Nội dung:
1. Quá trình phát triển
2. Hệ thống thông tin số
3. Tín hiệu và phân tích tín hiệu
4. Tín hiệu ngẫu nhiên
Nội dung:
1. Quá trình phát triển
2. Hệ thống thông tin số
3. Tín hiệu và phân tích tín hiệu
4. Tín hiệu ngẫu nhiên
178 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Tổng quan hệ thống thông tin số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Bài 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ
Nội dung:
1. Quá trình phát triển
2. Hệ thống thông tin số
3. Tín hiệu và phân tích tín hiệu
4. Tín hiệu ngẫu nhiên
1
1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Sơ lược quá trình phát triển các hệ thống thông tin số:
- Năm 1837: Samuel Morse (1791-1872, American): phát triển hệ thống điện báo
Hệ thống này sử dụng các chấm (dot) và gạch (dash) để biểu diển các ký tự. Đây
được xem là hệ thống liên lạc số ra đời sớm nhất.
- Năm 1875: Emile Baudot (1845 -1903, French): đưa ra hệ thống mã mới, mã
Baudot, sử dụng các từ mã có chiều dài bằng 5 để mã hóa các ký tự.
- Năm 1940 -> nay: Nền tảng bắt đầu hệ thống thông tin số hiện đại khi Nyquist
xác định tốc độ tín hiệu tối đa khi truyền qua kênh truyền. Sau đó, Nyquist &
Hartley đưa ra kết luận: tồn tại tốc độ dữ liệu tối đa để truyền thông qua kênh có
độ tin cậy xác định. Shannon đưa ra những giới hạn cơ bản của hệ thống và
công thức về dung lượng kênh truyền. Shannon & Hamming xây dựng các mã
phát hiện lỗi và sửa lỗi -> kích thích việc nghiên cứu và có rất nhiều phương
pháp mã hóa ra đời,
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
2
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ
Sơ đồ khối chức năng của một hệ thống thông tin tổng quát:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
3
Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống thông tin số:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ
4
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Định nghĩa tín hiệu:
Tín hiệu là một biểu diễn vật lý của thông tin, biến thiên
theo thời gian, không gian hay các biến độc lập khác.
Ví dụ:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5
2
( ) 10
( , ) 3 2 5
s t t
s x y x xy y
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Phân loại tín hiệu:
- Tín hiệu đa kênh: được tạo từ nhiều nguồn tin khác nhau
- Tín hiệu một chiều: tín hiệu là hàm theo một biến đơn
- Tín hiệu M chiều: tín hiệu là hàm theo M biến
- Tín hiệu thực hay phức
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
6
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Tín hiệu xác định
- Biết rõ sự biến thiên của tín
hiệu theo thời gian
- Biết rõ giá trị của tín hiệu tại
tất cả các thời điểm
- Mô hình toán học: biểu diễn
bằng hàm theo biến t hoặc đồ
thị
Tín hiệu ngẫu nhiên
- Không biết chắc chắn về sự
biến thiên của tín hiệu
- Không biết chắc giá trị của tín
hiệu trước khi nó xuất hiện
- Mô hình toán học: biểu diễn
bằng xác suất hoặc các trị trung
bình thống kê
7
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
• Tín hiệu tuần hoàn:
- Lặp lại theo một chu kỳ nào đó
• Tín hiệu không tuần hoàn:
- Không có sự lặp lại
0s(t) = s(t + T ) for - < t <
8
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Tín hiệu vật lý và tín hiệu toán học:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
9
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Tín hiệu liên tục, rời rạc, lượng tử và số
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
10
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Các đại lượng đặc trưng:
- Độ dài
- Trị trung bình của một tín hiệu:
- Trị trung bình của tín hiệu tuần hoàn:
- Trị trung bình của một tín hiệu vật lý:
- Thành phần DC
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
11
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Tín hiệu năng lượng: năng lượng dương hữu hạn, công suất TB=0
Tín hiệu công suất: năng lượng vô hạn và công suất dương hữu hạn
Trị hiệu dụng RMS (root mean square):
