Bài giảng Bạc màu đất lý học

Sự nén dẽ của đất Là kết quả từ các tiến trình tự nhiên, hệ thốngcanh tác, tác động của con người và thời gian làm cho đất bị nén dẽ Y= f(BD, PO, PR, SMC) Trong đó: Y: sự nén chặt BD: dung trọng của đất PO: độ xốp của đất PR: sức cản của đất SMC: hàm lượng ẩm độ trong đất

pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bạc màu đất lý học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Bạc màu đất lý học  Các dạng bạc màu trong lòng đất 1. Sự nén dẽ của đất Là kết quả từ các tiến trình tự nhiên, hệ thống canh tác, tác động của con người và thời gian làm cho đất bị nén dẽ Y= f(BD, PO, PR, SMC) Trong đó: Y: sự nén chặt BD: dung trọng của đất PO: độ xốp của đất PR: sức cản của đất SMC: hàm lượng ẩm độ trong đất Nguyên nhân làm cho đất bị nén chặt  Do sự đè nén các công cụ sản xuất  sự hình thành lớp vỏ cứng (tầng đế cày)  Do đất có cấu trúc kém khi ướt tập đoàn của đất bị phá vỡ thành các hạt mịn sắp xếp khít với nhau, khi khô cấu trúc cũ không được phục hồi  Chế độ nước, quá trình làm đất  Sự chăn thả gia súc Nhiều sét Nhiều cát Dễ vỡ vụnPhát triểncấu trúc bền Vi đoàn lạp Cấu trúc giòn Lớp vỏ cứng Cấu trúc hạt rời rạc Tầng laterit và các chất gắn kết khác Nhiều chất kết gắn hữu cơ và cation thích hợp Nhiều chất hữu cơ Nhiều chất kết dính vô cơ Các chất gắn kết hóa học Lớp vỏ cứng trong mối quan hệ các tính chất khác Khi sự nén dẽ đất xảy ra thì:  Sẽ làm giới hạn độ sâu hoạt động của hệ thống rễ  Ảnh hưởng mạnh đến độ thoáng khí, chế độ ẩm, chế độ nhiệt của đất Khả năng thoát nước trong đất Chu trình cung cấp chất dinh dưỡng và khả năng sinh trưởng cho cây trồng hạn chế  Tăng dung trọng, giảm độ xốp  Giảm năng suất cây trồng Sự nén dẽ của đất Sự phát triển của rễ bị giới hạn do đất bị nén dẽ. Biện pháp để quản lý và cải tạo đất bị nén chặt  Tăng cường cấu trúc đất như sử dụng cây trồng hợp lý, bón phân hữu cơ  tăng độ thoáng khí và giữ chất dinh dưỡng trong đất  tăng cường khả năng giữ nước  Biện pháp cày bừa, xới xáo đất hợp lý Nhằm làm cho đất tơi xốp, hạt dễ nẩy mầm  chế độ dinh dưỡng, nước, không khí được cải thiện 2. Sự kết cứng và đóng váng trên mặt đất Là sự kết cứng của đất trong suốt thời gian đất bị khô cho đến khi đất được bảo hòa trở lại Đất dưới sự khô cứng sẽ trở nên không có cấu trúc Sự khô cứng không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân bên ngoài mà do tự tính chất của đất tạo ra Sự khô cứng của đất thay đổi theo phương trình: Y= f(CM, SH, ST, CR, FI) Trong đó: Y: sự khô cứng của đất CM: loại khoáng sét SH: tính trương co của đất ST: sức bền của đất CR: sự đóng váng trên bề mặt FI: tình trạng ngập lũ Sự đóng ván của đất Sự khô cứng của đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự nẩy mầm, phát triển của cây trồng, độ thoáng khí, khả năng thoát nước trong đất 3. Sự khô hóa (xói mòn và sa mạc hóa) Là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt do nhiều tác nhân như: Lực đập của của giọt nước mưa, dòng nước chảy tràn trên bề mặt Tốc độ của gió và trọng lực Do nước chảy, tuyết hoặc do tác nhân địa chất Nguyên nhân chính của xói mòn đất  lượng mưa và cường độ mưa Lượng mưa càng lớn và cường độ mưa càng lớn thì xói mòn càng nhiều  Ðộ dốc và chiều dài của sườn dốc: cường độ xói mòn đất tỉ lệ thuận với độ  Tính chất của đất  Độ che phủ đất của cây  Sự xói mòn đất còn do con người  Nguyên nhân chính dẫn đến sự xói mòn là do sự khai phá rừng để lấy gỗ và lấy đất canh tác Tình hình xói mòn đất đai trên thế giới  Ở vùng nhiệt đới và xích đạo, sự thành lập tầng đất mặt mới ước lượng khoảng 2,5 cm trong 500 năm, trong khi đó sự xói mòn trên đất canh tác có tỉ lệ gấp 18-100 lần sự thành lập tầng đất mặt mới trong tự nhiên  sự xói mòn đất mặt của đất canh tác có tốc độ lớn hơn sự đổi mới thành lập tầng đất mặt, phần lớn tầng đất mặt bị rửa trôi được đưa vào sông hồ, đại dương; người ta ước tính trên thế giới có khoảng 7% lớp đất mặt của đất canh tác bị rửa trôi trong một chu kỳ là 10 năm.  