PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP
Diện tích lớn : 35m2(thở), 100m2(hít).
Nhận 1 lượng máu khổng lồ.
Hệ động mạch, tĩnh mạch chằng chịt bao
quanh các phế nang (alveoli).
300 – 500 triệu phế nang.
Vai trò:
Hấp thụ :
các chất khí,
hơi nước hoặc hơi của
các chất dễ bay hơi.
Aerosol (khí + hạt rắn hoặc lỏng)
Vận động làm tăng khả năng hấp thụ
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng 4: Độc học môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 4: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
ThS. Phan Thị Mỹ Hạnh
Nội dung: Độc chất & cơ thể người
• Con đường phơi nhiễm:
• da,
• hệ hô hấp,
• hệ tiêu hóa.
• Quá trình chuyển hóa & đào thải
CON ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM ĐỘC CHẤT
Qua da;
Qua hệ hô hấp;
Qua hệ tiêu hóa.
PHƠI NHIỄM QUA DA
Lớp biểu bì
Lớp bì
Lớp mỡ
dưới da
Khó thấm qua: lớp biểu bì
PHƠI NHIỄM QUA DA
1. Được bao phủ bởi dung dịch nhờn từ
tuyến nhờn.
2. Được bao bọc bởi keratin.
3. Không có cấu tạo dạng mạch. Cơ chế bảo vệ
Hấp thụ tốt: chất tan tốt trong mỡ (vd: CCl4) và chất tan trong nước
kích thước nhỏ (vd: H2NNH2)
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ:
1. Tuổi
2. Loài SV
3. Vị trí da trên cơ thể
4. Tình trạng da (hư tổn/vận động nhiều)
KHÍ ĐỘC THẦN KINH (NERVE GAS)
Hợp chất hữu cơ chứa phospho (organophosphate)
Được dùng như vũ khí hóa học.
GA (tabun); GB (sarin); GD (soman); GF (cyclosarin); VE,
VG, VM, VR and VX.
Sarin (GB) VX
Tabun (GA) VG
Đường hô hấp:
PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP
Diện tích lớn: 35m2 (thở), 100m2 (hít).
Nhận 1 lượng máu khổng lồ.
Hệ động mạch, tĩnh mạch chằng chịt bao
quanh các phế nang (alveoli).
300 – 500 triệu phế nang.
Vai trò:
Hấp thụ:
các chất khí,
hơi nước hoặc hơi của
các chất dễ bay hơi.
Aerosol (khí + hạt rắn
hoặc lỏng)
Vận động làm tăng khả năng
hấp thụ.
PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP
Tế bào màng nhầy trên thành hệ hô hấp, trừ phế
nang và mũi.
PHƠI NHIỄM QUA HỆ HÔ HẤP
Vai trò: vận chuyển các chất
lạ (hạt) ra khỏi hệ hô hấp.
Tế bào roi (vận
chuyển chất nhầy)
Tế bào hình chén (tạo
chất nhầy)
HẤP THỤ KHÍ & HƠI ĐỘC
Màng nhầy mũi kìm giữ phân tử khí tan trong nước/p.ứng với
lớp bề mặt cơ chế bảo vệ.
Xảy ra qua hệ hô hấp (ở phế nang).
Thâm nhập vào máu chủ yếu bằng hình thức khuếch tán đơn
giản cho đến khi đạt cân bằng (hằng số Henry).
Tốc độ hấp thụ phụ thuộc vào tỉ lệ hòa tan trong máu của chất
độc.
Tỉ lệ hòa tan thấp: tốc độ hấp thụ~ tốc độ vận chuyển máu;
Tỉ lệ hòa tan cao: tốc độ hấp thụ ~ tốc độ và cường độ hô hấp;
NHIỄM ĐỘC CARBON MONOCIDE - CO
CO là 1 khí độc không màu, không mùi, không vị & không gây
kích ứng khó nhận biết.
CO là sản phẩm quá trình đốt không hoàn toàn các hợp chất hữu
cơ trong điều kiện thiếu oxy.
Nhiễm độc CO xảy ra khi hít phải 1 lượng khí CO đủ gây tác hại.
Phơi nhiễm ở nồng độ > 10ppm nguy hiểm cho con người.
Khí đốt từ động cơ môtô cũ, động cơ chạy bằng ga, lò sưởi, …
thường tạo CO.
CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA CO
Hemoglobin (Hb): vận chuyển O2 từ tim đến nuôi các tế bào và CO2 từ
các tế bào đến phổi để thực hiện trao đổi khí CO2 O2 tại phế nang.
Khả năng mang O2 của Hb phu thuộc
áp suất riêng phần của O2 trong máu.
