NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀTIỀNTỆ
1.1.Kháiniệmvềtiền tệ
1.2.Chứcnăngcủatiền
1.3.Cungvàcầutiền tệ
II. NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀTÀICHÍNH
1.1.Kháiniệmvềtài chính
1.2.Chứcnăngcủatài chính
1.3.Hệthống tài chính
1.4.Chínhsáchtài chínhquốcgia
303 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Đại cương về tài chính tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ
1.1. Khái niệm về tiền tệ
1.2. Chức năng của tiền
1.3. Cung và cầu tiền tệ
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm về tài chính
1.2. Chức năng của tài chính
1.3. Hệ thống tài chính
1.4. Chính sách tài chính quốc gia
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ
1.1. Khỏi niệm về tiền tệ
1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ
1.1.2. Định nghĩa về tiền tệ
1.1.3. Sự phỏt triển cỏc hỡnh thỏI tiền tệ
1.2. Chức năng của tiền tệ
1.3. Cung và cầu tiền tệ
“Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là phải khai
triển cái biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm trong quan
hệ giá trị của hàng hóa, từ hình thái ban đầu giản đơn nhất
và ít thấy rõ nhất cho đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai
nấy đều thấy”.
K.Marx
HT giản đơn HT mở rộng HT chung HT tiền tệ
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Điều kiện ra đời: Thời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, phát sinh quan hệ
trao đổi trực tiếp hàng đổi lấy hàng (rất lẻ tẻ, không thường xuyên, mang tính
ngẫu nhiên).
Phương trình trao đổi: x hàng hoá A = y hàng hoá B
VD: 5 đấu thóc = 1 tấm vải
vật chủ động vật bị động
vật tương đối vật ngang giá
Nhận xét:
A trao đổi được với B do hao phí lao động để tạo ra x hàng hoá A tương
đương với hao phí lao động để tạo ra y hàng hoá B.
hàng hoá A và hàng hoá B có vị trí và tác dụng khác nhau.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng
Điều kiện ra đời
Phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt) năng suất
lao động tăng có sản phẩm dư thừa để trao đổi.
Cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, hình thành gia đình, chế độ tư hữu đòi hỏi phải tiêu
dùng sản phẩm của nhau.
Từ 2 điều kiện đó, lúc này có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi.
Phương trình trao đổi
5 đấu thóc = 1 tấm vải = 2 cái cuốc = 1 con cừu...
Nhận xét:
Trong hình thái mở rộng có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi, nhưng vẫn là trao đổi
trực tiếp.
Mỗi hàng hoá là vật ngang giá riêng biệt của một hàng hoá khác (chưa có VNG
chung), nên những người trao đổi khó đạt được mục đích ngay.
Hình thái giá trị chung
Điều kiện ra đời
Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện (thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp) Năng suất lao động tăng, trao đổi trở thành hiện tượng kinh tế phổ
biến.
Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) trao đổi hàng hoá
Đòi hỏi tách ra một hàng hoá để trao đổi nhiều lần với các hàng hoá khác (đó là hàng hoá
nào?)
Phương trình trao đổi
5 đấu thóc = 1 tấm vải
2 cái cuốc =
1 con cừu =
0,2 gr vàng =
Nhận xét:
Trong phương trình trao đổi trên chỉ có một hàng hoá đóng vai trò VNG chung, giá trị
mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở VNG chung, và trao đổi chỉ thực hiện qua 2 lần
bán và mua.
VNG chung còn mang tính chất địa phương và thời gian.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái tiền tệ
Điều kiện ra đời
Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá
Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị trường thế giới
Đòi hỏi phải có VNG chung thống nhất.
Kim loại vàng đã giữ được vị trí này và hình thái tiền tệ ra đời.
Tại sao kim loại vàng đóng vai trò VNG chung?
Phươngtrình trao đổi: 5 đấu thóc = 0,2 gr vàng
2 cái cuốc =
1 con cừu =
1 tấm vải =
Nhận xét:
Kim loại vàng là VNG chung cho cả thế giới hàng hoá. Lúc này thế giới
hàng hoá được chia thành 2 bên: một bên là hàng hoá - tiền tệ, một bên là
hàng hoá thông thường.
