Một số khái niệm về an toàn bảo mật
- Quyền được phép (Authorization): Quá trình đảm bảo cho người có quyền này được truy cập vào một số tài nguyên của mạng.
- Xác thực (Authentication): Quá trình xác thực một thực thể xem họ khai báo với cơ quan xác thực họ là ai.
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An ninh trong thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Chương 5 Nội dung * www.viethanit.edu.vn * 1.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử Một số khái niệm về an toàn bảo mật - Quyền được phép (Authorization): Quá trình đảm bảo cho người có quyền này được truy cập vào một số tài nguyên của mạng. - Xác thực (Authentication): Quá trình xác thực một thực thể xem họ khai báo với cơ quan xác thực họ là ai. * www.viethanit.edu.vn * 1.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử - Thu thập thông tin (Auditing): Quá trình thu thập thông tin về các ý đồ muốn truy cập vào tài nguyên nào đó trong mạng bằng cách sử dụng quyền ưu tiên và các hành động khác. - Sự riêng tư (Confidentiality/Privacy): là bảo vệ thông tin mua bán của người tiêu dùng. - Tính toàn vẹn (Integrity): Khả năng bảo vệ dữ liệu không bị thay đổi. - Không thoái thác (Nonrepudiation): Khả năng không thể từ chối các giao dịch đã thực hiện. * www.viethanit.edu.vn * 1.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử Các vấn đề an toàn bảo mật cơ bản đặt ra trong TMĐT Từ góc độ người sử dụng: Làm sao biết được Web server được sở hữu bởi một doanh nghiệp hợp pháp? Làm sao biết được trang Web này không chứa đựng những nội dung hay mã chương trình nguy hiểm? Làm sao biết được Web server không lấy thông tin của mình cung cấp cho bên thứ ba? * www.viethanit.edu.vn * 1.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử Từ góc độ doanh nghiệp: Làm sao biết được người dùng không có ý định phá hoại hoặc làm thay đổi nội dung của trang Web hoặc website? Làm sao biết được họ có làm gián đoạn hoạt động của server hay không? * www.viethanit.edu.vn * 1.1 Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử Từ hai phía Bằng cách nào họ có thể biết đường truyền sẽ không bị theo dõi? Bằng cách nào họ có thể chắc chắn rằng các thông tin được lưu chuyển giữa 2 bên sẽ không bị thay đổi? * www.viethanit.edu.vn * 1.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử Tính toàn vẹn Đề cập đến khả năng đảm bảo cho an ninh thông tin được hiển thị trên một website hoặc chuyển nhận thông tin từ internet. Các thông tin này không bị thay đổi nội dung bằng bất cứ cách nào bởi người ko được phép * www.viethanit.edu.vn * 1.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử Chống phủ định Liên quan đến khả năng đam bảo các bên tham gia trong thương mại điện tử không phủ định các hành động trực tuyến mà họ đã thực hiện * www.viethanit.edu.vn * 1.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử Tính xác thực Liên quan đến khả năng nhận biết các đối tác tham gia giao dịch trực tuyến trên internet + làm thế nào để nhận biết được người bán hàng trực tuyến là người có thể khiếu nại được hay những gì khách hàng nói là đúng sự thật * www.viethanit.edu.vn * 1.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử Tính tin cậy Liên quan đến khả năng đảm bảo ngoài những người có quyền, không ai có thể xem các thông điệp và truy cập những dữ liệu có giá trị * www.viethanit.edu.vn * 1.