Bài giảng bài 7: Phưong pháp đánh giá giá trị môi trường

Nhóm của bạn đang thực hiện một nghiên cứu (small research grant EEPSEA tài trợ?) đánh giá giá trị không sử dụng (non-use values) của 3 con tê giác trong rừng quốc gia Cát Tiên. Phương pháp thực hiện là hỏi trực tiếp WTP của người dân Việt Nam. Bạn phải mô tả hàng hóa muốn đánh giá sao cho người được hỏi có thể trả lời chính xác WTP của họ cho giá trị không sử dụng của 3 con tê giác. Hãy viết đoạn văn mô tả hàng hóa này (trong bảng phỏng vấn, sau đoạn này sẽ là câu hỏi WTP).

ppt60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3375 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng bài 7: Phưong pháp đánh giá giá trị môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: Phương pháp đánh giá giá trị môi trường Phương pháp đánh giá Nội dung bài giảng (10 tiết) Chủ đề 1: Tại sao đánh giá giá trị môi trường Chủ đề 2: Tổng quan các phương pháp đánh giá giá trị môi trường Chủ đề 3: Các phương pháp thị trường Chủ đề 4: Phương pháp Chi phí du hành Chủ đề 5: Phương pháp Đánh giá hưởng thụ Chủ đề 6: Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên Chủ đề 7: Phương pháp Chuyển đổi giá trị Chủ đề 1 Tại sao đánh giá giá trị môi trường? Đề cương đề nghị Các ứng dụng của đánh giá giá trị môi trường Giới hạn của đánh giá giá trị môi trường Các cách thức đưa giá trị tài nguyên môi trường vào quá trình quyết định B. Giới hạn của đánh giá giá trị môi trường Khía cạnh đạo đức: Giá trị phụ thuộc vào khả năng chi trả? Đánh giá nghĩa là cho rằng giá trị môi trường chỉ là tương đối (luôn có sự đánh đổi)  không có chức năng môi trường nào là tuyệt đối quan trọng. Đánh giá giá trị của ai? Có đánh giá được giá trị của thế hệ tương lai? Sự ưa thích của cá nhân có thể không phải là quan điểm đạo đức của xã hội. Đánh giá giá trị được dùng trong CBA, mà CBA lại không quan tâm đến vấn đề công bằng xã hội Giới hạn của đánh giá giá trị môi trường Khía cạnh kỹ thuật: Các chức năng sinh thái phức tạp được chuyển một cách giản đơn thành một giá trị tiền tệ Giá thị trường không phải là tín hiệu đúng cho giá trị Giá trị ước tính được chỉ có ý nghĩa trong một thời điểm nhất định. Bài 7: Phương pháp đánh giá giá trị môi trường Chủ đề 2 Tổng quan các phương pháp đánh giá Đề cương đề nghị Khái niệm tổng giá trị kinh tế Tổng quan các phương pháp đánh giá Các bước thực hiện một nghiên cứu đánh giá môi trường A. Tổng giá trị kinh tế (Total economic value) Khái niệm kinh tế của giá trị được hiểu như thế nào? Làm cá nhân gia tăng sự thỏa mãn Cá nhân sẵn lòng đánh đổi nguồn lực cho nó Các đặc điểm của giá trị kinh tế: Giá trị chỉ tồn tại khi được con người đánh giá Giá trị được đo lường thông qua sự đánh đổi  giá trị mang tính tương đối Tiền được dùng làm đơn vị đo lường Giá trị của xã hội được xác định bằng cách tổng hợp các giá trị cá nhân A. Tổng giá trị kinh tế (Total economic value) Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (Total economic value) = Giá trị sử dụng (Use value) Giá trị không sử dụng (Non-use value) + Giá trị sử dụng (Use value) = Giá trị sử dụng trực tiếp (Direct use value) Giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect use value) + Giá trị không sử dụng (Non-use value) = Giá trị hiện hữu (Existence value) Giá trị nhiệm ý (Option value) Giá trị lưu truyền (Bequest value) + A. Tổng giá trị kinh tế (Total economic value) Tổng