Việc biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá được cố định vào vàng.
Như vậy, tiền tệ là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Những hàng hoỏ đúng vai trũ VNG chung để trao đổi trực tiếp
nhiều lần với hàng hoỏ khỏc.
Hàng hoỏ đú là quý, hiếm, gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyờn chở
và phự hợp với tập quỏn trao đổi từng địa phương.
Hàng hoỏ tiền tệ là: da thỳ, vỏ sũ, vũng đỏ, muối, vải...
Các hình thức tiền tệ
(1) Tiền bằng hàng hoỏ thụng thường
Tiền vàng xuất hiện đầu tiên vào những năm 685 - 652 (TK thứ 7) trước
công nguyên ở vùng Lidia - Tiểu Á, đồng tiền vàng có in hình nổi để
đảm bảo giá trị.
Thế kỷ 16 nhiều nước sử dụng vàng làm tiền, có nước vừa sử dụng tiền
vàng, vừa sử dụng tiền bạc.
Tiền vàng trở nên thông dụng và lưu thông phổ biến vào thế kỷ 19 và
đầu thế kỷ 20.
Ngày nay, vàng được đưa vào dự trữ cho các quốc gia và cá nhân. Đồng
thời nó được sử dụng trong thanh toán quốc tế cho một số trường hợp:
XNK hàng hoá tiểu ngạch, trả tiền mua hàng hoá khi quốc gia đó
không được vay nợ, số chênh lệch trong thanh toán clearing...
(2)Tiền vàng
Các hình thức tiền tệ
Tiền đỳc bằng cỏc thứ kim loại thường: đồng, chỡ, kẽm, nhụm...
Lưu thụng phổ biến trong cỏc triều đại phong kiến, do nhà vua
giữ độc quyền phỏt hành.
Ngày nay nhiều nước vẫn dựng tiền đỳc lẻ, do Ngõn hàng Trung
ương phỏt hành.
(3) Tiền đúc bằng kim loại kém giá
Các hình thức tiền tệ
Tiền được làm bằng nguyên liệu giấy.
Tiền giấy được phát hành từ các triều đại phong kiến: Trung Hoa
đời nhà Tống thế kỷ 11, ở Việt Nam thời vua Hồ Quý Ly thế kỷ
15.
Giấy bạc ngân hàng là loại tiền giấy thực sự cần thiết cho lưu
thông xuất hiện từ đầu thế kỷ 17 ở Hà Lan, do Ngân hàng
Amstecdam phát hành.
Ngày nay, Ngân hàng Trung ương các nước đều phát hành giấy
bạc ngân hàng vào lưu thông.
(4) Tiền giấy
Các hình thức tiền tệ
Hỡnh thức tiền tệ này được sử dụng bằng cỏch ghi chộp trong sổ sỏch kế
toỏn (của ngõn hàng và khỏch hàng).
Tiền chuyển khoản xuất hiện lần đầu tiờn tại nước Anh vào giữa thế kỷ 19.
Tiền chuyển khoản được sử dụng thụng qua cỏc cụng cụ thanh toỏn:
Giấy tờ thanh toán
(séc, UNC, NPt2...)
Thẻ thanh toán
(ghi nợ, ký quỹ, TD...)
Thanh toán tức thời
(qua hệ thống máy vi
tính đã nối mạng)
Ngày nay tiền chuyển khoản chiếm tỉ trọng lớn ( 80%) tổng phương
tiện thanh toỏn.
(5) Tiền ghi sổ (bút tệ)
Các hình thức tiền tệ
Định nghĩa tiền tệ của Cỏc Mỏc:
Tiền tệ là một hàng hoỏ đặc biệt, đúng vai trũ VNG chung để thực hiện
quan hệ trao đổi.
- Tiền tệ là một hàng hoỏ
- Tiền tệ là một hàng hoỏ đặc biệt
Định nghĩa tiền tệ của cỏc nhà kinh tế hiện đại
Tiền tệ là bất cứ một phương tiện nào được xó hội chấp nhận làm
phương tiện trao đổi với mọi hàng hoỏ, dịch vụ và cỏc khoản thanh
toỏn cỏc khoản nợ.