CO có ái lực với Hb 200 – 250 lần
cao hơn O2 tạo thành COHb
(carboxyhemoglobin).
CO gắn kết vào 1 vị trí trong Hb làm
tăng ái lực giữa O2 với các vị trí còn
lại trong Hb. (Hb + 4O2).
Giảm lượng O2 vận chuyển đến tế bào.
NHIỄM ĐỘC CARBON MONOCIDE - CO
COHb (%) Triệu chứng vật lý
5
Ảnh hưởng sức khỏe: giảm khả năng lái xe và giảm sức chịu đựng
khi vận động nhiều.
10
Không có ảnh hưởng đáng chú ý, ngoại trừ thở gấp và khó nhọc,
hơi thở ngắn; căng ở vùng trán; giãn nở mạch máu.
20 Hơi thở nông và khá khó khăn; thỉnh thoảng nhức đầu.
30
Đau đầu kèm theo co giật ở vùng thái dương; dễ cáu gắt; dễ mệt
mỏi; hoa mắt, chóng mặt; tâm lý thất thường.
40 – 50
Đau đầu trầm trọng; hay rối loạn; suy sụp; dễ ngất xỉu khi gắng
sức.
60 – 70
Bất tỉnh; co giật từng hồi; khó thở; tử vong nếu phơi nhiễm liên
tục trong thời gian dài.
NHIỄM ĐỘC CARBON MONOCIDE - CO
CÁC KHÍ GÂY ĐỘC KHÁC
Siêu bụi oxit kim loại (NiO, ZnO, TiO2, CeO2, SiO2, Fe2O3, …)
Nguồn gốc: đốt nhiên liệu hóa thạch, khai thác quặng kim
loại, …
CẤP TÍNH
• Gây co thắt ống thở đối với
người bị hen suyễn hay người có
đường ống thở nhạy cảm thở
nông, ho, thở khò khè.
• Sau 5 – 10ph phơi nhiễm nồng
độ cao nhất tại khu vực xung
quanh lò nấu kim loại hoặc nhà
máy điện hen suyễn.
MÃN TÍNH
Màng nhầy của khí quản dày lên, tế
bào hình chén & tuyến nhày trương
phồng
Màng nhày không hoạt động đúng
chức năng
Ho, viêm phế quản mãn tính, nhiễm
trùng hệ hô hấp dưới
VOCs, PANs, NO2, O3 Nguồn gốc: chủ yếu từ khí thải động cơ.
CÁC KHÍ GÂY ĐỘC KHÁC
Kích ứng niêm mạc, mũi và hệ hô hấp trên
• Làm thay đổi cấu trúc và chức năng
của phổi giống bệnh phù thũng và
viêm phế quản mãn tính ở SV thí
nghiệm.
• Đối với người hen suyễn, sổ mũi,
nhức đầu, chóng mặt, thở mệt nhọc.
• Nguy cơ nhiễm trùng hệ hô hấp cao,
giảm chức năng phổi ở trẻ em.
• Đối tượng: người hen suyễn, viêm
phế quản mãn tính
• Kích ứng mắt và mũi, nghẹt mũi
và phổi.
• Ho, thở khò khè, thở gấp & mệt
nhọc.
• Đau họng, đau ngực.
• Tăng hen suyễn, tăng nguy cơ
nhiễm trùng, giảm chức năng
của tim và tuần hoàn máu.
• Đối tượng: hen suyễn, chứng
tắc phổi mãn tính, tim mạch
Aerosol: các hạt rắn hoặc lỏng kích thước nhỏ dưới dạng bụi lơ lửng
hoặc bụi lỏng.
Aerosol thường được viết dưới dạng PM.
PM10: hạt thô ( 10nm);
PM2.5: hạt mịn ( 2.5nm);
PM0.1: hạt siêu mịn (nanoscale) ( 0.1nm).
Nguồn phát sinh:
Khói: outdoor (đốt nhiên liệu hóa thạch, khí thải từ động cơ đốt trong);
indoor (nấu ăn bằng củi); nơi làm việc (bụi kim loại từ lò đúc).
Bụi sinh học: outdoor (bốc dỡ đậu nành/ngũ cốc ở cảng); indoor (phấn
hoa, bào tử mốc); nơi làm việc (bụi từ kho chứa ngũ cốc).
Bụi đặc trưng (bệnh bụi phổi do nghề nghiệp):
Silicosis: xơ hóa cục bộ khí thũng thiếu máu lên tim phù nề chân.
