f dm
• φ tăng
• I0 giảm
• Pfe tăng
• cosϕ giảm
• n giảm
• I2 giảm
• S giảm
124. Khi U ko đối xứng
TP thứ tự nghịc => momen kgây hãm =>giảm mômen quay
có ích => gây tổn hao phụ, hạn chế công suất
135. Máy điện ko đồng bộ sử dụng rộng rãi nhất do
Ưu điểm
• Kết cấu đơn giản
• Làm việc chắc chắn
• Hiệu suất cao
• Giá thành hạ
Nhược điểm
• cosϕ ko cao
• kho đo tốc độ
Vì
• Láy công suất kích từ lười vào => cosϕ <1 và chậm sau
• Khe hở > MBA = > Iko đồng bộ > I0 MBA nên cosϕ thấp
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
8
136. Động cơ ko đồng bộ có các loại sau
• Theo kết cấu vỏ : kiểu hở, kiểu BV, Kểu kín, kiểu phòng nổ..
• Theo kết cấu roto: roto dây quấn , roto lồng sóc
• Theo số pha: 1 pha, 2 pha, 3 pha
Ưu nhược điểm:
• Roto lồng soc : kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, đặc tính
làm việc tốt, đặc tính mở máy ko tốt ( Imm lớn, Mmm ko lớn )
• Roto dây quấn : dễ mở máy ( Imm nhỏ, Mmm lớn), cấu tạo phức
tạp, đắt hơn, bảo quản khó khăn, hiệu suất thấp. Ngoài r cho them
rphụ => cải thiện mở máy, cải thiện cosϕ
137. Vai trò dây quấn máy điện ko đồng bộ
• Dây quấn Stato: sinh ra từ trường lúc ko tải
• Dây quấn ro to: cảm ứng sđđ khi chuyển động tương đối vứoi từ
trường của khe hở
Yêu cầu
• Dây quấn Stato : tạo khe hở từ trường phân bố hình sin
• Dây quấn rôt: đảm bảo sdđ và I tương ứng với Pdt
• Bền cơ, nhiệt, điện
• Tiết kiệm kim loại màu
• Chế tạo, lắp ráp, sửa chữa dễ dàng
138. Các đại lượng định mức KĐB
• Công suất định mức đầu trục P2dm
• Dòng dây định mức Idm
• Áp dây định mức Udm
• Cách đấu dây Y hay ∆
• n định mức
• Hiệu suất η dm
• cosϕ dm
• Công suất định mức động cơ tiêu thụ P1dm = 2dm
P
η
• Momen quay định mức ở đầu trục Mđm
139. Sự giống nhau của máy điện KĐB và MBA
• Có thể có nhiều pha
• 2 mạch từ ko nối nau, liên hệ với nhau bằng cảm ứng từ
• ∃ ,δφ Lδ , hỗ cảm
• Áp dụng cách nghiên cứu giống nhau
• ∃ song bậc cao
• ∃ Pcu1, Pcu2, Pfe
140. Sự khác nhau giữa MĐ KĐB và MBA
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
MBA
• Có φ , L tự cảm
• Từ trường xoay chiều
• bất kỳ
• f1=f2
• ke=1/ki
• Zt: đặc trưng mạch ngoài
• Ko có
• Q1= q1+q2+Qm+Q2
• Khe hở bé => I0 nhỏ
MĐ KĐB
• Ko có
• từ trưòng quay
• mạch thứ cấp thường nối nmạch
• Khi quay f1≠ f2
• ke ≠ 1/ki
• (1-s). r’2/s đặc trưng cs cơ
• Có Pcơ, Pf
• Q1= q1+q2+Qm
• Khe hở lơn => I0 lớn
145. PTCB áp của máy KĐB
147. PTCB dòng điện máy điện kô đồng bộ
149. Dòng điện từ hoá của động cơ không đồng bộ chảy ở mạch
nhánh từ hoá trên sơ đồ thay thế; trong dây quấn stato khi hở dây
quấn roto
152. Trong động cơ khoong đồng bộ:
• Dòng điện từ hoá I0 : lúc nào cũng có
• Dòng điện không tải : chỉ lúc ko tải mới có
155. Quy đổi đại lượng từ ro to => stato phải dựa trên nguyên tắc
• Quy đổi tần số từ thứ cấp => sơ cấp
• N=0 => từ trường quay, sdd tăng n1/n2= 1/s
• φ , I1 = const => I’2= const => r’2, x’2 tăng 1/s lần
a. Ý nghĩa tham số trên sơ đồ thay thế máy biến điện ko đồng bộ
• r1 : Điện trở dây quấn stato
• x1 điện kháng tản dây quấn stato
• r2’: điện trở quy đổi của điện trở rôt
• x2’: điện kháng quy đổi của điện kháng tản roto
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
•
'
2
(1 )
.
s
r
s
−
: Điện trở giả tưởng ; thay đổi tương đơng với thay đổi
tải cơ trên trục máy
157. Để nâng cao hiệu suất của động cơ KĐB người vận hành phải
tăng cos ϕ
163. Để quá trình mở máy nhanh động cơ KĐB cần có đặc điểm
• Mmm đủ lớn thích ứng với đặc tính của tải
• Imm nhỏ
• Quán tính bé
164. Imm nhỏ thì tốt .
Muốn tốt thì động cơ cần có đặc điểm :
- Quán tính bé
- Mmm yêu cầu nhỏ
165. Động cơ không đồng bộ làm việc ở chế độ đồng bộ : s = 0 (
không tải lý tưởng )
169. Máy điện không đồng bộ:
• Lõi sắt stato làm từ thép lá kỹ thuật điện có cách điện ghép lại:
từ trường qua lõi sát = từ trường quay => giảm tổn hao dòng
điện xoáy.