Các định nghĩa về tiền tệ:
Theo sự hiểu biết của bạn:
1. Tiền tệ cú mấy chức năng?
2. Thứ tự cỏc chức năng?
3. Tờn gọi của từng chức năng?
4. Nội dung chớnh của cỏc chức năng?
5. Đồng Việt Nam cú những chức năng nào?
Các chức năng của tiền tệ
Chức năng đơn vị đo lường giá trị
- Khái niệm: Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế
Giỏ trị hàng húa
Giỏ trị dịch vụ
Giỏ trị sức lao động
.........
Đơn vị định giỏ
(giỏ trị của tiền) Giỏ cả
Khi thực hiện chức năng đơn vị định giỏ, tiền đó chuyển giỏ trị thành giỏ cả. Giỏ cả
là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị.
- Đặc điểm:
+ Tiền phải cú giỏ trị danh nghĩa phỏp định
+ Tiền phải quy định thành đơn vị (tiền đơn vị)
Tiền đơn vị là chuẩn mực của thước đo, được biểu hiện bằng 01 đơn vị. Vớ dụ 1
USD (Mỹ), 1 DEM (CHLB Đức), 1 VND (Việt Nam)...
+ Khi thực hiện chức năng đơn vị định giỏ khụng phải là tiền thực.
Các chức năng của tiền tệ
- ý nghĩa:
Dựng chức năng này xỏc định được giỏ cả để thực hiện
trao đổi.
Giảm được số giỏ cần phải xem xột, do đú giảm được chi
phớ và thời gian trao đổi.
- Khỏi niệm: Tiền tệ làm mụi giới trung gian trong quỏ trỡnh trao đổi hàng hoỏ (cú
nghĩa là tiền được dựng để chi trả, thanh toỏn lấy hàng hoỏ)
Trao đổi cú thể xảy ra 2 trường hợp:
Lấy tiền ngay:
Bỏn chịu hàng hoỏ, thanh toỏn tiền sau:
- Đặc điểm:
+ Cú thể sử dụng tiền mặt hoặc thanh toỏn khụng dựng tiền mặt (tiền CK)
+ Cú thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu
H - T - H
H . . .
. . . T
Chức năng phương tiện trao đổi
+ Chuẩn mực của tiền:
Nú phải được tạo ra hàng hoạt
Phải được chấp nhận một cỏch rộng rói
Cú thể chia nhỏ được để đổi chỏc
Dễ chuyờn chở
Khụng bị hư hỏng
+ Trong lưu thụng chỉ chấp nhận một số lượng tiền nhất định
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thụng tỷ lệ thuận với tổng số giỏ cả hàng hoỏ và tỷ lệ
nghịch với tốc độ lưu thụng bỡnh quõn của tiền trong cựng thời kỳ.
Chức năng phương tiện trao đổi
CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI
- ý nghĩa:
Mở rộng lưu thụng hàng hoỏ
Kiểm soỏt tỡnh hỡnh lưu thụng hàng hoỏ
Trao đổi thuận tiện, nhanh chúng. Do đú giảm được
thời gian, chi phớ trao đổi
- Khỏi niệm:
Tiền là phương tiện chứa giỏ trị, nghĩa là một phương tiện chứa sức
mua hàng theo thời gian. Chức năng này tớnh thời gian từ lỳc người
ta nhận được thu nhập tới lỳc người ta tiờu nú. Cú thu nhập khụng mua
ngay, mà mua sắm sau.
Tiền vận động theo cụng thức :
- Đặc điểm:
+ Phải dự trữ giỏ trị bằng tiền vàng
+ Cú thể dự trữ bằng tiền dấu hiệu hoặc gửi tiền vào Ngõn hàng với
điều kiện đồng tiền ổn định.
H - T . . . T - H
Chức năng phương tiện dự trữ giá trị
CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN DỰ TRỮ GIÁ TRỊ
- ý nghĩa:
Điều tiết số lượng phương tiện lưu thụng.
