- Phân tích lợi ích và chi phí dựa trên mô hình thị
trường cạnh tranh
- Đường cầu và mối quan hệ của nó với sự thỏa
dụng và lợi ích
- Đường cung và mối quan hệ của nó với sự không
thỏa dụng và chi phí
- Giải thích tại sao sự sẵn lòng trả là một thước đo
lợi ích của người tiêu dùng và nó được đo lường
như thế nào
- Khái niệm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất
và lợi ích xã hội ròng.
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng 3 Cơ sở kinh tế vi mô cho phân tích lợi ích – chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 3
CƠ SỞ KINH TẾ VI MÔ CHO
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ
COST BENEFIT ANALYSIS
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
- Phân tích lợi ích và chi phí dựa trên mô hình thị
trường cạnh tranh
- Đường cầu và mối quan hệ của nó với sự thỏa
dụng và lợi ích
- Đường cung và mối quan hệ của nó với sự không
thỏa dụng và chi phí
- Giải thích tại sao sự sẵn lòng trả là một thước đo
lợi ích của người tiêu dùng và nó được đo lường
như thế nào
- Khái niệm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất
và lợi ích xã hội ròng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Cải thiện Pareto là sự dịch chuyển hướng tới
tối ưu về mặt kinh tế cĩ ít nhất một người
giàu lên mà khơng ai bị thiệt.
Thị trường cạnh tranh là một thoả thuận
trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong đó mỗi
người tham gia có thể được lợi và không ai
phải bị mất mát.
MÔ HÌNH LIÊN QUAN – PARETO
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
o Thị trường đóng vai trò quan trọng trong 3
loại hoạt động của nền kinh tế: Sản xuất,
trao đổi và tiêu dùng.
o Thị trường là sự thoả thuận bất kỳ trong đó
có sự trao đổi sản phẩm cuối cùng hoặc nhập
lượng giữa người mua & người bán.
o Sản phẩm được trao đổi để lấy tiền và tác
động qua lại giữa người mua và người bán
hình thành giá cả cho đơn vị hàng hoá.
BẢN CHẤT THỊ TRƯỜNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Thị trường là tập hợp người mua và người bán một
hàng hĩa hay dịch vụ nào đĩ.
Thuật ngữ cung và cầu chỉ hành vi của con người…
khi họ tương tác với một cá nhân khác trên thị
trường.
THỊ TRƯỜNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
THỊ TRƯỜNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Người mua quyết định cầu.
Người bán quyết định cung.
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Thị trường cạnh tranh là một thị trường. . .
với nhiều người mua và người bán.
khơng bị kiểm sốt bởi bất kỳ cá nhân nào.
trong đĩ người mua và người bán cĩ thể giao
dịch trên một khoảng giá cả dao động hẹp.
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Vơ số người mua và người bán do đĩ khơng ai
cĩ thể tác động đến giá. Người mua và người bán
đều là người chấp nhận giá.
Di chuyển: tham gia và rời bỏ thị trường dễ
dàng.
Sản phẩm tương tự nhau (đồng nhất về sản
phẩm).
Phản ứng khơng hạn chế: khơng cĩ sự can
thiệp về cung cầu của chính phủ.
Thơng tin phải hồn hảo (Hiểu biết)
Lượng cầu: là lượng hàng hĩa mà người mua
sẵn sàng và cĩ khả năng mua.
Quy luật cầu cho rằng cĩ mối quan hệ nghịch
biến giữa giá cả và lượng cầu.
Biểu cầu là một bảng cho thấy mối quan hệ
giữa giá cả và lượng cầu
CẦU
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
ĐƯỜNG CẦU
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11
Giá
Lượng
0
Giá Lượng
cầu
$0.00 12
0.50 10
1.00 8
1.50 6
2.00 4
2.50 2
3.00 0
Đường cầu là đường thẳng dốc xuống
biểu diễn sự thay đổi của lượng cầu theo
giá.
ĐƯỜNG CẦU
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Lợi ích biên giảm dần cùng với sự thay
thế giữa các hàng hóa dẫn đến đường
cầu dốc xuống.
ĐƯỜNG CẦU
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
P2
P4
P6
…
P*
2 1 3 4 5 6 7 8 9 10
Price
0 Q hàng hóa
P1
Mối quan hệ giữa đường cầu và giá sẵn
lòng trả (WTP)?