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử Tính riêng tư Liên quan đến việc kiểm soát các thông tin cá nhân mà khách hàng cung cấp về chính bản thân họ. Chú ý 2 vấn đề: + cần thiết lập chính sách nội bộ để quản lý việc sử dụng các thông tin về khách hàng + Cần bảo vệ thông tin, tránh sử dụng vào những việc không chính đáng * www.viethanit.edu.vn * 1.2 Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử Tính ích lợi Liên quan đến khả năng đảm bảo các chức năng của website được thực hiện đúng như mong đợi * www.viethanit.edu.vn * 2.1 số loại tội phạm trên mạng internet - Gian lận trên mạng - Tấn công Cyber - Hackers (tin tặc) - Crackers * 2. Các loại tội phạm và các dạng tấn công trên mạng * www.viethanit.edu.vn - Gian lận trên mạng: là hành vi gian lận, làm giả để thu nhập bất chính. - Tấn công Cyber: là một cuộc tấn công điện tử để xâm nhập trái phép trên Internet vào mạng mục tiêu để làm hỏng dữ liệu, chương trình và phần cứng của các website hoặc máy trạm. * 2.1 số loại tội phạm trên mạng internet * www.viethanit.edu.vn - Hackers (tin tặc): là thuật ngữ để chỉ người lập trình tìm cách xâm nhập trái phép vào các máy tính và mạng máy tính - Crackers: là người tìm cách bẻ khoá để xâm nhập trái phép vào máy tính hay các chương trình * 2.1 số loại tội phạm trên mạng internet * www.viethanit.edu.vn Các đoạn mã nguy hiểm Tin tặc và các chương trình phá hoại Gian lận thẻ tín dụng Sự lừa đảo Sự khước từ phục vụ Kẻ trộm trên mạng Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp 2.2 Những nguy cơ đe dọa an ninh TMĐT * * www.viethanit.edu.vn Các đoạn mã nguy hiểm Các đoạn mã nguy hiểm bao gồm nhiều mối đe dọa khác nhau Virus Worm Những con ngựa thành tơ roa Bad applet * * www.viethanit.edu.vn Các đoạn mã nguy hiểm Virus: là một chương trình máy tính, nó có khả năng nhân bản hoặc tự tạo các bản sao của chính mình và lây lan sang các chương trình, các tệp dữ liệu khác trên máy tính nhằm thực hiện một “mưu đồ” nào đó. * www.viethanit.edu.vn * Các đoạn mã nguy hiểm Macro virus: chiếm 75% đến 80% các loại virus được phát hiện. Nó chỉ nhiễm vào các tệp ứng dụng được soạn thảo như: MS Word, MS Excel, MS PowerPoint Virus tệp: là những virus lây nhiễm vào các tệp tin có thể thực thi như: *.exe, *.com, *.dll... Nó hoạt động khi chúng ta thực thi các tệp tin bị lây nhiễm bằng cách tự tạo các bản sao của chình mình ở trong các tệp tin khác đang được thực thi tại thời điểm đó trên hệ thống. * www.viethanit.edu.vn * Các đoạn mã nguy hiểm Virus script: là một tập các chỉ lệnh trong các ngôn ngữ lập trình như VBScript hay JavaScript. Nó sẽ hoạt động khi ta chạy những tệp chương trình dạng *.vbs hay *.js. Ví dụ: virus I LOVE YOU Trên thực tế, các loại virus này thường kết nối với các worm * * www.viethanit.edu.vn Các đoạn mã nguy hiểm Worm: là một loại virus chuyên tìm kiếm mọi dữ liệu trong bộ nhớ hoặc trong đĩa làm thay đổi nội dung bất kỳ dữ liệu nào mà nó gặp. Ví dụ: chuyển ký tự → số hoặc tráo đổi các byte được lưu trữ trong bộ nhớ. www.viethanit.edu.vn * * Các đoạn mã nguy hiểm Con ngựa thành tơ roa: bản thân nó không có khả năng nhân bản, nhưng nó tạo cơ hội cho các virus khác xâm nhập vào máy tính. * www.viethanit.edu.vn * Các đoạn mã nguy hiểm Bad Applet là một chương trình ứng dụng nhỏ được nhúng trong một phần mềm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể làm tăng khả năng tương tác của website. Các bad applet là đoạn mã di động nguy hiểm. Người sử dụng tìm kiếm thông tin hoặc tải các chương trình từ website có chứa