giá trị kinh tế của 1 khu rừng nhiệt đới Nhận xét về TEV… Cơ sở để xác định tổng giá trị kinh tế: chức năng của tài nguyên đối với con người. Trong ứng dụng, xác định được các thành phần của TEV không quan trọng bằng định nghĩa chính xác giá trị cần đánh giá. Bài tập… Nhóm của bạn đang thực hiện một nghiên cứu (small research grant EEPSEA tài trợ?) đánh giá giá trị không sử dụng (non-use values) của 3 con tê giác trong rừng quốc gia Cát Tiên. Phương pháp thực hiện là hỏi trực tiếp WTP của người dân Việt Nam. Bạn phải mô tả hàng hóa muốn đánh giá sao cho người được hỏi có thể trả lời chính xác WTP của họ cho giá trị không sử dụng của 3 con tê giác. Hãy viết đoạn văn mô tả hàng hóa này (trong bảng phỏng vấn, sau đoạn này sẽ là câu hỏi WTP). B. Tổng quan các phương pháp đánh giá Ý tưởng… Phân loại của Tuener, Pearce & Bateman (1994) C. Các bước thực hiện một phương pháp đánh giá Bài 7: Phương pháp đánh giá giá trị môi trường Chủ đề 3: Các phương pháp thị trường (Market-based techniques) Đề cương đề nghị Các bước đo lường tác động Phương pháp Chi phí bệnh tật Phương pháp Thay đổi năng suất Phương pháp chi phí cơ hội: Phương pháp Chi phí thay thế và Chi tiêu bảo vệ A. Các bước đo lường tác động A. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) Giá trị E =  Chi phí Các bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng Ví dụ: dHi = bi  POPi  dA dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh POPi: dân số trong vùng ảnh hưởng dA: thay đổi chất lượng môi trường Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong Bước 3: Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Bước 4: Tính tổng chi phí A. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness) Ứng dụng: Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người trong các dự án, chính sách. Ưu điểm: Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả tương lai Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer) Nhược điểm: Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí…) Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Giá trị E = Giá trị Q Ví dụ: dự án thủy lợi Nước tưới  năng suất tăng  sản lượng tăng: giá trị tăng = ABEC B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Các bước thực hiện: Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q Q = (X,E) với X,E là các nhập lượng Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E ∆Q Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là PQ Giá trị thay đổi VE = ∆Q  PQ Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: PE = (Q/E)  PQ (tại sao?  độ dốc đường giới hạn ngân sách = độ dốc đường đẳng dụng). (Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E  PE) B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Mở rộng… Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và nhập lượng  phương pháp thay đổi thu nhập (change in income) Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp: Z = i=1…m(Yi*  PYi)  j=1…n(Xj*  PXj) Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường B. Phương pháp Thay đổi năng suất (Changes in productivity) Ứng dụng: Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông Du lịch Ưu điểm: Trực tiếp và rõ ràng Dựa vào giá quan sát được trên thị trường Dựa vào mức sản lượng quan sát được Nhược điểm: Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng Ước tính dòng sản lượng theo thời gian? C. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method): Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể thay thế cho nhau: ∆E  ∆X Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E) hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X có thể thay thế cho nhau hoàn toàn. Giá trị của đồng cỏ (E)? (= giá trị X) C. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Mở rộng…khi tỷ lệ thay thế khác 1. Các bước thực hiện: Chọn hàng hóa thị trường X có thể thay thế cho hàng hóa môi trường E Xác định giá của X (Px) trong khu vực dự án Xác định sự khác biệt giữa X và E Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS) Giá trị ∆E = ∆E  (Px  RS) C. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Ứng dụng: Đánh giá giá trị tài nguyên như là nhập lượng của sản xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi…) Ưu điểm: Đơn giản và rõ ràng Được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển Nhược điểm: Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế. Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên C. Phương pháp chi phí cơ hội (Opportunity cost hay cost-based tecniques) Phương pháp chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure method) …tương tự Ứng dụng: chi phí tiếng ồn, nước nhiễm mặn… Bài tập ứng dụng phương pháp Một dự án quản lý tổng hợp đất ở Bình Phước làm tăng sản lượng cỏ nuôi bò 113%, từ 4.264 lên 9.115 tấn. Tuy không có thị trường cỏ khô, nhưng giá trị cỏ khô phải được tính như là một lợi ích của dự án. Giá ẩn của cỏ khô trong trường hợp này được ước lượng thông qua giá trị của thức ăn tổng hợp. Thức ăn này được nhập từ nước ngoài, chi phí được cho trong bảng 1. Năng lượng hấp thụ được cho trong bảng 2. Yêu cầu: Tính giá trị cỏ khô của dự án dùng phương pháp chi phí thay thế Thảo luận ưu nhược điểm, các giả định của phương pháp Bài 7: Phương pháp đánh giá giá trị môi trường Chủ đề 4: Phương pháp Chi phí Du hành Đề cương đề nghị Mô hình căn bản Phương pháp Chi phí du hành theo vùng Phương pháp chi phí du hành cá nhân Nhận xét về phương pháp A. Mô hình căn bản TCM được dùng để đánh giá lợi ích giải trí của 1 loại tài sản môi trường (hồ nước, khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, cải thiện chất lượng nước…). TCM dựa trên giả định rằng chi phí phải tốn để tham quan 1 nơi nào đó phản ánh giá sẵn lòng trả cho hoạt động giải trí ở nơi đó. Hàm số cầu giải trí (The trip generation function): Nhu cầu giải trí = (chi phí du hành, thu nhập, đặc điểm kinh tế xã hội,…) A. Mô hình căn bản Nhu cầu giải trí (V) Vi = (TCi, Yi, TCS, Si) Khi nhu cầu giải trí là: Số lần đến của một cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định  phương pháp chi phí du hành cá nhân (ITCM). Số người đến từ một vùng trong một khoảng thơi gian nhất định  phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM). Tổng giá trị giải trí (TWTP) B. Phương pháp Chi phí du hành theo vùng (ZTCM) Hàm cầu giải trí: Vi/Pi = (TCi, Yi, TCS, Si) Các bước thực hiện: Chọn địa điểm Phân chia vùng Lấy mẫu phỏng vấn Tính tỷ lệ đến thăm cho từng vùng Tính chi phí du hành Hồi quy hàm số chi phí du hành Xây dựng đường cầu Ước tính giá trị giải trí/giá trị thặng dư B. Phương pháp Chi phí du hành cá nhân (ITCM) Hàm cầu: Vi = (TCi, Yi, TCS, Si) Các bước thực hiện: tương tự ZTCM Khác ZTCM: Biến số Vi và Si Tính CS cho từng cá nhân: Tổng CS = NICSTrung bình C. Nhận xét