Bài giảng An toàn hóa chất

Yêu cầu chung ✓ Tất cả các cơ sở có hoá chất nguy hiểm, độc hại phải tuân thủ các quy định sau đây: - Tại mỗi phân xưởng, kho tàng có hoá chất nguy hiểm, độc hại phải có bảng hướng dẫn về quy trình thao tác, sử dụng an toàn và đặt ở vị trí dễ thấy, dễ đọc. - Những người lao động phải có giấy chứng nhận đã được huấn luyện về phương pháp làm việc an toàn và xử lý sự cố khi xảy ra. - Phải có đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với tính chất công việc, mức độ độc hại của hoá chất.Yêu cầu chung - Phải có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ chữa cháy phù hợp với tính chất của hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Các cơ sở sản xuất phải có hệ thống thu hồi và xử lý bụi, hơi, khí của các hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Người không có trách nhiệm không được vào nơi có hoá chất nguy hiểm, độc hại (phải có biển báo, biển cấm.). Cấm ăn uống, hút thuốc, nghỉ ngơi, hội họp ở nơi có hoá chất nguy hiểm, độc hại.- Cấm sử dụng người mắc bệnh truyền nhiễm, kinh niên, dễ bị dị ứng làm việc trong môi trường có hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Tất cả các trường hợp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, các sự cố xảy ra do hoá chất nguy hiểm, độc hại đều phải khai báo, điều tra lập biên bản và báo cáo với cơ quan thẩm quyền đúng quy định.

pdf152 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An toàn hóa chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. VAI TRÒ CỦA LUẬT PHÁP Quy định các tiêu chí và hỗ trợ việc xác định nguy cơ, đánh giá rủi ro. KHUNG LUẬT PHÁP • Luật • Văn bản dưới luật • Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật AT-VSLĐ quốc gia • Các hướng dẫn NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ • 1/ Hằng năm lập kế hoạch,biện pháp ATVSLĐ và cải thiện ĐKLĐ • 2/ Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về ATVSLĐ • 3/ Cử người giám sát các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ, phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới ATVSV • 4/ Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ • 5/ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ • 6/ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ • 7/ Chấp hành quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN định kỳ 06 tháng, hằng năm báo cáo tình hình thực hiện ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động QUYỀN CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ • 1/ Buộc NLĐ phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ • 2/ Khen thưởng người chấp hành tốt, kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ • 3/ Khiếu nại với cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền quyết định của Thanh tra viên lao động về ATVSLĐ • 4/ Huy động NLĐ tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, TNLĐ 12 /7/ 7 12 /7/ 8 THỜI GIAN NGHĨ GiỮA GiỜ Điều 104 của Luật Lao Động 2012 1. Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật này được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc. 2. Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc. 3. Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động. NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG • * Loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất tác hại đến NLĐ • * Cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh cho NLĐ 12 THÔNG TƯ 32/2017/TT-BCT NGÀY 28/12/2017 QUY ĐỊNH CỤ THỂ VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA CHẤT VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 113/2017/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG 10 NĂM 2017 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA CHẤT Căn cứ Luật hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất; Căn cứ Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Hóa chất; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất. 13 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này hướng dẫn thi hành và quy định cụ thể: a) Trách nhiệm thực hiện thủ tục hành chính về quản lý hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp; b) Các loại biểu