Tập trung, tớch luỹ được nhiều vốn cho cỏ nhõn,
doanh nghiệp và tổ chức tớn dụng
Khái niệm tính thanh khoản/tính lỏng:
Ví dụ: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tính thanh
khoản của các hàng hoá sau:
Sổ tiết kiệm
Cổ phiếu
Một ngôi nhà
Chiếc xe đạp cũ
CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG
M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh toán, tiền gửi
không kỳ hạn
M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm
M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn
Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá khác như tín phiếu
kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH chấp nhận
CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
Khái niệm: là phương thức mà một quốc gia thực hiện
việc phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ
Chế độ tiền tệ bao gồm 3 yếu tố
Bản vị tiền tệ
Đơn vị tiền tệ
Tên đồng tiền
Tiêu chuẩn giá gả
Hình thái tiền tệ
Các chế độ tiền tệ
Chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị tiền giấy/chế độ tiền pháp định
Chế độ bản vị ngoại tệ – Hệ thống Bretton Woods
Tại sao chế độ tiền tệ lại quan trọng?
TÀI CHÍNH
Bản chất của tài chính
Các chức năng của tài chính
Chức năng phân phối
Chức năng giám sát
CÁC LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CHỦ YẾU
Tài chính nhà nước – Tài chính công
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính cá nhân
Tài chính quốc tế
NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC TÀI
CHÍNH
Lĩnh vực đầu tư
Tư vấn đầu tư, môi giới, tư vấn và bảo lãnh phát hành
chứng khoán
Quản lý danh mục đầu tư
Tài chính doanh nghiệp
Các trung gian tài chính
Tài chính nhà nước
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
Bài giảng và thảo luận
Bài tập cá nhân
Bài tập cuối chương
“Theo dòng thời sự” và Bình luận
Bài tập nhóm
CÁC NGUỒN THÔNG TIN THAM KHẢO
Thời báo kinh tế Việt Nam
Đầu tư
Đầu tư chứng khoán
Các trang Web:
www.vneconomy.com.vn
www.bsc.com.vn
www.vcbs.com.vn
www.vietstock.com.vn
www.mof.gov.vn
www.sbv.gov.vn
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Là tổng thể các chủ thể tài chính và các quan hệ
tài chính
TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
VÀ CÁC TỔ
CHỨC TÀI
CHÍNH
TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH
DÂN CƯ, TỔ
CHỨC XÃ
HỘI
TÀI CHÍNH
ĐỐI NGOẠI
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Biến tài sản phi tài chính tài sản tài chính, Biến
tiết kiệm đầu tư.
Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu
chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu chuyển vốn từ
nơi này sang nơi khác mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Cung cấp các dịch vụ trung gian tài chính. Tiền
được đầu tư vào trung gian tài chính thực hiện các
hoạt động đầu tư khác nhau sẽ làm giảm rủi ro,
biến kì hạn ngắn thành dài, kết nối giữa người đầu
tư và người tiết kiệm.
VAI TRÒ
Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các
lĩnh vực: tạo ra các nguồn lực tài chính, thu hút các
nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn
vốn). Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống
tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát
triển KTXH.
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TCNN)
Là bộ phận tài chính tập trung lớn nhất của
hệ thống tài chính. Nó gắn liền với chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nước, là phương
tiện vật chất để Nhà nước thực hiện nhiệm
vụ của mình.
Hoạt động mang tính chất kinh tế của nhà
nước bao gồm cung cấp các dịch vụ công
cộng và điều tiết kinh tế vĩ mô.
Vai trò: định hướng phát triển sản xuất,
điều tiết thị trường, ổn định giá cả.
Hoạt động thu - chi ngân sách làm nảy sinh
các mối quan hệ kinh tế.
Nhà nước - Doanh nghiệp.
Nhà nước - dân cư.
Nhà nước và các tổ chức kinh tế chính trị khác.
NN - NN
Đặc điểm: Mang tính chính trị, gắn với thể
chế chính trị, có tính bao trùm
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Là những quan hệ tài chính phục vụ cho quá trình
sản xuất, kinh doanh. Được coi là "tế bào tái tạo"
ra nguồn tài chính tác động mạnh đến đời sống
xã hội, nền sản xuất. TCDN có quan hệ mật thiết
với tất cả các bộ phận của hệ thống tài chính trong
quá trình hình thành và sử dụng vốn.
