Bài giảng 6 Đánh giá lợi ích và chi phí khi không giá thị trường

- Giải thích tại sao phải định giá các kết quả không có giá cả thị trường - Giới thiệu một số phương pháp dùng để đánh giá - Mô tả bản chất của mỗi phương pháp - Cách vận dụng các phương pháp như thế nào - Kinh nghiệm thực tế.

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng 6 Đánh giá lợi ích và chi phí khi không giá thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 6 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ KHI KHÔNG GIÁ THỊ TRƯỜNG COST BENEFIT ANALYSIS Mai Dinh Quy Chapter 6 - Giải thích tại sao phải định giá các kết quả không có giá cả thị trường - Giới thiệu một số phương pháp dùng để đánh giá - Mô tả bản chất của mỗi phương pháp - Cách vận dụng các phương pháp như thế nào - Kinh nghiệm thực tế. NỘI DUNG BÀI GIẢNG Mai Dinh Quy Chapter 6 -Các dự án tạo ra lơi ích và chi phí không được đem trao đổi trên thị trường. Chúng là lợi ích và chi phí không có giá. Ví dụ: + Trồng rừng làm giảm ô nhiễm; xây dựng khu bảo tồn bảo vệ được sự tuyệt chủng loài và làm sạch môi trường…, những lợi ích này không được mua bán trên thị trường. + Tiếng ồn, ô nhiễm không khí, tắt ngẽn giao thông… cũng không được trao đổi mua bán trên thị trường nhưng thực sự nó là chi phí cho xã hội. CÁC LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ KHÔNG CÓ GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Nguyên tắc chung Lợi ích ròng XH = Giá sẵn lòng trả – chi phí cơ hội Từ nguyên tắc chung này có các phương pháp cụ thể đi theo là phương pháp thông qua đường cầu: chi phí du hành, giá hưởng thụ, đánh giá ngẫu nhiên, phương pháp không sử dụng đường cầu: chi phí cơ hội, chi phí thay thế, liều lượng đáp ứng v…v… PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương pháp Dùng đường cầu Khơng dùng đường cầu Phát biểu sở thích (Stated Preference) Bộc lộ sở thích (Revealed Preference)  Liều lượng đáp ứng Chi phí thay thế Thay đổi xuất lượng Chi phí cơ hội Xoa dịu vv Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation) Chi phí du hành (Travel Cost Method) Đánh giá Hưởng thụ (Hedonic Price Method) PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương Pháp Đường Cầu 1. Phương pháp chi phí du hành (TCM, Travel Cost Method). Đây là phương pháp dựa trên sự lựa chọn ngầm của các cá nhân (bộc lộ ý thích qua sự lựa chọn của họ). Phương pháp này thường được sử dụng để ước lượng đường cầu đối với các điểm vui chơi giải trí, du lịch, cảnh quan… a. Đặc điểm của phương pháp - Phương pháp này cân nhắc chi phí để tham quan địa điểm được đánh giá là giá trị của cảnh quan này. - Nó dùng giá thị trường trực tiếp khi đi lại, ăn, ở, thời gian đi. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 b. Trình tự thực hiện. Xác định địa điểm tài nguyên được đánh giá. + Xây dựng mẫu điều tra: bao gồm các thông tin về giá cả, phí tổn, khoảng cách phải đi, thời gian, các chi phí khác và một số thông tin về thu nhập và nghề nghiệp… + Phân vùng xung quanh địa điểm đánh giá. Trong một vùng chi phí đi lại tương đương nhau. + Xác định cở mẫu điều tra: dân số của vùng, tỷ lệ tham quan. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 0 1 2 3 4 D Số Lần Tham Quan 2 4 6 10 Chi phí du hành Xây dựng đường cầu, tổng hợp số liệu điều tra từ mẫu, ước lượng đường cầu tham quan. Giá trị lợi ích ròng được tìm ra bằng cách tính diện tích nằm dưới đường cầu. Đường cầu này mô tả mức sẵn lòng chi trả đối với một mức phí. (Đọc thêm ứng dụng trang 120- 124) Ước lượng đường cầu PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương Pháp Đường Cầu 2. Phương pháp giá hưởng thụ (HPM, Hedonic Price Method) Sử dụng kinh tế lượng để ước lượng ảnh hưởng của chất lượng môi trường lên giá tài sản. a. Đặc điểm. + Phương pháp được dùng cho đánh giá ô nhiễm môi trường như không khí, nước, tiếng ồn, phóng xạ, mất an ninh. + Nó sử dụng giá trị của các bất động sản có sẵn trên thị trường từ đó suy ra được giá trị môi trường. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 b. Trình tự thực hiện. + Xác định đối tượng đánh giá và mức độ ô nhiễm hiện có đối chiếu với các khu vực khác có mức độ ô nhiễm khác nhau + Chọn đối tượng đất động sản (nhà, đất…) + Xác định các yếu tố cấu thành giá trị bất động sản. Nhà: địa điểm (mặt tiền, hẻm, gần chợ, trường học), diện tích, cấp nhà, kiến trúc, vv. + Xây dựng phương trình giá nhà Giá nhà = f(phòng, diện tích, địa điểm, môi trường, v.v.) p = f (x 1 , x 2 , …, x n ). PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 b. Trình tự thực hiện (tt). + Thu thập số liệu: số lượng điều tra càng nhiều càng chính xác và ở mức độ môi trường khác nhau. + Xác định đường cầu qua phương trình giá nhà. Xác định giá trị môi trường = Diện tích dưới đường cầu x tổng số nhà trong khu vực. (Đọc thêm ứng dụng và thí dụ ở trang 128-130) PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương Pháp Đường Cầu 3. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM Contingent Valuation Method) Phương pháp CVM được tiến hành bằng cách hỏi trực tiếp các cá nhân để đánh giá giá trị của TNMT hay giá trị của sự thay đổi về chất lượng MT. a. Đặc điểm + CVM đánh giá cả hàng hoá dịch vụ trên thị trường lẫn phi thị trường + Sử dụng kịch bản giả định về các chất lượng, số lượng môi trường tài nguyên hoặc các tài sản bất kỳ để đánh giá. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 + Dùng giá trị sẵn lòng trả (WTP) của những người có liên quan đến môi trường tài nguyên đó. Cũng có thể dùng WTA để xác định sự đền bù nếu chấp nhận môi trường xấu hơn. Ví dụ: - Đánh giá mức sẵn lòng trả bao nhiêu để có một sự cải thiện môi trường không khí trong sạch hơn 10% so với chất lượng hiện nay tại TP.HCM. - Hay tìm sẵn lòng chấp nhận mức đền bù bao nhiêu để chấp nhân chịu sống trong môi trường gần khu công nghiệp có nồng độ ô nhiễm khói bụi cao hơn trước đây 10%. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 b. Trình tự thực hiện. + Xác định đối tượng và các đặc điểm ô nhiễm, cạn kiệt của nó. Xây dựng các kịch bản giả định về chất lượng môi trường khác nhau. Ví dụ: Môi trường nước: - Uống, bơi lội, câu cá, du thuyền - Chỉ bơi lội, câu cá, du thuyền - Câu một số loài nhất định. - Chỉ dùng cho giao thông thuỷ - Rất tồi tệ rác và vật cản rất nhiều không thể sử dụng cho việc gì. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 + Xây dựng câu hỏi điều tra bao gồm: các kịch bản chất lượng nước, mức sẵn lòng trả cho các chất lượng môi trường khi được cải thiện. Các thông tin khác về tuổi, dân tộc, thu nhập, vv. + Tiến hành phỏng vấn và thu thập số liệu. + Xây dựng đường cầu. Tổng hợp các số liệu từ mẫu điều tra để xây dựng đường cầu. Diện tích dưới đường cầu x tổng số gia đình có liên quan đến tài nguyên môi trường = tổng giá trị tài nguyên môi trường. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương Pháp Không Qua Đường Cầu (Sử dụng giá thị trường). Giá trị của một sự thay đổi chất lượng môi trường được đánh giá thông qua việc thay đổi vật chất trong môi trường. 1. Phương pháp liều lượng đáp ứng. Với mức độ liều lượng của ô nhiễm sẽ gây ra một mức thiệt hại tương ứng đối với con người đối với thực vật, đối với cảnh quan… Ví dụ: Aûnh hưởng của nồng độ SO 2 đến mức độ ăn mòn của tôn lợp nhà. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Các mức thiệt hại sẽ được đo lường bằng giá cả thị trường trực tiếp, tổng mức thiệt hại sẽ cho thấy giá trị của tài nguyên môi trường khi không có ô nhiễm hoặc cạn kiệt (sử dụng giá tôn trên thị trường để tính chi phí tác hại của sự ăn mòn). PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Thay đổi hoạt động kinh tế Thay đổi chất lượng/số lượng mơi trường Tác động đến sức khỏe Tác động đến sản lượng Hàm số liều lượng đáp ứng PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6  Phương pháp được tính cho các loại ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên. + Phá rừng  lũ lụt hạ nguồn  mức độ thiệt hại từ cơn lũ  sạt lở sông, bờ biển  mất diện tích đất  giá trị đất bị mất. + Ô nhiễm không khí  đô thị: bệnh tật; nông thôn: thiệt hại mùa màng. + Ô nhiễm nước  sản lượng cá giảm  tổng giá trị thiệt hại  năng suất mùa màng giảm. + Phá huỷ cảnh quan  mất kinh doanh du lịch  mất doanh thu việc làm. + Ô nhiễm hoá chất  các loại thiệt hại kinh tế  giảm lợi nhuận. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương Pháp Không Qua Đường Cầu 2. Phương pháp chi phí thay thế. Khi tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm phải dùng các kỹ thuật để hồi phục lại mức độ ban đầu. Chi phí hồi phục là tổng giá trị cho tài nguyên thiên nhiên không bị ô nhiễm, cạn kiệt. + Xói mòn đất, sa mạc hoá bởi chăn nuôi quá mức. Chi phí hồi phục đất bởi bồi đắp lại lượng phân hữu cơ. + Ô nhiễm sông, biển: chi phí di dời, tẩy rửa để có được nước sạch như ban đầu. Ví dụ: Tổng chi phí cho dự án Nhiêu Lộc – Thị Nghè là tổng giá trị dòng sông Thị Nghè sạch. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Phương Pháp Không Qua Đường Cầu. 3. Phương pháp thay đổi xuất lượng. Tương tự như phương pháp liều lượng đáp ứng. Khi một số lượng đầu vào (chất thải W) sẽ gây ra một mức độ tổn hại (đầu ra) tương ứng. Ví dụ: bảo vệ đất đai có thể làm giảm xói mòn hoặc làm giảm độ mặn của đất. Trong cả hai trường hợp sự gia tăng về xuất lượng là thước đo của lợi ích do bảo tồn đất đai. Tương tự sự giảm về xuất lượng do độ mặn là thước đo chi phí của sự suy thoái đất đai. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Mai Dinh Quy Chapter 6 Bài tập chương 6 Bài tập 1,2, 3, 4, và 5 Câu hỏi ôn tâp chương 6
Tài liệu liên quan