Bài giảng Bài 10: Những lưu ý trong giao dịch l/c theo ucp 600

QUY TẮC XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ Bất kỳ L/C nào cũng phải quy định có giá trị TT hay CK theo 1 trong 4 cách sau:

pdf43 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Những lưu ý trong giao dịch l/c theo ucp 600, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bài 10 NHỮNG LƯU Ý TRONG GIAO DỊCH L/C THEO UCP 600 2 1. QUY TẮC XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ Bất kỳ L/C nào cũng phải quy định có giá trị TT hay CK theo 1 trong 4 cách sau: L/C available With NHPH NHXN NHđCĐ FREE 3 a/ L/C available with NHPH, không XN: b/ L/C available with NHPH, có xác nhận: Unconfirmed L/C available with NHPH NHPH Confirmed L/C available with NHPH NHPH NHXN 4 c/ L/C available with NHXN L/C available with NHXN NHXN 5 d/ L/C available with NHđCĐ đích danh: L/C available with NHđCĐ NHđCĐ NHPH NHXN 6 d*/ L/C available with any Bank: L/C available with any Bank Any Bank NHPH NHXN 7 2. THỜI GIAN KIỂM TRA CHỨNG TỪ a/ Mỗi NH (NHđCĐ, NHPH, NHXN) có tối đa 5 ngày làm việc để QĐ xem xuất trình có phù hợp? - Đối với L/C có giá trị trực tiếp tại NHPH có thời gian tối đa để kiểm tra chứng từ là 5 ngày làm việc. - Đối với L/C có giá trị tại NHđCĐ, không XN, có thời gian tối đa để kiểm tra chứng từ là 10 ngày làm việc. - Đối với L/C có giá trị tại NHđCĐ, có NHXN, có thời gian tối đa để kiểm tra chứng từ là 15 ngày làm việc. 8 b/ Quy tắc chấp nhận BCT: - Thông báo chấp nhận BCT trong vòng 5 ngày làm việc. - Sau ngày làm việc thứ 5 không có thông báo nào. - Thông báo từ chối BCT vào ngày làm việc thứ 6. @ Thông báo từ chối BCT trong ngày làm việc thứ 5, nhưng sau giờ làm việc của ngân hàng, có được chấp nhận? 9 3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT CHỨNG TỪ CỦA NHPH Câu hỏi: Ai là người có quyền định đoạt cuối cùng BCT xuất trình có phù hợp hay không? NHPH hay Người mở? a/ Về nguyên tắc: - L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: NHPH và Người hưởng  + NHPH chỉ biết đến nghĩa vụ TT BCT phù hợp mà không được viện dẫn bất kỳ lý do nào từ Người mở. + Người hưởng chỉ biết NHPH trong việc TT mà không cần biết việc TT của Người mở.  Quyền định đoạt chứng từ thuộc về NHPH. 10 @ BCT có sai sót, Người mở chấp nhận các sai sót đó và chuyển tiền TT, NHPH phải trao BCT cho Người mở trong mọi trường hợp? @ NHPH thông báo BCT hoàn hảo, Người mở không chấp nhận vì cho rằng BCT có sai sót và từ chối BCT, NHPH phải làm gì? @ Người mở ký quỹ 100% trị giá L/C, BCT có lỗi, NHPH từ chối TT và tự ý trả lại BCT mà không hỏi ý kiến Người mở. NHPH đúng hay sai? 11 b/ Trong thực tế vận dụng UCP: BCT bất hợp lệ NHPH Từ chối trong mọi trường hợp Có thể tiếp xúc người mở L/C - Ký quỹ 100% - H. động BT - Ký quỹ < 100% - KH uy tín - Ký quỹ < 100% - KH có RR TD - Ký quỹ 100% - Vi phạm hình sự NHPH định đoạt BCT Ng.mở đc phép định đoạt BCT 12 Lưu ý: 1. Mối quan hệ: - Quan hệ giữa NHPH và người hưởng? (TT miễn truy đòi). - Quan hệ giữa NHPH và người mở? (Là quan hệ TD nội bộ không liên quan đến người hưởng). 2. BCT bất hợp lệ NHPH , nhưng đã TT (không hỏi người mở), người mở không chấp nhận, NHPH quay sang đồi lại tiền từ người hưởng? 