mẫu để các tổ chức, cá nhân có liên quan sử dụng trong quá trình: lập hồ sơ đề nghị và thẩm định, cấp, cấp lại, cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp; Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp; lập hồ sơ đề nghị và thẩm định, phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp; mẫu Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc; các biểu mẫu báo cáo trong hoạt động hóa chất; c) Xây dựng Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp; d) Phân loại và ghi nhãn hóa chất; đ) Xây dựng Phiếu an toàn hóa chất; e) Khai báo hóa chất nhập khẩu; g) Chế độ báo cáo về quản lý hóa chất trong ngành Công Thương. 2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 15 CHEMICAL STORAGE AREA Continue: Định nghĩa: Hoá chất là đơn chất hoặc hợp chất có thành phần phân tử xác định Đơn chất: Cl2, H2, N, O2... Hợp chất: NaCl, H2SO4, HCl... Hoá chất? Dễ biến đổi Rất đa dạng, phức tạp Khó nhận dạng Khó kiểm soát Hoá chất là những chất hoặc hỗn hợp ở gần trạng thái không ổn định về mặt hoá - lý, dễ bị biến đổi chuyển hoá trong những điều kiện nhất định. • Tiếp xúc với chất hoá học có thể gây ra hoặc góp phần tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ như làm yếu tim, huỷ hoại trung tâm hệ thần kinh, huỷ hoại thận và phổi, làm mất khả năng sinh sản, gây ung thư, cháy phỏng, và ngoại ban • Nhiều chất hoá học có tiềm năng gây ra hoả hoạn, nổ và các tai nạn nghiêm trọng khác Hoá chất? 19 • Hoá chất nguy hiểm (Hazardous chemicals) Là những hoá chất trong quá trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển và thải bỏ có thể gây ra cháy, nổ, ăn mòn, khó phân huỷ trong môi trường gây nhiễm độc cho con người, động thực vật và ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ • Hoá chất dễ cháy, nổ (Explosive flammable chemicals) Là những hoá chất có thể/hoặc tự phân giải gây cháy, nổ hoặc cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy, nổ trong điều kiện nhất định về thành phần, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất. Chú thích trong tiêu chuẩn này các chất dễ cháy, nổ được phân nhóm theo nhiệt độ bùng cháy và theo giới hạn nổ trong phụ lục B và C 22 Thuật ngữ • Hoá chất ăn mòn (Corrosive chemicals) Là những hoá chất có tác dụng phá huỷ dần các dạng vật chất như: kết cấu xây dựng và máy móc, thiết bị, đường ống huỷ hoại da và gây bỏng đối với người và súc vật. 24 Thuật ngữ • Hoá chất độc (Toxic chemicals) Là những hoá chất gây độc hại, ảnh hưởng xấu trực tiếp hoặc gián tiếp đến người và sinh vật.Hoá chất độc có thể xâm nhập vào cơ thể qua da, qua đường tiêu hoá, qua đường hô hấp, gây nhiễm/ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính, gây nhiễm độc cục bộ hoặc toàn thân; có thể là những hoá chất có khả năng gây ung thư, dị tật... Thuật ngữ • Sự cố hoá chất (Event of chemical hazards) Sự việc bất thường xảy ra liên quan tới hoá chất gây cháy, nổ, độc hại, ăn mòn hoặc ô nhiễm môi trường. 29 30 Thuật ngữ • Chất thải nguy hại (hazardous waste) Là chất thải có chứa các đơn chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, nổ, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ gây ô nhiễm môi trường và các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường động thực vật và sức khoẻ con người. CHEMICAL STORAGE AREA Continue: Hoá chất nguy hiểm 34 Nguy cơ hay rủi ro? Đây là Nguy cơ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ Xác định nguy cơ Đánh giá rủi ro Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm soát thích đáng Yêu cầu chung ✓ Tất cả các cơ sở có hoá chất nguy hiểm, độc hại phải tuân thủ các quy định sau đây: - Tại mỗi phân xưởng, kho tàng có hoá chất nguy hiểm, độc hại phải có bảng hướng dẫn về quy trình thao tác, sử dụng an toàn và đặt ở vị trí dễ thấy, dễ đọc. - Những người lao động phải có giấy chứng nhận đã được huấn luyện về phương pháp làm việc an toàn và xử lý sự cố khi xảy ra. - Phải có đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với tính chất công việc, mức độ độc hại của hoá chất. Yêu cầu chung - Phải có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ chữa cháy phù hợp với tính chất của hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Các cơ sở sản xuất phải có hệ thống thu hồi và xử lý bụi, hơi, khí của các hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Người không có trách nhiệm không được vào nơi có hoá chất nguy hiểm, độc hại (phải có biển báo, biển cấm...). Cấm ăn uống, hút thuốc, nghỉ ngơi, hội họp ở nơi có hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Cấm sử dụng người mắc bệnh truyền nhiễm, kinh niên, dễ bị dị ứng làm việc trong môi trường có hoá chất nguy hiểm, độc hại. - Tất cả các trường hợp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, các sự cố xảy ra do hoá chất nguy hiểm, độc hại đều phải khai báo, điều tra lập biên bản và báo cáo với cơ quan thẩm quyền đúng quy định. Yêu cầu chung An toàn trong sản xuất và sử dụng 1. Hoá chất dễ cháy nổ: Các cơ sở có các hoá chất dễ cháy nổ phải tuân thủ các quy định sau đây: - Khi sản xuất, sử dụng các hoá chất dễ cháy nổ. phải thực hiện các quy trình, biện pháp bảo đảm hỗn hợp khí, hơi của các chất này với không khí luôn ở ngoài vùng giới hạn theo quy định cháy nổ. - Phải có kế hoạch phòng chống cháy nổ. Phải có lối thoát hiểm thuận lợi, trang bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy phù hợp với từng hoá chất dễ cháy nổ. Công nhân phải được huấn luyện an toàn PCCC và được tập dượt kỹ càng. - Phải có nội quy sử dụng lửa và các bảng chỉ dẫn, bảng cấm lửa ở những nơi có hoá chất dễ cháy nổ. Cấm không được dùng ngọn lửa hở. - Phải có chế độ nghiêm ngặt về sử dụng điện, không để các mạch hở. Hệ thống cầu dao, dây dẫn... phải đảm bảo kín, cách điện. Sử dụng các dụng cụ ngắt điện tự động, tuyệt đối không được làm thoát ra tia lửa điện. Khi sửa chữa cơ khí, hàn hơi hàn điện phải có quy trình làm việc an toàn. Hoá chất dễ cháy nổ phải được cách ly với xung quanh. An toàn trong sản xuất và sử dụng 12 /7/ 4 9 -Phải có nội quy sử dụng lửa và các bảng chỉ dẫn, bảng cấm lửa ở những nơi có hoá chất dễ cháy nổ. Cấm không được dùng ngọn lửa hở. - Phải có chế độ nghiêm ngặt về sử dụng điện, không để các mạch hở. Hệ thống cầu dao, dây dẫn... phải đảm bảo kín, cách điện. Sử dụng các dụng cụ ngắt điện tự động, tuyệt đối không được làm thoát ra tia lửa điện. - Hệ thống điện ở những nơi có hoá chất dễ cháy, nổ phải đảm bảo các yêu cầu sau: + dụng cụ điện, thiết bị điện đều phải là loại an toàn cháy, nổ và có cấp phòng nổ tương ứng với môi trường hơi, khí dễ cháy nổ + không được đặt dây cáp điện trong cùng một đường rãnh ngầm hoặc nổi có ống dẫn hơi khí, chất lỏng dễ cháy, nổ. Không được dùng các đường ống này làm vật nối đất tự nhiên; An toàn trong sản xuất và sử dụng - Hệ thống điện ở những nơi có hoá chất dễ cháy, nổ phải đảm bảo các yêu cầu sau: + cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt ở ngoài khu vực chứa các hoá chất dễ cháy, nổ. Bất kỳ nhánh dây điện nào cũng đều phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương; + hệ thống điện chiếu sáng phải là loại phòng nổ, phải ngăn ngừa sự xâm nhập của hơi khí, bụi dễ cháy, nổ vào thiết bị chiếu sáng; An toàn trong sản xuất và sử dụng - Khi sửa chữa cơ khí, hàn hơi hàn điện phải có quy trình làm việc an toàn. Hoá chất dễ cháy nổ phải được cách ly với xung quanh. - Các nhà xưởng, công trình cao đều phải có hệ thống chống sét hoàn chỉnh, đảm bảo chống được sét. - Nơi có hoá chất dễ cháy nổ phải được thông thoáng bằng tự nhiên hay cưỡng bức. An toàn trong sản xuất và sử dụng - Không để hoá chất dễ cháy, nổ cùng chỗ với các chất duy trì sự cháy (như ôxy hoặc các chất nhả ôxy...). Đường ống dẫn hoá chất dễ cháy, nổ không đi chung với giá đỡ đường ống ôxy, không khí nén. - Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hoá chất dễ cháy, nổ từ thiết bị này sang thiết bị khác. Khi san rót hoá chất dễ cháy, nổ từ bình này sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa và bình rót. An toàn trong sản xuất và sử dụng - Cấm để thiết bị, đường ống chứa hoá chất dễ cháy, nổ gần nguồn phát nhiệt. Đối với trường hợp có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, phải có biện pháp hạ nhiệt (sơn phản xạ hoặc tưới nước...). - Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hoá