bad applet sẽ lây lan sang hệ thống của người sử dụng.. * www.viethanit.edu.vn * Tin tặc và chuơng trình phá hoại Tin tặc (Hacker): là người có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính bao gồm lập trình, quản trị và bảo mật. Những người này hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính và dùng kiến thức bản thân để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau. * www.viethanit.edu.vn * Tin tặc và chuơng trình phá hoại Chương trình phá hoại: 1/4/2001 tin tặc sử dụng chương trình phá hoại nhằm phá hoại tấn công vào các máy chủ có sử dụng phần mềm Internet Information Server nhằm giảm uy tín của phần mềm như hãng hoạt hình walt disney, nhật báo phố wall… 4/2001 vụ tấn công của tin tặc Hàn Quốc vào website của bộ giáo dục Nhật Bản. * www.viethanit.edu.vn * Gian lận thẻ tín dụng Gian lận thẻ tín dụng xảy ra trong trường hợp thẻ tín dụng bị mất, bị đánh cắp, các thông tin về số thẻ, mã số định danh cá nhân (mã PIN), các thông tin về khách hàng bị tiết lộ và sử dụng bất hợp pháp. Trong TMĐT, các hành vi gian lận thẻ tín dụng xảy ra đa dạng và phức tạp hơn * www.viethanit.edu.vn * Gian lận thẻ tín dụng Mối đe dọa lớn nhất trong TMĐT là việc bị mất các thông tin liên quan đến thẻ hoặc các thông tin về sử dụng thẻ trong quá trình diễn ra giao dịch. * www.viethanit.edu.vn * Sự lừa đảo Là việc các tin tặc sử dụng các địa chỉ email hoặc mạo danh 1 người nào đó nhằm thực hiện những hành động phi pháp. Sự lừa đảo còn liên quan đến việc thay đổi hoặc làm chệch hướng đến website khác * www.viethanit.edu.vn * Sự khước từ dịch vụ Sự khước từ dịch vụ của 1 website là hậu quả của việc các hacker sử dụng những giao thông vô ích làm tràn ngập hoặc tắt nghẽn mạng truyền thông hoặc sử dụng 1 số lượng lớn máy tính tấn công vào 1 mạng (dưới dạng các yêu cầu phân bố dịch vụ) www.viethanit.edu.vn * * Kẻ trộm trên mạng Là 1 dạng của chương trình nghe trộm, giám sát sự di chuyển thông tin từ trên mạng. Xem lén thư điện tử: Sử dụng các đoạn mã ẩn bí mật gắn vào thông điệp thư điện tử, cho phép người xem lén có thể giám sát toàn bộ các thông điệp chuyển tiếp được gửi đi cùng với thông điệp ban đầu * www.viethanit.edu.vn * Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp Là nguy cơ mất an toàn thông tin từ chính bên trong nội bộ doanh nghiệp hay tổ chức. * www.viethanit.edu.vn * * www.viethanit.edu.vn * 3. Một số giải pháp an toàn trên mạng 3.1 3.2 Giải pháp về công nghệ Giải pháp về chính sách bảo mật * www.viethanit.edu.vn * 3. 1 Giải pháp về công nghệ Mã hóa thông tin 1 Chữ ký điện tử 2 Chứng thực điện tử 3 An toàn mạng – tường lửa 4 Bảo vệ máy tính 5 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Khái niệm: là quá trình chuyển văn bản hay các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng mật mã để bất cứ ai ngoài người gửi và người nhận, đều không thể đọc được Mục đích của kỹ thuật mã hóa là đảm bảo an ninh thông tin khi truyền phát Là kỹ thuật khá phổ biến, có khả năng đảm bảo 4 trong 6 khía cạnh an ninh của thương mại điện tử: đảm bảo tính toàn vẹn của thông điệp, chống phủ định, đảm bảo tính xác thực, đảm bảo tính bí mật của thông tin * www.viethanit.edu.vn * Kỹ thuật mã hóa được sử dụng từ thời Ai cập cổ đại. Theo kỹ thuật cổ truyền, thông điệp được mã hóa bằng tay, sử dụng phương pháp dựa trên các chữ cái của thông điệp. Gồm 2 phương pháp Kỹ thuật thay thế Kỹ thuật hoán vị www.viethanit.edu.vn * * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Mã hóa Giai đoạn chuyển thông tin nguyên gốc ban đầu thành các dạng thông tin được mã hóa (gọi là bản mã). Giải mã Thực hiện biến đổi bản mã để thu lại thông tin nguyên gốc như trước khi mã hóa. www.viethanit.edu.vn * * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Để mã hóa và giải mã cần một giá trị đặc biệt gọi là khóa (key) Giải mã văn bản khi không biết khóa gọi là phá mã Các thuật toán mã hóa phải đảm bảo việc phá mã là không thể hoặc cực kỳ khó khăn * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Độ an toàn của giải thuật mã hóa An toàn vô điều kiện: bản mã không chứa đủ thông tin để xác định duy nhất nguyên bản tương ứng. Tức là không thể giải mã được cho dù có máy tính có tốc độ nhanh thế nào đi chăng nữa. (Chỉ duy nhất thuật toán mã hóa độn một lần thỏa mãn an toàn vô điều kiện) An toàn tính toán: thỏa mãn một trong hai điều kiện Chi phí phá mã vượt quá giá trị thông tin Thời gian phá mã vượt quá tuổi thọ thông tin * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Lợi ích của Mã hóa thông tin Mã hoá có lợi cho việc bảo vệ và xác nhận Mã hoá cung cấp các công cụ để nhận dạng người gửi, xác nhận nội dung thư tín, ngăn chặn tình trạng phủ nhận quyền sở hữu thư tín và bảo đảm bí mật * www.viethanit.edu.vn * * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Hiện nay có hai phương pháp mã hóa Mã hóa đối xứng (bí mật) Mã hóa khóa công khai (bất đối xứng) * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Mã hóa khóa đối xứng: Mã hóa đối xứng hay còn gọi là mã hóa khóa bí mật là phương pháp mã hóa chỉ sử dụng 1 khóa cho cả quá trình mã hóa và quá trình giải mã Người gửi mã khóa 1 thông điệp sau đó gửi thông điệp đã mã hóa và khóa bí mật đối xứng cho người nhận Là phương pháp mã hóa duy nhất trước những năm 70 * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Quá trình truyền tin sử dụng mã khóa đối xứng * Mật mã gửi (= Mật mã nhận) * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Một số phương pháp mã hóa khóa đối xứng Mã hóa Ceasar Mã hóa Vigenere Mã hóa hàng rào Mã hóa DES … * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Nhược điểm của mã hóa đối xứng: - Trao đổi khóa rất khó khăn - Không kiểm tra được gian lận ở một trong hai bên - Chỉ phù hợp với việc trao đổi thông tin diễn ra ở 2 người, không phù hợp với hệ thống lớn - Tính toàn vẹn và bí mật của thông điệp có thể bị vi phạm nếu mậ mã bị lộ trong quá trình chuyển giữa người gửi và người nhận - Số lượng khóa lớn do phải tạo ra các mật mã riêng cho từng người nhận * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Công thức tính mã hóa khóa bí mật: K = n(n-1)/2 - K: số khóa trong mã hóa khóa bí mật - n: số người liên lạc * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Mã hóa khóa công khai: Là phương pháp sử dụng 2 mã khóa trong quá trình mã hóa. 1 khóa dùng để mã hóa và 1 khóa dùng để giải mã 2 khóa này có quan hệ về mặt thuật toán sao cho dữ liệu được mã hóa bằng khóa này sẽ được giải mã bằng khóa kia * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Quá trình truyền tin sử dụng mã khóa công khai Mật mã gửi ( # Mật mã nhận) Người gửi Người nhận * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Mã hóa khóa công khai Mỗi người sử dụng có một cặp gồm 2 khóa, một khóa công khai và một khóa bí mật Khóa công khai Được thông báo rộng rãi cho những người sử dụng khác trong hệ thống Dùng để mã hóa thông điệp hoặc kiểm