13 - Quan hệ giữa NHPH và người mở: Người mở được từ chối BCT, không hoàn trả cho NHPH, nhận lại tiền ký quỹ cùng lãi suất, không chịu phí giao dịch L/C. 3. BCT hợp lệ, NHPH đã TT: - TT miễn truy đòi. - Người mở phải hoàn trả vô điều kiện cho NHPH. 4. Giới hạn thời gian tiếp xúc: - Với người mở: tối đa 5 ngày. - Với người hưởng: Trong thời hạn L/C. 14 5. Tóm lại: - BCT phù hợp: NHPH phải TT vô điều kiện. - BCT không phù hợp: + NHPH có quyền từ chối TT (không tiếp xúc người mở). + Có thể tiếp xúc người mở. 15 4. THÔNG BÁO BẤT HỢP LỆ - TB trực tiếp cho bên mà từ đó nhận được BCT. - Bằng phương tiện nhanh nhất. - Trong thời hạn 5 ngày LV kể từ ngày nhận được BCT. - Nội dung: Rõ ràng, chi tiết tất cả các bất hợp lệ. - TB là độc lập, duy nhất, đầu tiên và là cuối cùng. Nội dung thông báo lỗi: 1. NH đang từ chối TT hoặc CK, và 2. Từng sai biệt, và 3. Đang nắm giữ CT chờ các chỉ thị tiếp theo của người XT; hoặc 16 4. Đang nắm giữ CT cho đến khi: - người mở bỏ qua sai biệt; hoặc - nhận được chỉ thị tiếp theo của ngýời XT trước khi ngýời mở chấp nhận; hoặc 5. NH đang chuyển trả là CT; hoặc 6. NH đang hành đọng theo các chỉ thị trước đây. Câu hỏi: 1. Sau khi gửi TB BCT có lỗi lại phát hiện ra lỗi nghiêm trọng khác của BCT? 2. TB bất hợp lệ bị người XT bác bỏ, sau đó phát hiện ra lỗi chứng từ nghiêm trọng (trong thời hạn 5 ngày)? 3. NHđCĐ đã TT hay CK BCT từ có lỗi, NHPH đã hoàn trả? 17 5. NHPH/NHXN MẤT QUYỀN TỪ CHỐI BẤT HỢP LỆ 1. TB từ chối nhưng không nói rõ sự bất hợp lệ của c.từ; hoặc bất hợp lệ đưa ra bị ngýời XT bác bỏ vì kh. đúng. 2. TB quá 5 ngày làm việc; hoặc TB không bằng phương tiện nhanh nhất. 3. Đã chuyển giao C.từ cho ngýời mở, hoặc làm mất, hoặc trả lại không nguyên vẹn, hoặc giao chứng từ cho người khác với chỉ định của người XT. 18 Câu hỏi: 1. Sau khi NHPH đã TB lỗi C.từ; người xuất trình có được thay thế chứng từ phù hợp trong thời hạn hiệu lực L/C? 2. Nếu chứng từ thay thế lại có lỗi? 3. NHPH đã điện chấp nhận TT (chưa trả tiền), sau đó phát hiện ra lỗi chứng từ (chưa hết 5 ngày làm việc)? 19 6. NHđCĐ/ỦY QUYỀN - Chỉ định làm những gì? - ủy quyền làm những gì? (TB L/C, chuyển c.từ, hoàn trả). 1. Tại sao NHđCĐ/ủy quyền là CN hay đại lý của NHPH? 2. Tại sao NHđCĐ phải ở nước người thụ hưởng? 3. Trách nhiệm của NHđCĐ với BCT? - Có được từ chối vai trò là NHđCĐ? - CK BCT có lỗi, NHPH từ chối TT? 4. Ưu nhược điểm “Free negotiable”? - Người hưởng được tự do tìm kiếm NH tài trợ. - Phức tạp trong việc xác định số lần sửa đổi L/C. 20 5. NH không được chỉ định CK BCT? - NHPH có được từ chối BCT do một NH không được chỉ định CK? - Rủi ro XT BCT hai lần? 6. Miễn trách đối với NHđCĐ: - NHđCĐ không kiểm tra tốt BCT? - Không TB các bất hợp lệ cho ngýời hưởng? - Không giữa lại C.từ sai sót mà gửi thẳng cho NHPH?  NHđCĐ được miễn trách.  không làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của NHPH.  trách nhiệm lập, kiểm tra BCT thuộc về ai? 21 7. BCT BẤT HỢP LỆ NÊN XT NHƯ THẾ NÀO? - Không nên gửi theo NT tại sao? - Nên gửi theo DC tại sao? - NH cần tư vấn cho KH tại sao? 22 8. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NỘI DUNG L/C VÀ UCP - Nội dung L/C có thể khác với UCP? a/ L/C có những điều khoản vô lý: - Chứng từ vận tải đa PT nhưng cấm chuyển tải? - Xuất trình trọn bộ vận đơn hàng không? b/ L/C có những điều khoản hợp lý khác với UCP: Điều 1 UCP 600: “Các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên , trừ khi L/C loại trừ hoặc sửa đổi một cách rõ ràng”.  