x
2
x 0,|)(|lim EdttsE
T
T
T
x
2/
2/
2
x 0,|)(|1lim PdttsTP
T
T
T
12
xrms PV
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Phổ của tín hiệu tuần hoàn – Chuỗi Fourier:
Tín hiệu tuần hoàn s(t) chu kỳ T0:
nAj
n
T
T
Ttnj
n
Ttnj
n
n
eAdtets
T
A
eAts
2/
2/
/2
0
/2
0
0
0
0
)(1
)(
13
)(2 )()()( fSjftj efSdtetsfS
Phổ biên độ: chẵn Phổ pha: lẻ
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Mật độ phổ:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Mật độ phổ năng lượng ESD (Energy Spectral Density):
)/()()( 2 HzJfXfG
dffGdffGdttxEx
0
2 )(2)()(
Mật độ phổ công suất PSD (Power Spectral Density):
14
000
2
2/
2/
/1)()()(
)/()()(1lim)()(
fTperiodwithsignalperiodicaistsifnffAfS
HzWdttsts
T
FTRFTfS
n
n
T
T
T
0
2/
2/
2 )(2)()(1lim dffSdffSdtts
T
P
T
T
Ts
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Băng thông của tín hiệu:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
- 5 0 - 4 0 - 3 0 - 2 0 - 1 0 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 00
0 . 1
0 . 2
0 . 3
0 . 4
0 . 5
0 . 6
0 . 7
0 . 8
0 . 9
1
PSD
Băng thông -3dB
Băng thông null-to-null
Băng thông -35dB
15
f0
Băng thông -50dB
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Tự tương quan (Autocorrelation):
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
dt)t(x)t(x)(R
• Tín hiệu năng lượng & thực:
16
)t(x)0(R.4
)f(G)(R.3
)0(R)(R.2
)(R)(R.1
2
F
3. TÍN HiỆU VÀ PHÂN TÍCH TÍN HiỆU
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Tự tương quan (Autocorrelation):
2/T
2/T
T
dt)t(x)t(x
T
1lim)(R
Tín hiệu thực tuần hoàn:
Tín hiệu công suất:
17
2/T
2/T0
0
0
dt)t(x)t(x
T
1)(R
4. TÍN HiỆU NGẪU NHIÊN (RANDOM SIGNAL)
Các hàm phân bố và mật độ xác suất:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Tại thời điểm t1, các giá trị của tín hiệu ngẫu nhiên là các biến
ngẫu nhiên có thể lấy một trong các giá trị sau:
Hàm phân bố xác suất CDF (cumulative distribution func.)
cấp 1:
)t(),...,t(),t(
1i1211
)t(
1
18
x)t(p)t,x(F
111
Hàm mật độ xác suất PDF (probability density func.) cấp 1:
x
)t,x(F)t,x(f 11
11
4. TÍN HiỆU NGẪU NHIÊN (RANDOM SIGNAL)
Trị trung bình theo tập hợp:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
• Giá trị kỳ vọng:
• Trị trung bình bình phương:
• Phương sai:
• Độ lệch chuẩn: căn bậc 2 của phương sai
• Moment hỗn hợp cấp 2:
dx)t,x(xf)t(m
11
dx)t,x(fx)t(m
1
2
2
19
)t(m)t(mdx)t,x(f)t(mx)t( 2
121
2
1
2
212211221212 dxdx)t,x,t,x(fxx)t,t(m
4. TÍN HiỆU NGẪU NHIÊN (RANDOM SIGNAL)
Nhiễu trong hệ thống thông tin :
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
• Nhiễu: tín hiệu không mong muốn có mặt trong hệ thống
• Nguyên nhân sinh ra nhiễu: nhân tạo và tự nhiên
• Nhiễu nhiệt: do chuyển động hỗn loạn của các e- trong các vật
dẫn
• Mô tả nhiễu nhiệt:
20
2
x
2
1
exp
2
1)x(f
Phân bố Gausse
4. TÍN HiỆU NGẪU NHIÊN (RANDOM SIGNAL)
Nhiễu trắng & AWGN:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
• Nhiễu trắng: nhiễu nhiệt có PSD như nhau tại tất cả các tần số
(khoảng từ DC đến 1012 Hz)
Sn(f) )(R n
21
2
N)f(S 0
n
f
• Nhiễu Gauss trắng cộng - AWGN: nhiễu phân bố Gauss, nhiễu
ảnh hưởng đến mỗi ký tự truyền một cách độc lập nhau, nhiễu ảnh
hưởng đến tín hiệu bằng cách cộng vào tín hiệu
2/0N
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Bài 1 SỐ HÓA VÀ ĐỊNH DẠNG
Nội dung:
1. Giới thiệu
2. Kỹ thuật điều chế xung mã PCM
3. Đặc điểm tín hiệu PCM
4. Lượng tử hóa và mã hóa không đều
5. Định dạng tín hiệu số
1
1. GiỚI THIỆU
-Số hóa tín hiệu tương tự (Digitalize)
- Định dạng tín hiệu số (Format)
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
2
Tín hiệu điều chế biên độ xung PAM (Pulse Amplitude Modulation) có
dạng đỉnh phẳng (flat top)
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
KHỐI LẤY MẪU (SAMPLER)
2. KỸ THUẬT ĐiỀU CHẾ XUNG MÃ PCM
3
Định lý lấy mẫu:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
KHỐI LƯỢNG TỬ HÓA (QUANTIZER)
Minh họa hoạt động lượng tử hóa
4