Mục đích kinh tế cuối cùng của các doanh nghiệp
là tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, mọi hoạt động
của tài chính doanh nghiệp, từ việc huy động các
nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh,
phân phối các nguồn lực tài chính cho các dự án
kinh doanh của doanh nghiệp, cho đến việc quản
lý quá trình sử dụng vốn, tất cả đều phải hướng
vào việc tối đa hoá khả năng sinh lời của đồng vốn
đầu tư. Do tính chất hoạt động như vậy nên tài
chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra các nguồn lực tài chính mới cho nền
kinh tế.
Quan hệ Doanh nghiệp - Nhà nước: nộp thuế, hưởng lợi
ích.
DN & thị trường: Cung ứng, mua sắm hàng hóa.
DN & các Tổ chức tài chính trung gian: đầu tư.
DN - dân cư.
TÀI CHÍNH DÂN CƯ
Là những quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và
sử dụng quỹ tiền tệ trong khu vực dân cư.
Mục đích cuối cùng của các hộ gia đình là thoả mãn tối
đa các nhu cầu tiêu dùng trên cơ sở các nguồn thu nhập
hiện tại và tương lai.
Phần lớn nguồn lực tài chính cho hoạt động của
các doanh nghiệp là có nguồn gốc từ các hộ gia
đình. Hơn nữa, kế hoạch tiêu dùng của các hộ gia
đình cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp vì xét đến cùng
các hộ gia đình là đối tượng phục vụ của các
doanh nghiệp. Do vậy, tài chính hộ gia đình có
mối liên hệ hữu cơ với tài chính doanh nghiệp.
Quan hệ kinh tế Dân cư - Nhà nước.
Dân cư - Doanh nghiệp.(mua cổ phiếu, trái phiếu)
Dân cư - Thị trường.
Dân cư - Nước ngoài.
Đặc điểm: Phân tán, đa dạng.
TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI
Mối quan hệ giữa các quốc gia này với các quốc gia
khác.
Các chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGOs).
- QH nhận vay trợ, vay vốn nước ngoài cho quỹ NSNN, DN, dân cư
- Quan hệ tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài giữa các tổ chức kinh tế trong
và ngoài nước.
- Quá trình thanh toán Xuất nhập khẩu giữa các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước.
- Quá trình chuyển tiền và tài sản giữa các cá nhân trong và ngoài nước
- Quá trình chuyển phí bảo hiểm, thanh toán bảo hiểm đối với các pháp
nhân nước ngoài hoặc thu nhận tiền BH từ các tổ chức nước ngoài.
TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG
Là các tổ chức tài chính đóng vai trò cầu nối, thực hiện
việc trung chuyển các nguồn tài chính
Trong nền kinh tế hiện đại, các thị trường tài chính và
trung gian tài chính không giới
hoạt động chỉ trong chức năng truyền thống là lưu
chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu
mà còn cung cấp nhiều phương tiện khác nhằm giúp
phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài
chính của nền kinh tế.
TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG
• Cung cấp phương tiện để lưu chuyển các nguồn lực qua
thời gian, giữa các quốc gia và giữa các ngành.
• Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro.
• Cung cấp phương tiện để thực hiện việc thanh toán trong
thương mại được thuận lợi hơn.
• Tạo ra cơ chế để tập trung các nguồn lực hoặc chia nhỏ
quyền sở hữu các doanh nghiệp.
• Cung cấp thông tin về giá cả nhằm hỗ trợ cho việc phi tập
trung quá trình ra quyết định.
Cung cấp cách thức giải quyết với các vấn đề về “động
cơ - incentives” gây ra bởi tình trạng thông tin bất cân
xứng.
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA (FINANCIAL
POLICY)
Khái niệm: Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu ổn định
và tăng trưởng
Bộ phận cấu thành Chính sách Tài chính quốc gia.
+ Chính sách tài khoá (fiscal policy)
+ Chính sách tiền tệ (monetary policy)
MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
Nhóm mục tiêu về ổn định: 5 mục tiêu.