chất dễ cháy, nổ từ thiết bị này sang thiết bị khác. Khi san rót hoá chất dễ cháy, nổ từ bình này sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa và bình rót. An toàn trong sản xuất và sử dụng - Cấm để thiết bị, đường ống chứa hoá chất dễ cháy, nổ gần nguồn phát nhiệt. Đối với trường hợp có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, phải có biện pháp hạ nhiệt (sơn phản xạ hoặc tưới nước...). - Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hoá chất dễ cháy, nổ từ thiết bị này sang thiết bị khác. Khi san rót hoá chất dễ cháy, nổ từ bình này sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa và bình rót. An toàn trong sản xuất và sử dụng - Cấm để thiết bị, đường ống chứa hoá chất dễ cháy, nổ gần nguồn phát nhiệt. Đối với trường hợp có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, phải có biện pháp hạ nhiệt (sơn phản xạ hoặc tưới nước...). - Trong quá trình sử dụng hoá chất dễ cháy, nổ phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn lao động. Phải có ống dẫn nước, hệ thống thoát nước; tránh sự ứ đọng của các loại hoá chất dễ gây cháy, nổ. An toàn trong sản xuất và sử dụng 2. Hoá chất ăn mòn Nơi có hoá chất ăn mòn phải có vòi nước, bể nước sạch có dung dịch Bicacbonat Natri (NaHCO3) 0,3% và dung dịch axit Acetic (CH3COOH) hoặc dinh dịch axit Citric (C6H8O7 ) 3% hoặc có các chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời khi xảy ra tai nạn.Tất cả các chất thải đều phải được xử lý không còn tác dụng ăn mòn trước khi thải ra ngoài. 3. Hoá chất độc hại Khi làm việc với hoá chất độc hại phải tuân thủ các yêu cầu sau đây: - Phải có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với từng loại hoá chất độc hại. +Khi tiếp xúc với bụi độc phải dùng quần áo kín may bằng loại vải bông dày có khẩu trang chống bụi, quần áo bảo vệ chống hơi bụi. +Khi tiếp xúc với chất lỏng độc cần phải che kín cổ tay, chân, ngực. +Khi làm việc với dung môi hữu cơ hoà tan phải mang quần áo bảo vệ không thấm và mặt nạ - Phải có hệ thống hút hơi độc và hệ thống xử lý hơi độc. trước khi thải ra ngoài. Nơi làm việc phải thông thoáng. - Phải thường xuyên hoặc định kỳ kiểm tra nồng độ tối đa cho phép các hoá chất độc hại trong môi trường làm việc. - Nghiêm cấm sử dụng lại các dụng cụ, bình chứa, bao bì đựng hoá chất độc để chứa đựng các chất khác. Các bình chứa, bao bì đã đựng hoá chất độc trước khi thải loại ra đều phải khử độc và tiêu huỷ đúng qui định. An toàn trong sản xuất và sử dụng -Phải thành lập một tổ chuyên môn được trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, y tế và được huấn luyện thành thạo để kịp thời xử lý khi có tai nạn lao động (nhiễm độc) và sơ cứu tại chỗ. - Có sổ sách theo dõi nghiêm ngặt việc xuất - nhập (giao nhận) hoá chất độc hại. - Phải định kỳ khám sức khoẻ cho công nhân. - Công nhân luôn phải được làm việc trong môi trường không khí có nồng độ hoá chất độc hại dưới nồng độ tối đa cho phép. - Nơi có hoá chất độc hại phải có biển báo cấm. Các chai, bình đựng dán nhãn hiệu độc theo quy định. An toàn trong bảo quản 1. Hoá chất dễ cháy nổ: Các cơ sở có các hoá chất dễ cháy nổ phải tuân thủ các quy định sau đây: - Phải chia thành nhiều khu vực, kho riêng theo mức độ dễ cháy, nổ của các nhóm hoá chất, để bảo quản được an toàn theo qui định trong phụ lục D. - Kho phải khô ráo, thông thoáng, phải có hệ thống thông gió tự nhiên hay cưỡng bức. Đối với các chất dễ bị ô xy hoá, bay hơi, cháy, nổ, bắt lửa ở nhiệt độ thấp phải thường xuyên theo dõi độ ẩm và nhiệt độ. - Kho chứa hoá chất dễ cháy, nổ phải cách ly với lửa và nguồn nhiệt. Phải chấp hành nghiêm ngặt các qui định sau +cấm đem các vật gây ra lửa vào kho, cấm chiếu sáng bằng lửa, chỉ được chiếu sáng bằng đèn phòng cháy, nổ. Cấm hàn hoặc làm những việc phát ra tia lửa gần kho dưới 20 m; +không đi giầy đinh hoặc có đóng cá sắt vào kho. Khi vận chuyển đồ chứa bằng kim loại, cấm quăng quật, kéo lê trên sàn cứng, cấm dùng các dụng cụ gây ra tia lửa; 66 +cấm để các vải lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ trong kho; +các xe chạy bằng ắc qui, thiết bị nâng, xúc bằng điện phải lắp động cơ an toàn phòng nổ - Bao bì chứa đựng hoá chất dễ cháy, nổ dưới tác dụng của ánh sáng, phải bằng vật liệu hoặc có màu cản được ánh sáng hoặc được bọc bằng các vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào. Các cửa kính của nhà kho phải sơn cản ánh sáng hoặc dùng kính mờ An toàn trong sản xuất và sử dụng -Bao bì chứa đựng hoá chất dễ cháy, nổ dưới tác dụng của ánh sáng, phải bằng vật liệu hoặc có màu cản được ánh sáng hoặc được bọc bằng các vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào. Các cửa kính của nhà kho phải sơn cản ánh sáng hoặc dùng kính mờ -Chất lỏng dễ cháy, bay hơi phải chứa trong các thùng không rò rỉ và để trong hang hầm hoặc để trong kho thoáng mát, không tồn chứa cùng các chất ô xy hoá trong một kho. An toàn trong sản xuất và sử dụng 69 Các biện pháp quản lý hành chính phòng ngừa, kiểm soát: - Nhận diện hoá chất - Dán nhãn và đánh dấu - Dữ liệu an toàn hoá chất - Vận chuyển an toàn hoá chất - An toàn trong quản lý và sử dụng hoá chất - Thu gom và xử lý, thải bỏ hoá chất - Kiểm soát sự tiếp xúc - Kiểm tra sức khoẻ - Huấn luyện và đào tạo 77 An toàn trong bảo quản 1. Hoá chất ăn mòn: Các cơ sở có các hoá chất dễ cháy nổ phải tuân thủ các quy định sau đây: - Kho chứa hoá chất ăn mòn phải làm bằng các vật liệu không bị chất ăn mòn phá huỷ. Nền nhà kho phải bằng phẳng, xung quanh chỗ để phải có gờ cao ít nhất 0,1 m hoặc rải một lớp cát dày 0,2 - 0,3 m. - Cấm để các chất hữu cơ (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ô xy hoá, chất dễ cháy, nổ trong cùng một kho với hoá chất ăn mòn - Phải phân chia khu vực bảo quản hoá chất ăn mòn theo tính chất của chúng. Hoá chất ăn mòn vô cơ có tính axit, hoá chất ăn mòn hữu cơ có tính axit, chất ăn mòn có tính kiềm và các chất ăn mòn khác phải bảo quản ở những khu vực hoặc kho riêng. - Bao bì chứa hoá chất ăn mòn phải làm bằng vật liệu không bị hoá chất ăn mòn phá huỷ, phải đảm bảo kín; hoá chất ăn mòn dạng lỏng, không được nạp đầy quá hệ số đầy theo qui định An toàn trong sản xuất và sử dụng 82 - Những người làm việc trong kho phải thường xuyên kiểm tra độ kín của bao bì, thiết bị chứa đựng hoá chất ăn mòn, định kỳ kiểm tra chất lượng hoá chất và có biện pháp xử lý kịp thời. Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân. An toàn trong sản xuất và sử dụng An toàn trong bảo quản 1. Hoá chất độc: Các cơ sở có các hoá chất dễ cháy nổ phải tuân thủ các quy định sau đây: - Hoá chất độc phải bảo quản trong kho có tường và nền không thấm nước, không bị ảnh hưởng của lũ lụt, xa nơi đông dân cư, đảm bảo khoảng cách an toàn theo qui định, kho phải có khoá bảo đảm, chắc chắn. - Khi sử dụng các phương tiện cân đong hoá chất độc, đảm bảo không làm rơi vãi hoặc tung bụi ra ngoài. - Khi bảo quản, nếu cần san rót, đóng gói lại bao bì, không được thao tác ở trong kho mà phải làm ở nơi thông thoáng, đảm bảo vệ sinh an toàn, hoặc nơi có trang bị hệ thống hút hơi khí độc. - Trước khi vào kho hoá chất độc phải mở thông các cửa làm thoáng kho. Khi vào kho phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân An toàn trong sản xuất và sử dụng An toàn trong bảo quản kho chứa - Các hoá chất nguy hiểm độc hại nhất thiết phải để trong kho, nghiêm cấm để ngoài trời. Kho nhất thiết đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo đảm an toàn, vệ sinh, an ninh. Kho phải khô ráo, thoáng gió (thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức), không dột, không ẩm ướt, ngấm nước. - Kho phải chia khu vực sắp xếp theo tính chất hoá chất. Một số hoá chất đặc biệt nguy hiểm phải có kho riêng. - Phải có bảng hướng dẫn cụ thể tính chất của từng loại hoá chất, những yêu cầu cần triệt để tuân theo khi sắp xếp, vận chuyển, san rót, đóng gói và hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh cho từng công nhân làm việc trong kho hoặc có người liên quan. - Không được xếp trong cùng một kho các hoá chất có tính kỵ nhau hoặc các hoá chất có biện pháp chữa cháy khác nhau. An toàn trong sản xuất và sử dụng -Khi sắp xếp phải bảo đảm an toàn, thuận lợi. Khối hoá chất cách mặt đất 0,2-0,3m, cách đường 0,5m và không cao quá 2m. Lối đi chí
Tài liệu liên quan