• f2 = sf1; s bé => tổn hao dòng xoáy bé hơn
171. Cùng chiều
182. Dòng điện ko tải % KĐB > MBA vì khe hở lớn hơn
184. Động cơ không đồng bộ làm việc ổn định khi s ∈(0; sm)
Sm ứng với Mmax
Điều kiện c
dMdM
ds ds
> hay c
dM dM
dn dn
>
Cho mở mãy dễ dàng => hạn chế Imm
187. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng cách thay
đoỏi điện áp có ưu nhược điểm :
• Phạm vi điều chỉnh ko quá sm(15%) => nhỏ ( nhược điểm)
• Phạm vi điều chỉnh phụ thuộc mức độ tải ( ko tải => U xuống
thấp) ( ưu)
• Phạm vi ứng dụng ( quạt giớ Momen tải giảm theo tốc độ )
302. Dung lượng (công suất định mức) Sđm, U1đm, U2đm, I1đm, I2đm, Fđm
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
303. Các bộ phận chính: lõi thép, dây quấn, vỏ máy, chi tiết xem trang 17-
25 (sgk)
304. Tổ nối dây của máy biến áp được hình thành do sự phối hợp kiểu đấu
dây sơ cấp so với đấu dây thứ cấp
305. - Từ thông chính là từ thong do I1W1 và I2W2 sinh ra được khép mạch
qua lỗi thép móc vòng với cả dây quấn sơ cấp và thứ cấp
- Từ thông tản là từ thông do I1W1 và I2W2 sinh ra bị tản ra ngoài lõi
thép mạch qua không khí hay dầu
308. Biểu thị góc lệch pha giữa các suất điện động dây sơ cấp và dây thứ
cấp của máy biến áp
309. Xác định nối dây thích ứng với kiểu kết cấu của mạch từ để trách những
hiện tượng không tốt như: suất điện động pha không sin, tổn hao phụ tăng
.v.v.
Các tổ nối dây thông dụng là + Y/Y0-12, Y/A-11 (3 pha)
+ I/I-12 (1 pha)
310. 2 kiểu + hệ thống mạch từ riêng
+ hệ thống mạch từ chung
311. Không
312. Không lệch nhau 1 góc alpha
313. Không có thành phần 3φ lớn
314. Có
315. Có
316. Có
319. 2 loại: từ thông tản và chính
320. Viết được Es= -jIx suy ra suất điện động, điện áp là những lượng xoay
chiều biến thiên theo quy luật hình sin theo thời gian
PTCB sđđ
+ mạch sơ cấp:
. . .
1 1 1 1U E I Z= − +
+ mạch thứ cấp:
. . .
2 2 2 2U E I Z= −
321. Stđ ( i1w1 + i2w2 ) sinh ra từ thông chính mφ lúc đó tải phải bằng stđ
i0w1 lúc không tải: i1w1 + i2w2 = i0w1
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Suy ra dây quấn sơ cấp nhận thêm năng lượng từ lưới để truyền sang dây
quấn thứ cấp cung cấp cho tải
322. – Quy đổi m.b.a chỉ nhằm thuận tiện cho việc tính toán
- Nguyên tắc: thường quy đổi dây quấn thứ cấp về dây quấn sơ cấp (
coi w2 = w1 )
323. '2 1 2E E kE= = (1/k = w2/w1) ( k = w1/w2 )
'2 2U kU=
'
2 2
1I I
k
=
' 2
2 2 ' 2
2 2
' 2
2 2
V k V
z k z
x k x
=
→ =
=
324. Dựa theo các phương trình sđđ và stđ dưới dạng đã qui đổi
327. Khi coi
.
. .
'
0 1 20mZ I I I≈ ∞ → = → ≈ − có thể coi là tương đương nhau
328. Sai do
'
.
1 2'
0 1 2
'
1 2
0m
x x
Z I Z Z
r r
≠
< ∞ → ≠ → ≠ →
≠
329. Phụ thuộc tổn hao đồng, tổn hao không tải P0 = tổn hao sắt nâng cao
hiệu số bằng cách giảm tổn hao Cu, Fe
331. U∆ phụ thuộc vào β , 2osc ϕ , hệ số tải, tính chất của tải , càng nhỏ càng
tốt
334. – đk tổ cùng tổ nối dây
- đk tỉ số ban đầu bằng nhau
- đk trị số điện áp ngắn mạch bằng nhau
335.
Không tải: Icb do 2 2I IIE E E∆ = − suy ra trên mạch thứ cấp có 1 điện áp
thống nhất U2
Có tải: Icb + I1 suy ra hệ số tải khác nhau suy ra giảm
336. Suy ra phân phối tải giữa các máy biến áp làm việc song song là không
đều
337. giống 308
338. giống 316
339. giống 302
340. giống 303
341. Nguyên lý dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
342. giống 305
345. giống 309
346. giống 310
347. giống 311
348. giống 317
349. giống 320
TĐH3 – K51 – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
350. giống 304
351. giống 308,337
352. giống 316
353. giống 339
354. giống 340
355. giống 341
356. giống 305,342
359. giống 345
360. giống 346
361. giống 347
362. giống 317
363. giống 319
364. giống 349
365. giống 364
366. giống 339
367. giống 340
368. giống 342
371. giống 337
372. giống 347
374,375. giống 324
376,377. giống 322
378,379. giống 323
380,381. giống 321
382,383. giống 325
384,385. giống 326
386,387. giống 327
388,389. giống 328
390,391. có các loại sau: tổn hao Cu, tổn hao Fe
392,393. giống 329
394,395. giống 330
396,397. giống 331
398,399. giống 332
400,401. giống 321