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
KHỐI LƯỢNG TỬ HÓA (QUANTIZER)
Khả năng hạn chế nhiễu của tín hiệu lượng tử hóa
Gọi là sai khác giữa tín hiệu gốc và tín hiệu
lượng tử:
Giả sử phân bố đều, hàm PDF là:
Công suất trung bình của nhiễu lượng tử hóa là:
/ 2 / 2S e S
e
e
5
/2 2
2 2
/2
( )
12
S
q
S
SP e e f e de
1/S / 2 / 2( )
0
S e Sf e
e
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
KHỐI MÃ HÓA (ENCODER)
- Hoạt động lấy mẫu và lượng tử hóa tạo ra tín hiệu PAM lượng tử hóa là dãy
xung rời rạc cách nhau Ts và có biên độ rời rạcvới M mức biên độ.
- Mỗi mẫu PAM lượng tử hóa được mã hóa thành một từ mã PCM.
- Gọi n là số bits cần thiết để mã hóa mỗi từ mã PCM, được chọc sao cho:
6
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
3. ĐẶC ĐiỂM TÍN HiỆU PCM
Băng thông của tín hiệu PCM
7
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Ảnh hưởng nhiễu lên tín hiệu PCM :
Hai loại nhiễu chính ảnh hưởng lên tín hiệu PCM:
- Nhiễu lượng tử hóa gây bởi bộ lượng tử hóa M mức
- Lỗi bit Pe gây bởi nhiễi kênh truyền AWGN
3. ĐẶC ĐiỂM TÍN HiỆU PCM
8
2
2
3( / )
1 4( 1)pk out e
MS N
M P
2
2
1( / ) ( / )
3 1 4( 1)out pk out e
MS N S N
M P
Tỉ số công suất đỉnh & trung bình của tín hiệu khôi
phục trên công suất trung bình của nhiễu:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
4. LƯỢNG TỬ HÓA VÀ MÃ HÓA KHÔNG ĐỀU
* Khuếch đại nén phi tuyến gọi là bộ nén (compressor) tại đầu phát
* Quá trình giải nén hay giãn (expandor) tại máy thu
9
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Điện áp truyền dẫn và thành phần một chiều
Các loại mã đường truyền
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
10
Đơn cực
(Unipolar)
Cực
(Polar)
Lưỡng cực
(Bipolar)
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Các loại mã đường dây
Đơn cực
(Unipolar)
Cực
(Polar)
Lưỡng cực
(Bipolar)
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
* Chu kỳ tác động và các dạng mã đường dây
11
NRZ: Non Return to Zore
RZ: Return to Zero HDB3: High Density Bipolar 3
CMI: Coded Mark Inversion AMI: Alternate Mark Inversion
CMIRZ
(AMI)
HDB3ManchesterRZNRZ NRZNRZ RZ
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Chu kỳ tác động và các dạng mã đường dây
Các loại mã đường dây
Đơn cực
(Unipolar)
Cực
(Polar)
Lưỡng cực
(Bipolar)
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
12
CMIRZ HDB3ManchesterRZNRZ NRZNRZ RZ
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Mã AMI (Alternative Mark Inversion) – Bipolar RZ
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
13
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Mã AMI (Alternative Mark Inversion) – Bipolar RZ
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
14
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Mã Manchester
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
15
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Mã HDB-3 (High Density Binary)
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
16
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
* Mã CMI (Coded Mark Inversion)
17
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
18
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Băng thông:
5. MÃ HÓA ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE CODE)
19
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Bài 3 THÔNG TIN SỐ TRÊN BĂNG CƠ SỞ
(BASEBAND)
Nội dung:
1. Can nhiễu liên ký hiệu ISI
2. Bộ lọc tạo dạng xung
3. Bộ cân bằng
4. Bộ lọc phối hợp
5. Tỉ lệ lỗi
6. Biểu đồ mẫu mắt
1
Hệ thống truyền thông nhị phân baseband:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
1. Can nhiễu liên ký hiệu ISI (InterSymbol Interference )
s(t)
Nguồn tin Bộ điềuchế xung Bộ lọc phát
Bộ quyết
Định
Kênh truyền Bộ lọc thu
Xung đồng hồ
bk ak x(t)
AWGN
w(t)
Dữ liệu nhị
phân ngõ ra
y(ti)
Lấy mẫu tại ti = iTbg(t) h(t) c(t)
y(t)
23/28/2013
* Nhiệm vụ bộ lọc phát và lọc thu: Giảm thiểu hiệu ứng
nhiễu AWGN & ISI.