tra chữ ký Khóa bí mật Chỉ nơi giữ được biết Để giải mã thông điệp hoặc tạo chữ ký * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Mã hóa sử dụng khóa công khai Các khóa công khai Nguyên bản đầu vào Nguyên bản đầu ra Bản mã truyền đi Giải thuật mã hóa Giải thuật giải mã Khóa công khai của Alice Khóa riêng của Alice Ted Alice Mike Joy * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Các khóa công khai Nguyên bản đầu vào Nguyên bản đầu ra Bản mã truyền đi Giải thuật mã hóa Giải thuật giải mã Khóa riêng của Bob Khóa công khai của Bob Ted Bob Mike Joy Xác thực bằng khóa công khai * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Ứng dụng của mã hóa khóa công khai Mã hóa/giải mã Đảm bảo sự bí mật của thông tin Chữ ký số Hỗ trợ xác thực văn bản Trao đổi khóa Cho phép chia sẻ khóa phiên trong mã hóa đối xứng * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Ưu điểm của mã hóa khóa công khai Khóa để mã hóa và giải mã riêng biệt nên khó bị lộ (Chỉ 1 người biết khóa bí mật) Không cần phải trao đổi khóa * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Nhược điểm của mã hóa khóa công khai Tốc độ xử lý rất chậm Việc xác thực khóa cũng tương đối khó khăn * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Hệ mã hóa RSA Đề xuất bởi Ron Rivest, Adi Shamir và Len Adleman (MIT) vào năm 1977 Hệ mã hóa công khai phổ dụng nhất Là hệ mã hóa khối với mỗi khối là một số nguyên < n (Thường kích cỡ n là 1024 bit) * * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Lựa chọn Mã hóa: Xác định rõ mức độ cần thiết của dữ liệu và sự cần thiết đó kéo dài trong bao lâu Xác định rõ mức độ cần thiết của dữ liệu; Xác định rõ thời gian mà trong đó dữ liệu cần được bảo vệ an toàn, hay nói cách khác là sự cần thiết của dữ liệu đó cần trong bao lâu (sau đó có thể hết giá trị). * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Giao thức thỏa thuận mã hóa Giao thức thỏa thuận mã hóa là quá trình các bên tham gia giao dịch trao đổi mã khóa, giao thức đặt ra qui tắc thông tin: loại thuật toán nào được sử dụng trong liên lạc Phong bì số hóa (digital envelope): là phương pháp mà thông điệp được mã hóa bằng mã khóa bí mật sau đó mã khóa bí mật được mã hóa bằng mã khóa công cộng. Sau đó sẽ được gửi toàn bộ cho người nhận * www.viethanit.edu.vn * 3.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin Chữ ký điện tử là bất cứ âm thanh điện tử, ký hiệu hay quá trình điện tử gắn với hoặc liên quan 1 cách logic với 1 văn bản điện tử khác theo 1 nguyên tắc nhất định và được người ký (hoặc có ý định ký) văn bản đó thực thi hoặc áp dụng Chữ ký điện tử là 1 phương pháp mã khóa công cộng được sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử. * www.viethanit.edu.vn * 3.1.2 Chữ ký điện tử Chữ ký điện tử là bằng chứng hợp pháp dùng để và đủ để khẳng định trách nhiệm của người ký văn bản điện tử về nội dung của nó, tính nguyên gốc của văn bản điện tử sau khi chuyển khỏi người ký nó Thực hiện chức năng giống như chữ ký thông thường: là điều kiện cần và đủ để qui định tính duy nhất của văn bản điện tử và xác định rõ ai là người trách nhiệm trong việc tại ra văn bản đó * www.viethanit.edu.vn * 3.1.2 Chữ ký điện tử Mô hình hoạt động của chữ ký điện tử * www.viethanit.edu.vn * 3.1.2 Chữ ký điện tử * www.viethanit.edu.vn * 3.1.3 Chứng thực điện tử - Các bên giao dịch TMĐT đều muốn chắc chắn rằng đối tác của mình là xác thực, khóa công khai và chữ ký điện tử đúng là của đối