Thặng dư tiêu dùng (CS): một trong
những khái niệm căn bản nhất được dùng
trong CBA để đánh giá những tác động.
CS quan trọng trong CBA vì
trong hầu hết trường hợp, thay
đổi CS có thể được dùng như
thước đo gần đúng của giá trị
WTP của xã hội cho sự thay
đổi (chính sách/dự án)
THAY ĐỔI LƯỢNG CẦU VÀ THAY ĐỔI CẦU
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Thay đổi Lượng cầu
Di chuyển dọc theo đường cầu.
Do sự thay đổi giá của hàng hĩa.
Thay đổi Cầu
Sự dịch chuyển sang trái hoặc sang phải
của đường cầu.
Do sự thay đổi một yếu tố khác ảnh hưởng
đến cầu chứ khơng phải giá.
GIÁ SẴN LÒNG TRẢ (WTP)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Tổng giá sẳn lòng trả ( WTP)
= diện tích dưới đường cầu,
bên trái điểm Q*.
Tổng giá sẳn lòng trả là thước
đo lợi ích liên quan đến lượng
tiêu dùng.
D
Sản lượng
Giá
•
Q*
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Giá
5
25
Chênh lệch giữa WTP và khoản
phải trả thực sự (P*Q) là phần
thặng dư tiêu dùng (CS) (tam giác
màu VÀNG trên đồ thị).
Marshall (1920) định nghĩa CS là
phần chênh lệch giữa khoản tối đa
người tiêu dùng sẳn sàng trả
(WTP) cho hàng hóa và khoản họï
thực sự phải trả.
Khi biết đường cầu, thì CS là một
trong những khái niệm cơ bản
dùng trong CBA để đánh giá các
tác động.
4 Sản lượng
•
CS
THAY ĐỔI THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (ΔCS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Giá của một sản phẩm giảm
từ P
1
xuống P*
Giá giảm => lượng cầu tăng
từ Q
1
đến Q*
Thay đổi trong thặng dư tiêu
dùng là hình thang P
1
ABP*,
trong đó tam giác ABC là do
tiêu dùng tăng thêm và
P
1
ACP* do giá rẻ hơn.
Q
P
D
•
•
P1
P*
Q1 Q*
A
C B
THAY ĐỔI THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (ΔCS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Giá tăng
Giá của một sản phẩm tăng
từ P* lên P
2
Giá tăng => lượng cầu giảm
từ Q* xuống Q
2
Thay đổi trong thặng dư tiêu
dùng (giảm, âm) là hình
thang P
2
ABP*, trong đó tam
giác ABC là phần tổn thất
tiêu dùng (Deadweight loss)
và P
2
ACP* do giá cao hơn.
Q
P
D
P2
P*
Q2 Q*
•
•
A
C B
THAY ĐỔI THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (ΔCS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Khoảng thuế t = P
3
– P*
Giá của một sản phẩm tăng từ
P* lên P
3
Giá tăng => lượng cầu giảm từ
Q* xuống Q
3
Doanh thu thuế = (P
3
– P*).OQ
3
ABC là phần tổn thất
Q
P
D
P3
P*
Q3 Q*
t
•
•
A
C B
o
TÍNH THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Để tính thay đổi thặng dư tiêu dùng, ta sử
dụng công thức sau:
CS = Diện tích hình chữ nhật màu xanh da
trời + Diện tích hình tam giác màu xanh lá
cây
CS = P*Q’ + 0.5* Q* P
Diện tích màu cam là CS. Diện tích này
được tính toán đơn giản bằng cách chia
thành hai diện tích hình chữ nhật và hình
tam giác như sau:
CS = 0.5*(P^ - P’)*Q” - 0.5*(P~-P’)*Q’
Hoặc
CS = 0.5*{(P^ - P’)*Q” - (P~-P’)*Q’}
CUNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Lượng cung là lượng hàng hĩa mà người bán
sẵn sàng và cĩ khả năng bán.
Quy luật cung cho rằng cĩ mối quan hệ đồng
biến giữa giá và lượng cung.
Đường cung là đường thẳng dốc lên biểu
diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung.
ĐƯỜNG CUNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
$3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11
Giá
Lượng
0
Giá Lượng
cung
$0.00 0
0.50 0
1.00 1
1.50 2
2.00 3
2.50 4
3.00 5
THAY ĐỔI LƯỢNG CUNG VÀ THAY ĐỔI CUNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Thay đổi cung
Sự dịch chuyển sang trái hoặc sang phải của
đường cung (khơng phải là con số cụ thể) .