ki
ibki
k
bki tnTkipaatnTkipaty )(])[(])[()(
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
* Kênh Nyquist lý tưởng (2):
Đáp ứng tần số và dạng xung cơ sở lý tưởng:
2. Lọc tạo dạng xung (pulse shaping): tiêu chuẩn Nyquist
)2(sin
2
)2sin()( Wtc
Wt
Wt
tp
33/28/2013
)
2
(
2
1
0
2
1
)(
W
f
rect
WWf
WfW
WfP
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
• Kênh Nyquist thực tế (1): bộ lọc cosine nâng – cuốn ra
Dạng tín hiệu thực tế -> dạng hàm phổ cosine tăng:
WffW
fWfffW
Wf
W
ff
W
fP
2||20
2||
22
)|(|
sin1
4
1
||0
2
1
)(
1
11
1
1
2. Lọc tạo dạng xung (pulse shaping): tiêu chuẩn Nyquist
43/28/2013
101 1
W
f
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
• Bộ cân bằng ép về không (2)(zero Forcing)
3. BỘ CÂN BẰNG (EQUALIZATION)
Tb Tb Tb Tb Tb
p(t)
Trễ một bit
Biết được
53/28/2013
W-N W-N+1 Wo WN
input
N
Nk
bko kTtpWtp )(
Cần tìm
output
N
Nk
bk kTtWth )(
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
N
n
TknpWnTp
N
Nk
bkbo
,,21,=n0
01)(
• Bộ cân bằng ép về không (6) (zero Forcing)
Viết dưới dạng ma trận:
3. BỘ CÂN BẰNG (EQUALIZATION)
63/28/2013
p(0) p(1) p(2N)
p(1) p(0) p(2N 1)
p(2N) p(2N 1) p(0)
WN
Wo
WN
0
1
0
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
p(0) p(1) p(2)
p(1) p(0) p(1)
p(2) p(1) p(0)
W1
Wo
W1
0
1
0
• Giải hệ phương trình, ta tìm được các nghiệm trọng số W:
3. BỘ CÂN BẰNG (EQUALIZATION)
73/28/2013
p(-2) p(-1) p(0) p(1) p(2)
31.0
12.1
21.0
0
1
0
13.01.0
2.013.0
05.02.01
1
1
1
W
IPW
W
W
W
o
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
4. BỘ LỌC PHỐI HỢP (MATCHED FILTER)
g(t)
Tín hiệu
xung
x(t) h(t) y(t)
t = T
y(T)
Matched
filter
T là chu kỳ
xung
Kênh
truyền
83/28/2013
Nhiễu AWGN có trung bình 0
và phương sai N0 /2 (W/Hz)
w(t)
Tttntg
thtwthtgty
0)()(
)(*)()(*)()(
0)()(x(t) tntg
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
4. BỘ LỌC PHỐI HỢP (MATCHED FILTER)
• Tìm đáp ứng bộ lọc H(f) để cực đại tỉ số h
2
2
( )signal power at
average noise power
og Tt T
E n t
dffHN
dfefGfH
o
fTj
2
2
2
)(
2
)()(
93/28/2013
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
4. BỘ LỌC PHỐI HỢP (MATCHED FILTER)
Để h đạt cực đại, đáp ứng bộ lọc tối ưu là:
)()( 2* kefGkfH Tfjopt
• Tìm đáp ứng bộ lọc H(f) để cực đại tỉ số h
103/28/2013
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
4. BỘ LỌC PHỐI HỢP (MATCHED FILTER)
Bộ lọc phối hợp trong miền thời gian:
Lấy biến đổi Fourier ngược H(f), ta có đáp ứng xung
lọc phối hợp h(t):
,0
0),( TttTkg
thopt
113/28/2013
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. TỈ LỆ LỖI
Xét mã dạng cực NRZ, sau kênh truyền ảnh hưởng
bởi nhiễu AWGN:
Tt
bittwA
bittwA
tx
0
0)(
1)(
+ MF
Data=x(t)
decision
y
y> -->1
y0
123/28/2013
W(t)
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. TỈ LỆ LỖI
+ MF
W(t)
Data=x(t)
decisiony
y>-->1
y0
