Bài giảng Bạc màu đất sinh học, biện pháp cải tạo bạc màu đất

Thực vật Cung cấp hữu cơ, giúp giữ nước chống xóimòn, thực vật bậc thấp (tảo, địa y) là những thực vật đầu tiên có khả năng quang tự dưỡng (giúp phong hoá).

pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2865 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bạc màu đất sinh học, biện pháp cải tạo bạc màu đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Bạc màu đất sinh học – biện pháp cải tạo bạc màu đất 1.Vai trò của hệ sinh vật Vai trò của VSV trong quá trình hình thành đất Phân giải chất hữu cơ không chứa nitơ (Cenlulo, Lignin) Chuyển hoá Phospho Chuyển hoá Kali Oxy hoá sắt, mangan Chuyển hoá lưu huỳnh : Thiobacillus chuyển hoá H2S thành H2SO4 làm cho đất trở nên chua. 2H2S + O2 VSV 2H2O + S2 + 126Kcal S2 + O2 VSV H2SO4 + 294 Kcal Một số vi khuẩn có khả năng khử H2SO4 về dạng H2S độc hại cho cây trồng H2SO4 VSV H2S + 2O2  Thực vật Cung cấp hữu cơ, giúp giữ nước chống xói mòn, thực vật bậc thấp (tảo, địa y) là những thực vật đầu tiên có khả năng quang tự dưỡng (giúp phong hoá).  Động vật Động vật nguyên sinh (Protozoa) Giun, tuyến trùng (Nematoda)… Động vật có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa vật chất và làm giàu chất hữu cơ trong đất  vai trò của chất hữu cơ Chất hữu cơ trong đất bao gồm xác bả động thực vật chưa phân huỷ, sản phẩm phân huỷ và cả sinh khối của chúng Sự chuyển hoá chất hữu cơ trong đất Khoáng hoá từ từ Mùn hoá Các hợp chất mùn Các hợp chất khoáng Khoáng hoá nhanh Xác hữu cơ Sự mất dần chất hữu cơ trong đất, giảm hàm lượng carbon sinh học cũng như sự kém hoạt động và đa dạng hóa quần thể động vật trong đất là điều kiện làm cho đất bị bạc màu sinh học.  Bạc màu đất sinh học thường xảy ra ở vùng nhiệt đới mạnh hơn vùng ôn đới Việc sử dụng nhiều hóa chất và tích tụ các chất ô nhiễm cũng làm cho đất mất chức năng sinh học Bạc màu sinh học thường đi kèm với bạc màu lý và hóa học  Quần thể vi sinh vật ở tầng đất canh tác phong phú hơn so với các tầng đất bên dưới Ở độ sâu khoảng 30cm lớp đất mặt canh tác cho thấy có khoảng 2-10 tấn sinh khối của hệ sinh vật đất Hệ vi sinh vật đất đóng vai trò quan trọng trong các tiến trình phân hủy chất hữu cơ, cung cấp dưỡng chất cho cây trồng, giúp đất phát triển cấu trúc chống xói mòn, phục hồi độ phì tự nhiên của đất 2. Bảo tồn đất đai Tầm quan trọng của việc bảo tồn đất đai Vấn đề chính của việc bảo tồn đất đai là làm giảm sự xói mòn, ngăn ngừa sự cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất và giảm sự lạm dụng quá mức đất canh tác. Những loại đất xấu, đất bạc màu, đất thoái hóa thường mang nhược điểm gây hại cho cây trồng như:  Đất bị mất tầng canh tác, nghèo kiệt dinh dưỡng, đặc biệt là nghèo chất hữu cơ, bị khô cạn, chai cứng Bị ngập úng nước, bị chua hóa, mặn hóa... do vậy mà hiệu quả SX thu được không cao  Bảo tồn đất trồng trọt vùng đồng bằng  Cày hạn chế (minimum- tillage method): Khi cày đất người ta chỉ cày ở tầng mặt có cả phần hoa màu còn lại sau khi thu hoạch không làm xáo trộn lớp mùn ở bên dưới Phương pháp này chẳng những hạn chế được phần nào sự xói mòn mà còn tiết kiệm được nguồn phân hữu cơ từ phần hoa màu còn lại, giảm chi phí mua phân bón. Không cày (no- till farming)  Khi trồng cây người ta không cày xới đất mà chỉ đào đất thành từng lỗ nhỏ để đặt cây trồng vào, sau đó bón phân và thuốc trừ cỏ quanh gốc cây  Trồng theo líp: Cây được trồng thành hàng và khoảng trống giữa các hàng được trồng thêm hoa màu phụ nhất là cây họ đậu, một mặt để phủ cho kín đất mặt khác để tăng thêm nguồn đạm cho đất. Ở những nơi có gió, người ta thường trồng cây tạo nên một vành đai chắn gió. Vành đai này còn là nơi cư trú cho các loài chim và một số loài động vật khác, chúng có thể ăn các dịch hại và còn giúp cho sự thụ phấn của cây trồng.  Bảo tồn đất trồng trọt trên các vùng có độ dốc. Ðộ che phủ của cây Cải thiện tính chất của đất Dùng các biện pháp nông lâm nghiệp để che phủ kín mặt đất Làm giảm độ dốc và chiều dài của sườn dốc: bằng cách như san ruộng thành bậc thang, đào mương, đấp bờ, trồng cây thành hàng để ngăn chiều dài của dốc thành những đoạn ngắn hơn. Duy trì và phục hồi độ phì nhiêu của đất Phân hữu cơ: Phân hữu cơ thường được chia thành 2 loại là phân chuồng và phân xanh: Luân xen canh hoa màu • Thủy lợi là biện pháp kỹ thuật quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo đất bạc màu • Biện pháp hữu cơ bao gồm chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng cường bón lót bằng các nguồn phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân Bắc Đa dạng hóa cây trồng Che phủ đất cũng là một biện pháp rất thích hợp đối với những vùng đất bạc màu giúp hạn chế bốc hơi nước. giữ ẩm cho đất, chốn gió rét, hạn chế cỏ dại và giữ ẩm cho cây trồng, giúp phân phối đều nước không gây úng thối cho cây trồng, giúp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt sẽ làm cho đất tơi xốp hơn, thoáng khi hơn, giúp cho hệ rễ cây trồng phát triển tốt hơn. Biện pháp làm đất: Đặc điểm của đất bạc màu thường là khô, cứng do đó hạn chế xới xáo để tránh mất nước do bốc hơi, nhất là vào thời kỳ khô hạn Chỉ nên kết hợp xới xáo khi làm cỏ, bón phân, tưới nước. Nếu trồng lúa trên đất bạc màu thì không nên xếp ải dễ làm đất mất thêm nước, hệ vi sinh còn sót lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nên chai cứng hơn; trồng màu thì lên luống cao kết hợp tưới nước theo rãnh là biện pháp tối ưu nhất. THE END GOOD LUCK TO YOU!
Tài liệu liên quan