tác, không ai có thể giả danh đối tác để thực hiện giao dịch - Các cơ quan chứng nhận (Certificate Authority – CA) sẽ đứng ra xác thực chữ ký điện tử (hay khóa công khai) là của cá nhân hay tổ chức cụ thể và duy nhất - Để được xác thực, cá nhân hay tổ chức phải cung cấp cho cơ quan chứng nhận chứng cớ định danh của mình * www.viethanit.edu.vn * 3.1.3 Chứng thực điện tử Cơ quan chứng nhận căn cứ vào đó tạo một thông điệp gọi là chứng thực điện tử (digital certificate) bao gồm các thông tin: Tên của cá nhân hoặc tổ chức Khóa công khai Số định danh của chứng thực điện tử Thời hạn hiệu lực Ngày cấp Chữ ký của cơ quan chứng nhận Các thông tin nhận dạng khác * www.viethanit.edu.vn * 3.1.3 Chứng thực điện tử Các chứng thực điện tử là cơ sở của giao thức an toàn giao dịch điện tử Tập hợp hệ thống các cơ quan chứng nhận và các thủ tục chứng thực điện tử được tất cả các đối tượng tham gia TMĐT chấp nhận hình thành cơ sở hạ tầng khóa công khai (Public Key Infrastructure – PKI) * www.viethanit.edu.vn * 3.1.3 Chứng thực điện tử Tổ chức Cá nhân Yêu cầu cấp chứng nhận Cơ quan chứng nhận Nhận chứng nhận Tham gia giao dịch mua bán trực tuyến Phân loại Loại 1, đơn giản nhất vì nó bao gồm các thông tin kiểm tra tối thiểu như tên, địa chỉ và địa chỉ email. Sau khi được kiểm tra, sẽ nhận được một giấy chứng nhận số hoá. Loại 2, bao gồm các thông tin về bằng lái xe, sổ bảo hiểm xã hội và ngày sinh. Loại 3, bao gồm các thông tin của loại 2 và séc tín dụng. Loại 4 bao gồm các thông tin về chức vụ của cá nhân trong tổ chức, đồng thời việc xác nhận không nhất thiết chấm dứt chỉ với các thông tin này. * www.viethanit.edu.vn * 3.1.3 Chứng thực điện tử An ninh mạng - Mục tiêu của an ninh mạng là chỉ cho phép người sử dụng được phép truy cập thông tin và dịch vụ đồng thời ngăn cản người sử dụng không được phép truy cập vào hệ thống. * www.viethanit.edu.vn * 3.1.4 An Ninh mạng – Bức tường lửa Bức tường lửa Là phương pháp căn bản áp dụng trong an ninh hệ thống Bảo vệ mạng lan khỏi những người xâm nhập từ bên ngoài Là 1 phần mềm hoặc phần cứng cho phép người sử dụng mạng máy tính của 1 tổ chức có thể truy cập tài nguyên của một mạng khác những đồng thời ngăn cản những người sử dụng khác truy cập vào mạng máy tính * www.viethanit.edu.vn * 3.1.4 An ninh mạng – Bức tường lửa Đặc điểm của bức tường lửa Tất cả các giao thông bên trong mạng máy tính đi ra ngoài và ngược lại đều phải đi qua Chỉ các giao thông được phép, theo qui định an ninh của mạng máy tính mới được đi qua Không được phép thâm nhập vào chính hệ thống này * www.viethanit.edu.vn * 3.1.4 An ninh mạng – Bức tường lửa Phân loại Tường lửa lọc gói Cổng ứng dụng Cổng mức mạch * www.viethanit.edu.vn * 3.1.4 An ninh mạng – Bức tường lửa * www.viethanit.edu.vn * 3.1.5 Bảo vệ máy tính Chức năng tự bảo vệ của hệ điều hành Authentication: kiểm tra username, password của user đăng nhập Authorization: cấp phép sử dụng các tài nguyên cho user Accounting: ghi lại nhật ký truy cập của user Phần mềm diệt virus Nhận biết và tiêu diệt hầu hết các loại virus thông thường ngay khi chúng xâm nhập vào máy tính hoặc ẩn nấp trên đĩa cứng Phải được cập nhật thường xuyên mới có khả năng phát hiện và tiêu diệt các loại virus mới liên tục xuất hiện Phần mềm hệ thống phát hiện xâm nhập Dò tìm và nhận biết những công cụ mà tin tặc thường dùng hoặc các hành động khả nghi * www.viethanit.edu.vn * 3.2 Chính sách bảo mật Sự cần thiết 1 Một số chính sách 2 Triển