Anthracosilicosis: than + silic
Asbestosis: bụi amiang (xơ hóa diện tích phổi khó thở trao đổi
khí thiếu oxi chức năng tim)
Bụi lỏng: thuốc diệt côn trùng
HẤP THỤ AEROSOL & HẠT
CƠ CHẾ TÍCH TỤ AEROSOL
1. Va chạm: kích thước hạt &
vận tốc lớn, đường khí cong
2. Lắng tụ: kích thước hạt lớn
& vận tốc & kích thước ống
thở nhỏ, nằm ngang.
3. Chuyển động phân tán: kích thước hạt
nhỏ (<0.5m), t.gian lưu dài, ống thở nhỏ
4. Chặn: Bụi xơ dài, ống thở
quanh co
Yếu tố ảnh hưởng:
Kích thước hạt bụi
Tính chất hóa học của bụi
(tính tan)
Giải phẫu ống thở (kích
thước + bộ phận cuống phổi)
Đường hô hấp
Thở mạnh, sâu, giữ hơi lâu
tăng sự tích tụ.
CƠ CHẾ TÍCH TỤ AEROSOL
CẤU TẠO TẾ BÀO
ĐẠI THỰC BÀO & QUÁ TRÌNH THỰC BÀO
Đại thực bào (macrophage):
Tế bào bạch cầu, phân nhóm thực bào;
Quan trọng trong hệ miễn dịch: “ăn” các thành phần cặn bã của tế
bào và các tác nhân gây bệnh;
Lưu hành tự do trong máu hay cố định tại các tổ chức.
TIÊU THỂ (LYSOSOME)
Chứa các enzyme thủy phân
các đại phân tử.
Được tạo ra ở bộ máy Golgi.
pH= 4.8: axit;
Bảo vệ các thành phần khác
của tế bào khỏi tác dụng
của enzyme phân hủy trong
bào tương.
Lông mũi giữ lại hạt kích thước lớn
Hắt hơi, hỉ mũi
Hạt lớn (5 – 30 m) va chạm, dính
vào màng nhầy mũi và họng
Đờm
Khạc ra
Tế bào roi
Hạt trung (1 – 5 m) lắng tại màng
nhầy của khí quản, nhánh khí quản
Tế bào roi + ho Nuốt
Ruột
Phân
Gan
Đào thải Lưu giữ tại phế
nang hình thành
1 mạng lưới
mảng bụi hay cục u
Thực bào
Hệ bạch huyết
(Bụi có thể lưu trú 1 thời gian dài)
Tiêu hóa = thực bào +
Đại thực bào tự hủy
Máu
A
e
ro
ls
lỏ
n
g
ta
n
t
ro
n
g
m
ỡ
Di chuyển
Xơ cứng
Hạt nhỏ ( 1 m) tích tụ tại phế
nang
ASBESTOS (BỤI A-MI-ANG)
Sợi khoáng silicat, chia thành 6 loại thuộc 2 nhóm:
Serpentin: asbestos trắng, không có nguy cơ gây ung thư
Amphibol: nâu, xanh dương, gây ung thư phổi khi hít phải.
Ưu điểm: bền, dai, mềm, dẻo, chịu nhiệt tốt, đàn hồi cao sử
dụng trong nhiều ngành công nghiệp (vật liệu cách nhiệt trong
các ngành công nghiệp chế tạo tàu thủy, ô tô, máy hơi nước, vật
liệu xây dựng như sàn, mái ngói, vách ngăn, đồ gia dụng, quần
áo, máy sấy tóc).
Triệu chứng (có thể):
Thở ngắn, khò khè, khàn giọng;
Ho liên miên, nặng dần;
Máu trong nước bọt khi ho;
Tức ngực; Khó nuốt;
Phù cổ, mặt;
Ăn không ngon; Giảm cân;
Mệt mỏi, thiếu máu
ASBESTOS
HẤP THỤ, CHUYỂN ĐỔI CHẤT Ô NHIỄM
TRONG HỆ HÔ HẤP
R
U
Ô
T
Mật
KHOANG MŨI
KHÍ QUẢN/
CUỐNG PHỔI
PHẾ NANG
HÊ BẠCH HUYẾT
GAN
THẬN
BÔ PHẬN
CƠ BẮP
MỠ
XƯƠNG
H
U
YẾ
T
TH
A
N
H
D
ỊC
H
N
Ô
I T
IẾ
T
Nước tiểu Phân
CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA HỆ HÔ HẤP
1. Vận chuyển nhờ dịch nhầy ở bên trong thành khí quản
(từ cuối mũi nhánh phế nang).
2. Hệ bạch huyết của phổi: hạt bụi có thể bị loại bỏ hoặc
tích tụ trong các hạch bạch huyết.
3. Đại thực bào phổi: cơ chế bảo vệ quan trọng trong phế
nang, loại bỏ vi khuẩn, các chất hữu cơ, vô cơ
Đường tiêu hóa: miệng
thực quản dạ dày ruột
non tĩnh mạch cửa
gan tâm nhĩ phải phổi
tâm nhĩ trái động
mạch chủ mô.