phương pháp TCM Ưu điểm: Tính toán dựa trên tiêu dùng thực (quan sát được hành vi) Giá trị giải trí được người tiêu dùng trải nghiệm (không phải là giá trị giả thuyết) Có lịch sử phát triển lâu dài Khó khăn gặp phải: Trường hợp đi du lịch nhiều địa điểm (multi-site) hoặc có nhiều mục đích (multi-purpose) Thời gian đi đến và về từ địa điểm có giá trị hay không? Tính toán chi phí đến địa điểm thay thế. Trường hợp địa điểm có ít khách du lịch. Bài tập Chi phí du hành Bài tập Chi phí du hành: tính số lần tham quan? Biết phí vào cửa $2 Bài 7: Phương pháp đánh giá giá trị môi trường Chủ đề 4: Phương pháp Đánh giá Hưởng thụ Đề cương đề nghị Mô hình căn bản Khái niệm trực quan Hàm giá nhà (hedonic house price function) Hàm giá ẩn (implicit price function) Ước lượng giá trị thay đổi môi trường Các bước thực hiện & ví dụ Nhận xét về phương pháp A. Mô hình căn bản Các khái niệm trực quan Ví dụ… Phương pháp HPM xác định giá trị hàng hóa môi trường thông qua ảnh hưởng của môi trường lên giá một loại hàng hóa thị trường (nhà, đất, tiền lương…). Nếu thị trường nhà đất là cạnh tranh hoàn hảo, giá trị môi trường sẽ được phản ánh trong giá nhà đất. HPM sẽ tìm ra hàm cầu chất lượng môi trường thông qua hàm giá nhà đất. A. Mô hình căn bản 2. Hàm giá nhà (hedonic house price function) Pi = f(Si,Di,Ni,Ei) Có nhiều dạng hàm , nhưng thông thường là double-log: ln Pi = 0 + 1lnSi + 2lnDi + 3lnNi + 4lnEi + ei A. Mô hình căn bản 3. Hàm giá ẩn (implicit price function) Giá của chất lượng môi trường: PE = Pi/E A. Mô hình căn bản 3. Hàm giá ẩn (implicit price function) Vấn đề… Chúng ta muốn biết: với một cá nhân, nếu một đơn vị ô nhiễm tăng lên, MWTP của cá nhân là bao nhiêu? Cá nhân chỉ tiêu dùng một điểm trên đường giá nhà… Hàm giá ẩn là hàm cầu E của các cá nhân khác nhau…không phải của 1 cá nhân A. Mô hình căn bản 4. Ước lượng giá trị thay đổi môi trường Giá trị ∆E đối với 1 cá nhân = ∆CS = a + b + c Tuy nhiên không xác định được D  ước lượng gần đúng ∆CS = a + b B. Các bước thực hiện & ví dụ Thu thập số liệu giá nhà, các đặc điểm của nhà và biến số môi trường cần đánh giá Xây dựng hàm số giá nhà (house price function) Tính giá cận biên ẩn (implicit margianl price) cho từng quan sát Xây dựng đường giá ẩn (implicit price curve) Tính thặng dư tiêu dùng (CS) Ví dụ… Dự án trồng cây xanh trong thành phố: Mỗi gia đình nhận được lợi ích bao nhiêu nếu tăng tỷ lệ cây xanh trong khu vực lên 10%? Các bước thực hiện: Thu thập số liệu (Xem bảng số liệu đính kèm) Ước lượng hàm giá nhà: Ph= e(+1IND)COV2NR3DIS4MUR5 Ví dụ… Ví dụ… 3. Tính giá ẩn (implicit price): PE = (0.16/COV)Ph Ví dụ… 4. Xây dựng hàm giá ẩn (implicit price function): PE = exp(6.3)INC0.76COM0.11COV-0.85 (21.4) (8.2) (1.1) (-21.9) R2 = 0.96 Ví dụ 5. Tính thặng dư tiêu dùng (giá trị cây xanh): CS = exp(6.3)1/(1 – 0.85)  COM0.11  INC0.76 [COVP(1 – 0.85) – COV(1 – 0.85)] Tăng tỷ lệ cây xanh thêm 10%: Tổng giá trị của 10% cây xanh tăng thêm = 11.220  30 C. Nhận xét phương pháp Ứng dụng: Chủ yếu ở các nước phát triển Đánh giá chi phí ô nhiễm không khí, tiếng ồn, thay đổi quang cảnh, nước sinh hoạt … Ưu điểm: Đánh giá giá trị dựa vào thị trường đại diện Cá nhân trải nghiệm hàng hóa môi trường cần đánh giá Nhược điểm: Giả định thị trường nhà đất là cạnh tranh hoàn hảo Biến số môi trường có thể không giao động nhiều Chỉ ước lượng xấp xỉ thặng dư tiêu dùng
Tài liệu liên quan