y là giá trị mẫu đo được so với trị ngưỡng của bộ quyết định:
Nếu vượt ngưỡng -> bit 1 được phát
Nếu dưới ngưỡng -> bit 0 được phát
Nếu bằng ngưỡng -> quyết định ngẫu nhiên
Như vậy có 2 loại lỗi được xem xét:
Lỗi loại 1: quyết định 1 khi 0 được gửi
Lỗi loại 2: quyết định 0 khi 1 được gửi
133/28/2013
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. TỈ LỆ LỖI
Hàm PDF của Y tại ngõ ra MF với ký hiệu 0 được phát:
143/28/2013
Xác suất lỗi khi gửi ký hiệu 0 (lỗi loại 1) :
dy
TN
Ay
TN
dyyfguiyPP
bb
Ye /
)(
exp
/
1)0/()0/(
2
00
0
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. TỈ LỆ LỖI
Hàm bù lỗi:
Xác suất lỗi viết lại theo hàm bù lỗi:
Tương tự hàm PDF của Y với ký hiệu 1 được gửi:
Đặt ngưỡng = 0, , -> pe1 = pe0 : kênh đối
xứng nhị phân
u
dzzuerfc 2exp2)(
)(
2
1
0
0 N
E
erfcP be
153/28/2013
)
/
)(
exp(
/
1)1/(
0
2
0 bb
Y TN
Ay
TN
yf
bTN
Ay
z
/
)(
0
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
5. TỈ LỆ LỖI
Xác suất lỗi trung bình hay tỉ lệ
lỗi bit BER (Bit Error ratio) bộ thu:
BER = Pe = p(0)xPe0+ p(1)xPe1
Kênh truyền nhị phân đối xứng:
163/28/2013
1
2
b
e
o
EBER P erfc
N
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
6. GiẢN ĐỒ MẪU MẮT (Eye patterns)
Mẫu mắt:
- Đưa tín hiệu thu được vào trục đứng, tín hiệu quét răng cưa tốc
độ R = 1/T vào trục ngang.
- Các dạng sóng nối tiếp hiển thị trên màn hiện sóng -> mẫu mắt ->
trực quan trong thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng ISI & AWGN.
Thời điểm
lấy mẫu tốt nhất
Chiều cao
mắt mở
173/28/2013
M=2
t - Tsym
Độ rộng của mắt mở
Độ dốc=độ nhạy
với lỗi định thời
Méo tại
điểm cắt 0
t + Tsymt
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
6. GiẢN ĐỒ MẪU MẮT (Eye patterns)
Dạng sóng tín hiệu cực NRZ và mẫu mắt tương ứng
Lọc lý tưởng
183/28/2013
Lọc với ISI
ISI với AWGN
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Bài 4 KHÔNG GIAN TÍN HiỆU – BỘ THU TỐI ƯU
Nội dung:
1. Giới thiệu
2. Biểu diễn hình học của tín hiệu
3. Bộ thu cực đại khả năng
4. Bộ thu tương quan
5. Xác suất lỗi
1
1. GiỚI THIỆU
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Sơ đồ khối truyền thông số
Si (t)
Nguồn tin Bộ mã hóaký hiệu truyền Bộ điều chế Bộ giải mãKênh truyền
Bộ giải
điều chế
Sóng mang
mi Si r(t)
Z
AWGN
n(t)
Ước lượng
thông tin
mˆ
2
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Tổng hợp và phân tách tín hiệu qua các hàm cơ sở:
Giả sử một tập tín hiệu có M tín hiệu, si(t) , i = 1,2,..M
Mỗi tín hiệu được biểu diễn như một tổ hợp tuyến tính của N hàm
trực giao cơ sở:
Với điều kiện trực giao và chuẩn hóa (trực chuẩn) :
2. Biểu diễn hình học của tín hiệu
Tt0M1,...,itsts N
1j
jiji
34/3/2013
ji1 ji0dttt ji i
k
j
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Điện tử - viễn thông Thông Tin Số
Sơ đồ điều chế bên phát và giải điều chế bên thu:
2. Biểu diễn