+ ổn định tiền tệ
+ ổn định tỷ giá
+ ổn định lãi suất
+ ổn định giá cả
+ ổn định về thị trường tài chính
Nhóm mục tiêu về tăng trưởng: 2 mục tiêu
+ Đảm bảo công ăn việc làm
+ Tăng trưởng về kinh tế
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU
5 mục tiêu đầu không trùng lặp nhau mà là hỗ trợ cho
nhau. Nhóm mục tiêu về sự ổn định và nhóm mục tiêu về
tăng trưởng có mối quan hệ đánh đổi. Tức là để đạt được
mục tiêu này thì phải đánh đổi bằng mục tiêu kia. Bởi
vậy, mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ phải lựa chọn mục
tiêu phù hợp nhất
BÀI 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
CHƯƠNGVI : LÃI SUẤT
6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất
6.2. Một số phân biệt về lãi suất
6.3.Các loại lãi suất
6.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất trong nền kinh tế thị
trường
6.5. Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi
suất ở Việt Nam
BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT
Lãi suất là giá cả của cho vay, là chi phí về
việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính
khác
Vai trò:
Trong quản lí vĩ mô:
Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà Nước. Việc thay đổi mức
và cơ cấu lãi suất sẽ tác động tới quy mô và tỉ trọng các loại
vốn đầu tư suy ra thay đổi cơ cấu kinh tế. Ngoài ra NHNN
còn dùng chính sách lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Là công cụ góp phần điều tiết di chuyển các nguồn vốn giữa
các quốc gia.
Lãi suất tác động đến tỷ giá, tác động đến cán cân thanh
toán quốc tế.
Trong quản lí vi mô.
CÁC LOẠI LÃI SUẤT
Lãi suất đơn =
Lãi suất tích hợp
lần 1: 100 ( 1 + i )
lần 2: 100 ( 1 + i ) + 100 ( 1 + i ) i
= 100 ( 1 + i )2
lần n: = 100 ( 1 + i )n = C ( 1 + i )n
Cn = Co x (1+i) n
So sánh 2 cách tính:
(file Excel 14092011)
Lãi suất hoàn vốn:
Điều kiện cân bằng: PV = FV / ( 1 + i )n
Đối với khoản tín dụng trả từng phần cố định vào
thời điểm cuối mỗi năm thì:
PV = + + . +
FP
( 1 + i )1
FP
( 1 + i )2
FP
( 1 + i )n
Trong trường hợp là trái phiếu Coupon sẽ được
thanh toán số lợi nhuận ở dạng Coupon cố định
hàng năm và cuối kỳ hạn sẽ nhận nốt số Coupon
cộng với giá trị ban đầu .
PV = + + . + +
C
( 1 + i )1
C
( 1 + i )2
C
( 1 + i)n
F
( 1 + i )n
• Lãi suất hoàn vốn hiện hành
ic = C/Pcb
• Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính
giảm
itg = {(F-Ptg)/F} {360/N}
MỘT SỐ PHÂN BIỆT VỀ LÃI SUẤT
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa.
ir = in - ii
Nếu ii > 10%: ir = (in – ii)/(ii + 1)
Lãi suất và tỷ suất lợi tức.
Các loại lãi suất trong NHTM
itg = icb + ii
icv = itg + X ( Chi phí nghiệp vụ ngân hàng)
Lãi suất liên Ngân hàng
LIBOR (London Interbank Offered Rate)
PIPOR (Paris Interbank Offered Rate)
SIPOR (Singapore Interbank Offered Rate)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Cung và cầu về vốn tín dụng
Mức lạm phát
Ảnh hưởng của bội chi NS và những biện pháp xử lý bội
chi
Mức độ rủi ro của món vay
Thời hạn của tín dụng
Đặc điểm tâm lý công chúng
Các chính sách và sự can thiệp của NN
Ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế
CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ NHỮNG CẢI CÁCH VỀ
QUẢN LÝ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM
Lãi suất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh
tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập
trung (trước năm 1988)
Lãi suất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang
nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng
xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ
năm 1988 đến 2006).
Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992)
Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995)
Cơ chế điều hành lãi suất