ngýời lập C.từ và NH triểm tra C.từ căn cứ trước hết vào L/C, sau đó mới đến UCP. 23 Ví dụ: - L/C quy định hóa đơn phải được lập cho một bên không phải ngýời mở L/C. - Yêu cầu xuất trình chứng từ sớm hơn hay muộn hơn 21 ngày giao hàng. 24 9. MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CHỨNG TỪ 1. NH không chịu trách nhiệm về: hình thức, sự hoàn thiện, chính xác, chân thực, sự giả mạo hay giá trị pháp lý. - Nếu đã kiểm tra với sự cẩn thận hợp lý mà không phát hiện ra sự giả mạo về con dấu, chữ ký... - Nếu bất cẩn.... 2. Các điệu kiện chung quy định trên chứng từ. 3. Các điều riêng như: - Trên vận đơn ghi: Cước phí đã trả, đã bốc, vận đơn hoàn hảo... 25 - Do người khác (không phải ngýời PH) ghi thêm vào C.từ nhưng không thể phát hiện ra. 4. Không chịu trách nhiệm về việc mô tả hàng hóa. Miễn là chúng được mô tả đúng quy định của L/C, không mâu thuẫn lẫn nhau, phù hợp UCP. 5. Không cần biết đến thiện chí, hành vi, sự tín nhiệm của người hưởng, khả năng TT của người mở và các bên liên quan. 26 10. MIỄN TRỪ TRONG VIỆC CH.GIAO CHỨNG TỪ a/ NH được miễn trách với những bất khả kháng, bao gồm: - Bức điện bị nhiễu loạn do thời tiết xấu. - Chứng từ gửi đến bị muộn. - Thất lạc, mất mát trên đường đi. - Bản fax bị nhèo, mờ... Ví dụ 1: NHCK bộ chứng từ bị mất. Ví dụ 2: NHđCĐ gửi chứng từ 01 lần thay vì 02 lần như quy định của L/C. 27 b/ Khi nhận được điện L/C bị mất dòng, mất đoạn, hoặc chỉ nhận dc một phần, hoặc các chỉ thị không rõ hiểu mập mờ nhiều cách, mâu thuẫn...thì NHTB phải làm gì? NHTB Lựa chọn: 1. Yêu cầu NHPH làm rõ mọi thứ trước khi TB. 2. Sơ báo cho ngýời hưởng và nói rõ thực trạng bức điện, tuyên bố mình không chịu trách nhiệm gì, đồng thời yêu cầu NHPH làm rõ. 3. Nếu nội dung L/C ít lỗi, ngýời hưởng chấp nhận, thì TB – BT, và lưu ý các lỗi đó và tuyờn bố... 4. NHTB chịu trách nhiệm dịch, giải thích thuật ngữ...? 28 11. CHỨNG TỪ PHỤ 1. Hối phiếu ký phát đòi tiền ai? - NHPH? - Người mở? Không được phép (Điều 6c) - Nếu L/C được PH như vậy thì nghĩa vụ của NHPH? 2. Chứng từ không yêu cầu nhưng xuất trình. 3. L/C có điều kiện và điều khoản nhưng không yêu cầu chứng từ xuất trình? 12. THẾ NÀO LÀ NH KHÁC 29 13. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG NH a/ Cơ chế b/ Ngýời XK không có vốn vẫn cấp TD cho người mua  đây là chức năng nổi bật trong tài trợ XNK của NH. 14. MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI BÊN RA CHỈ THỊ Các quy tắc: 1. Ngýời cuối cùng chịu mọi chi phí liên quan đến giao dịch L/C là ai? 2. NH có chịu trách nhiệm khi các chỉ thị của mình truyền đi mà không được thực hiện? 3. Khi người hưởng yêu cầu sửa đổi L/C thì ai chịu phí? 30 15. NGÀY CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 31 16. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM HÀNG HÓA - Giá trị bảo hiểm hàng hóa XNK có thể lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn 110% giá trị hóa đơn (CIF hay CIP)? - Trong thực tiễn kinh doanh XNK, hàng hóa thường được bảo hiểm trong khoảng không gian từ nơi giao hàng đến nơi dỡ hàng. Tuy nhiên, việc mua bảo hiểm cho hàng hóa không phải là bắt buộc. Một số ít nhà kinh doanh XNK mạo hiểm, nhằm giảm chi phí, họ đã không mua bảo hiểm cho hàng hóa. Chính vì vậy, để trả lời câu hỏi trên, ta cần chia làm 2 tình huống: 32 Thứ nhất, hàng hóa XNK không được bảo hiểm, thì đương nhiên tỷ lệ bảo hiểm bằng 0. Đồng thời, L/C cũng không yêu cầu xuất trình chứng từ bảo hiểm. Thứ hai, L/C tuân thủ UCP600 và có yêu cầu xuất trình chứng từ bảo hiểm, thì quy tắc về giá trị bảo hiểm theo Điều 191–ISBP như sau: a/ Nếu L/C quy định số tiền bảo hiểm thì chứng từ bảo hiểm phải thể hiện số tiền tối thiểu như L/C quy định. Số tiền bảo hiểm do L/C quy định là tùy ý, phụ thuộc vào thỏa thuận