Do sự thay đổi một yếu tố khác ảnh hưởng đến
cung chứ khơng phải giá.
Thay đổi lượng cung
Di chuyển dọc theo đường cung (thể hiện là con số
cụ thể)
Do sự thay đổi giá thị trường của hàng hĩa.
ĐƯỜNG CUNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Cung là hành vi ứng xử của
người sản xuất.
Đường cung là một công cụ
quan trọng dùng để đo lường
chi phí.
Nó đo lường chi phí tăng thêm
để sản xuất đơn vị hàng hóa
tăng thêm.
P
Q
S=MC
ĐƯỜNG CUNG
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Đường cung dốc lên phản ánh
lợi tức biên giảm dần đối với
việc sử dụng đầu vào.
Hình dạng của đường cung
được quyết định bởi công nghệ
sản xuất.
Diện tích dưới đường cung là
thước đo tổng chi phí nguồn lực
được sử dụng để sản xuất ra
mức sản lượng đó.
Chi phí này cũng là chi phí cơ
hội của nhập lượng.
S
Q
P
CHI PHÍ CƠ HỘI
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Nhà sản xuất xem chi phí là lượng tiền mà họ bỏ ra để
mua các yếu tố nhập lượng. Nhưng đứng dưới góc độ
xã hội sẽ đánh giá khác. Chi phí đối với xã hội của
một nhập lượng cụ thể là số tiền kiếm được trong
cách sử dụng khác tốt nhất, vì số tiền kiếm được này
chính là cái mà người ta từ bỏ.
HAY NÓI CÁCH KHÁC: Chi phí cơ hội là khoản thu
nhập có thể kiếm được theo một phương án khác tốt
nhất sử dụng nhập lượng đó.
Ví dụ : Chính phủ đầu tư cho dự án công viên (A) là 5 triệu. Nếu
số tiền này đầu tư vào khu vực tư nhân (B) sẽ mang lại thu nhập
7 triệu. Như vậy chi phí (cơ hội) cho dự án A là 7 triệu.
THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Chênh lệch giữa
giá và chi phí sản
xuất (diện tích
dưới đường cung)
được gọi là thặng
dư sản xuất (tam
giác màu xanh) .
P
5
4
•
Q
THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Giá thị trường
P
Thặng dư sản xuất
mức sản lượng 10 đv
bán ở giá $5
Chi phí nguồn lực sản xuất
10 đơn vị hàng hóa
A B
C
7
5
0
10 14
Q
D E
E
Chi phí sản xuất đơn vị thứ 10
THẶNG DƯ XÃ HỘI (SS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
P
0 Q Q1
P1
S
A
B
D
C
Thặng dư sản xuất
Chi phí cơ hội để sản
xuất Q
1
Thặng dư tiêu dùng
WTP tại Q
1
= Chi phí sản xuất
tăng thêm tại Q
1
Market
price
THẶNG DƯ XÃ HỘI (SS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Tổng lợi ích =
diện tích dưới đường cầu
Tổng chi phí =
diện tích dưới đường cung
Lợi ích ròng (NSB) =
Tổng lợi ích – Tổng chi
phí
NSB = WTP – OC
NSB = CS + PS
Q
P
S=MC
D=MB
SS được định nghĩa là phân chênh lệch
giữa diện tích dưới đường cầu (tổng lợi
ích) và diện tích dưới đường cung (tổng
chi phí cơ hội) .
P*
Q* Q1 Q2
THẶNG DƯ XÃ HỘI (SS)
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cân
bằng thị trường tối đa hóa thặng dư xã hội. Như
vậy, sự phân bổ nguồn lực đạt tối ưu Pareto.
Tối ưu Pareto có thể đạt được khi giá người
tiêu dùng trả cho hàng hóa bằng với chi phí
biên của xã hội để sản xuất hàng hóa đó
Bất kỳ nguyên nhân nào làm cho sản lượng
chệch khỏi điểm cân bằng sẽ gây tổn thất
(deadweight loss), tức giảm thặng dư xã hội.
BÀI TẬP
CHAPTER 3 MAIDINHQUY
1. BÀI TẬP CHƯƠNG 3:
CÂU 1, 2, 3, 4 VÀ 5 TRANG 292-294
2. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 TRANG 310