Tỉ lệ xói mòn đất thay đổi tùy theo địa hình, sự kết cấu của đất, tác động của mưa, sức gió, dòng chảy và đối tượng canh tác  Dân nghèo ngày càng tăng thì sự canh tác cũng gia tăng theo, đó cũng là nguyên nhân làm tăng sự xói mòn của đất. Sự xói mòn đất không chỉ là vấn đề do hoạt động canh tác mà còn do sự quản lý và sử dụng không hợp lý đất rừng, đất đồng cỏ, mà còn do các hoạt động xây dựng của con người theo sự gia tăng dân số Tình hình xói mòn đất đai ở Việt Nam • Lượng mưa lớn và lại tập trung tạo ra dòng chảy có cường độ rất lớn, đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng xói mòn đất đai ở Việt Nam. • Hằng năm, nước của các con sông mang phù sa đổ vào biển Ðông khoảng 200 triệu tấn, người ta ước tính trung bình 1m3 nước chứa từ 50g - 400g phù sa, riêng đồng bằng sông Hồng 1.000g/m3 và có khi đạt đến 2.000g/m3. • Ở Việt Nam, lượng đất bị xói mòn hằng năm 1- 1,5 tấn ở đất có rừng và 100 – 150 tấn ở đất không có rừng Land degradation is on the rise in many parts of the world, with direct consequences for an estimated 1.5 billion people  Xói mòn đất do gió (wind erosion ) Wind can then pick up soil particles and transport them away (deflation). Thus, at one place soil is lost, while at other places vegetation may be become buried. In addition, particle-laden wind can act as sand paper, and wear down vegetation, soil and rocks  Loess soils (quite extensive in e.g. the PR of China) owe 10 their existence to peri-glacial wind erosion, when under dry conditions fine particles were picked up from bare soils, and transported over large distances. Wind erosion is closely linked to desertification, but certainly not limited to these areas. Areas particularly prone to wind erosion are loess soils and dryland soils. In dry regions, wind erosion is often strongly linked to water erosion, especially when seasonal rains follow long dry periods. On a dried out soil, this may result in strongly erosive surface flows (flash floods). Xói mòn đất dốc  Xói mòn do nước (water erosion) Water erosion depends on four factors: rainfall, soil type, slope gradient, and soil use/vegetation cover. Loss of soil structure becomes often most visible in encrustation of the soil. That is, the hardened topsoil seals off the underlying soil layers, and water - especially after a dry period -cannot enter the soil.  Làm giảm độ dốc và chiều dài của sườn dốc  Dùng các biện pháp nông lâm nghiệp để che phủ kín mặt đất  Duy trì và phục hồi độ phì nhiêu của đất Biện pháp cải thiện đất xói mòn Mô hình ruộng bậc thang Ruộng bậc thang tại Sapa (Việt Nam) Rừng đước ngăn biển, chống xói mòn ở dọc duyên hải Việt Nam đất trồng rừng tại Dak Lak  Phân hữu cơ: Phân hữu cơ thường được chia thành 2 loại là phân chuồng và phân xanh:  Phân chuồng: bao gồm phân và nước tiểu của gia súc, phân của các gia cầm, phân chim và phân dơi  Phân xanh: là những xác bả thực vật được ủ hoặc cày vào đất nhằm mục đích làm gia tăng lượng chất hữu cơ và mùn cho đất  Phân vô cơ thương mại  Luân xen canh hoa màu THE END GOOD LUCK TO YOU!
Tài liệu liên quan