Chất độc được hấp thụ
theo toàn bộ hệ tiêu hóa (từ
miệng trực tràng).
PHƠI NHIỄM QUA HỆ TIÊU HÓA
TÍNH TAN TRONG NƯỚC/MỠ
Hợp chất cực kì ưa nước:
Hợp chất ưa nước:
Hằng số phân ly axit: Ka
HA + H2O H3O
+ + A−
pKa=-log(Ka)
TÍNH TAN TRONG NƯỚC/MỠ
Hợp chất kị nước, ưa mỡ:
• B(a)P: Benzo(a)pyrene, thuộc nhóm polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs), là
1 hợp chất gây ung thư.
• VC: Vinyl chloride, là 1 clo hữu cơ, không màu dùng trong công nghiệp sản xuất
PVC (Polymer polyvinyl cloride). VC có tính độc cao, dễ cháy và là hợp chất gây
ung thư.
TÍNH TAN TRONG NƯỚC/MỠ
P
h
ư
ơ
n
g
t
rì
n
h
H
e
n
d
e
rs
o
n
–
H
a
s
s
e
lb
a
lc
h
Dạ dày: pH = 2
Ruột: pH = 6
Nitrosamine
SỰ PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ
Quá trình phân bố diễn ra nhanh, tùy thuộc vào lưu
lượng máu, tốc độ khuếch tán qua màng tế bào (ái
lực của xenobiotic).
SỰ PHÂN BỐ DỊCH CƠ THỂ
SỰ LƯU TRỮ CHẤT ĐỘC
HÀNG RÀO MÁU – NÃO
PHÂN BỐ QUA NHAU THAI
THỂ TÍCH & SỰ PHÂN BỐ
Nước cơ thể được chia thành 3 phần:
Huyết tương;
Nước giữa các tế bào;
Nước trong tế bào.
Nước ngoài tế bào: nước giữa các tế bào + huyết tương.
Nồng độ chất độc trong cơ thể phụ thuộc vào thể tích các
thành phần này.
SỰ LƯU TRỮ CHẤT ĐỘC
Chất độc tập trung vào 1 cơ quan/mô nhất định, gọi là khu
lưu trữ (“nhà kho”). Khu lưu trữ có thể hoặc không phải là
“target site”.
Carbon monoxide hemoglobin
Paraquat phổi
Chì xương
Protein huyết tương
Gan & thận
Mô mỡ
Xương
Target site
Not Target site
Hàng rào máu não là 1 cơ chế nhờ đó máu lưu thông được giữ
cách biệt với các mô lỏng quanh tế bào não và chỉ cho 1 số chất
đặc biệt đi qua (O2, CO2, glucose)
Màng tế bào trong hệ thần kinh trung ương mang tính ít thấm
hầu hết chất độc không xâm nhập vào được.
Nhược điểm: kháng thể & thuốc khánh sinh không thể xâm nhập
Cơ chế bảo vệ:
1. Màng tế bào bên trong mao dẫn liên kết chặt chẽ, không có lỗ giữa các
tế bào.
2. Mao dẫn được bao bọc bởi tế bào thần kinh đệm (glial cell).
3. Lượng protein giữa các tế bào rất hạn chế.
HÀNG RÀO MÁU – NÃO
TẾ BÀO THẦN KINH
HÀNG RÀO MÁU - NÃO
PRALIDOXIME (2-PAM)
Chất tái hoạt hóa enzyme acetylcholinesterase (AChE)
bị ức chế do nhiễm độc organophosphate.
2-PAM không phát huy được tác dụng đối với ức chế
xảy ra trong hệ thần kinh trung ương do hàng rào máu
não.
Vai trò của nhau thai:
Cung cấp dưỡng chất cho thai;
Trao đổi máu/khí giữa cơ thể mẹ & bào thai;
Thải bỏ chất thải từ bào thai;
Duy trì sự mang thai bằng việc điều hòa các hoocmon.
Nhiều chất ngoại lai có thể được vận chuyển qua nhau
thai. Vd: hóa chất, virus (rubella), mầm bệnh, …
Nhau thai có khả năng chuyển hóa SH ngăn ngừa
độc chất xâm nhập vào bào thai.
VẬN CHUYỂN QUA NHAU THAI
Qua thận (chất được chuyển hóa và thải qua nước tiểu);
Qua phân;
Qua hơi thở (ethanol);
Các con đường đào thải khác: dịch não tủy, sữa, mồ hôi,
nước bọt.
CON ĐƯỜNG ĐÀO THẢI
Tham khảo thêm tài liệu