giữa người mua và người bán quy định trong hợp đồng mua bán. 33 b/ Nếu L/C không quy định số tiền theo tỷ lệ % tối thiểu thì chứng từ bảo hiểm phải thể hiện tối thiểu là 110% CIF hay CIP. c/ Nếu L/C yêu cầu giá trị bảo hiểm 110% thì phải hiểu đây là số tiền tối thiểu. d/ UCP không quy định tỷ lệ bảo hiểm tối đa. 34 17. mèi quan hÖ gi÷a thêi h¹n l/c vµ xuÊt tr×nh Thời hạn hiệu lực của L/C: Là khoảng thời gian kể từ khi L/C được phát hành bởi NHPH cho đến ngày muộn nhất mà người hưởng được phép xuất trình chứng từ để thanh toán/chấp nhận tại nơi quy định trong L/C. Bất kỳ L/C nào cũng phải quy định ngày hết hạn hiệu lực của L/C (Expiry date of L/C). Nếu không quy định ngày này, thì L/C là vô hiệu. 35 Thời hạn xuất trình chứng từ: - Thông thường, mỗi L/C đều quy định ngày hết hạn xuất trình chứng từ tính từ ngày giao hàng. - Nếu không quy định, thì theo Điều 14(c) UCP 600: “ngân hàng sẽ từ chối chứng từ xuất trình sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng”. - Trong mọi truờng hợp, chứng từ phải được xuất trình trong thời hạn hiệu lực của L/C. 36 Về mối quan hệ, ta chia làm 2 khả năng: Khả năng 1: L/C chỉ quy định ngày hết hạn hiệu lực của L/C mà không quy định thời hạn xuất trình chứng từ, thì việc xuất trình chứng từ phải thỏa mãn đồng thời: - Trong thời hạn hiệu lực của L/C. - Không muộn hơn 21 ngày sau ngày giao hàng. Mối quan hệ này được thể hiện bằng hai sơ đồ sau: 37 */ Chứng từ phải xuất trình trước khi L/C hết hạn một thời gian. DATE OF ISSUANCE L/C EXPIRY DATE OF L/C SHIPMENT DATE 21 DAYS AFTER SHIP. DATE TIME OF PRESENTATION EFFECTIVE PERIOD OF L/C 38 • */ Chứng từ phải xuất trình trong thời hạn sớm hơn 21 ngày sau ngày giao hàng. Date of Issue L/C Expiry Date of L/C Shipment date 21 days after Ship. date Time of presentation Effective Period of L/C 39 • Khả năng 2: L/C quy định ngày hết hạn hiệu lực của L/C và đồng thời quy định chứng từ phải được xuất trình trong vòng X ngày sau ngày giao hàng, việc xuất trình chứng từ phải thỏa mãn đồng thời: • - Trong thời hạn hiệu lực của L/C. • - Không muộn hơn X ngày kể từ ngày giao hàng. • Mối quan hệ được thể hiện bằng hai sơ đồ sau: 40 */ Chứng từ phải xuất trình trước khi L/C hết hạn một thời gian. Date of Issue L/C Expiry Date of L/C Shipment date X days after Ship. date Time of presentation Effective Period of L/C 41 • */ Chứng từ phải xuất trình trong thời hạn sớm hơn X ngày sau ngày giao hàng. Date of Issue L/C Expiry Date of L/C Shipment date X days after Ship. date Time of presentation Effective Period of L/C 42 • Qua phân tích, người hưởng cần chú ý: • Thứ nhất, không được chấp nhận thời gian xuất trình chứng từ sau ngày giao hàng quá ngắn, ví dụ trong vòng 5 ngày chẳng hạn, trong đó mất 2 ngày là thứ bảy và chủ nhật, chỉ còn 3 ngày làm việc để lập và xuất trình bộ chứng từ là quá ngắn, có thể dẫn đến sai sót. • Thứ hai, không được chủ quan vì mình đã giao hàng sớm nên có thời gian xông xênh để lập và xuất trình chứng từ. Người hưởng nên nhớ là phải xuất trình chứng từ trong vòng X ngày (hoặc 21 ngày) sau ngày giao hàng. 43 • Thứ ba, trong trường hợp ngày giao hàng gần ngày hết hạn của L/C, thì phải khẩn trương lập và xuất trình chứng từ, vì thời hạn xuất trình lúc này không phải là X ngày (hay 21 ngày) sau ngày vận đơn nữa, mà là trong khoảng thời gian hiệu lực còn lại của L/C. Nếu khoảng thời gian này là quá ngắn thì người hưởng có thể gặp rủi ro không xuất trình được bộ chứng từ./. HẾT
Tài liệu liên quan