Bài giảng Bài 7: Xúc tiến thương mại trong kinh doanh

I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TiẾN TM II/ KHUYẾN MẠI III/ QUẢNG CÁO IV/ TRƯNG BÀY, GiỚI THIỆU HÀNG HÓA V/ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI VI/ XÂY DỰNG, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN THƯƠNG HiỆU HÀNG HÓA VII/ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

pdf41 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 7: Xúc tiến thương mại trong kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 . XÚC TiẾN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TiẾN TM II/ KHUYẾN MẠI III/ QUẢNG CÁO IV/ TRƯNG BÀY, GiỚI THIỆU HÀNG HÓA V/ HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƯƠNG MẠI VI/ XÂY DỰNG, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN THƯƠNG HiỆU HÀNG HÓA VII/ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG I/KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TiẾN TM 1/ K/niệm và vai trò a/ Khái niệm: + Xúc tiến nói chung là thúc đẩy một lĩnh vực nào đó như XT đầu tư, XT việc làm, XT du lịch + XTTM là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán HH và cung ứng dịch vụ cho KH. Có các lọai XTTM : > XT TM trong nước và XTTM trong xuất khẩu > XTTM của DN và của các tổ chức XT như VCCI, Cục Xúc tiến Bộ Công Thương, của các hiệp hội ngành nghề > XTTM của người mua và của người bán > XTTM được nghiên cứu như 1 kỹ thuật và nghệ thuật b. Sự cần thiết của XTTM > Có khối lượng lớn HH phải bán trên thị trường nên cần phải thúc đẩy việc bán  Để người tiêu dùng biết được SP của DN mình  Để XK được HH phải có kế hoạch bài bản từ nghiên cứu thị trường,thiết kế SP, xây dựng TH và quảng bá cho thương hiệu  Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt cần phải thực hiện các hoạt động XTTM c. Vai trò của XTTM  Là hoạt động đầu tiên, cần thiết để xâm nhập và mở rộng thị trường  Mang những thông tin cần thiết về SP, DN đến cho KH  Là phương tiện tăng hiệu quả KD của DN thông qua làm rõ sự khác biệt SP mà DN kinh doanh so với SP cùng loại trên thị trường  Thông qua hoạt động XTTM mở rộng quan hệ của DN với KH để tăng sự hiểu biết và giữ được KH  XTTM là phương tiện cạnh tranh để đẩy hàng đi trong lưu thông, mở rộng thị trường  Là phương tiện để DN đưa SP ra thị trường trong điều kiện hội nhập KTQT 2. Nội dung của XTTM XTTM ở phạm vi Doanh nghiệp là một hoạt động Marketing bao gồm: - Quảng cáo TM - Khuyến mại - Trưng bày giới thiệu HH - Tham gia hội chợ, triển lãm - Xây dựng và phát triển THHH - Phát triển quan hệ công chúng - Marketing trực tuyến khác II/ KHUYẾN MẠI 1/K/niệm và các hình thức: Là hoạt động xúc tiến TM của thương nhân nhằm đẩy mạnh việc mua bán HH và dịch vụ thông qua cấp lợi ích vật chất cho KH Theo luật TM 2005 gồm các hình thức: _Tặng hàng mẫu, tặng HH cho KH không thu tiền - Bán HH với giá thấp hơn trong thời gian khuyến mại - Bán hàng kèm theo phiếu dự thưởng, phiếu mua hàng có lợi ích lớn hơn - Thực hiện chương trình KH thường xuyên với các loại thẻ vàng, bạc đồng.. Có ưu đãi - Cho KH tham dự các chương trình văn hóa, giải trí. - Và các hình thức khuyến mại khác 2/Quyền và nghĩa vụ của thương nhân a/Quyền của thương nhân: - Được lựa chọn hình thức,nội dung, địa điểm, thời gian và loại HH dùng để khuyến mại - Qui định những lợi ích mà KH được hưởng phù hợp với qui định của chính phủ - Thuê thương nhân khác thực hiện cho mình - Tổ chức thực hiện các hình thức trên b/ Nghiã vụ của thương nhân: - Thực hiện đúng trình tự và nội dung đã đăng ký - Thông báo công khai các hình thức theo qui định - Thực hiện các cam kết với KH - Trích 50 % giá trị giải thưởng vào ngân sách nếu không có người trúng thưởng - Tuân thủ các hợp đồng về khuyến mại ký với thương nhân khác c/Cách thức thông báo khuyến mại (KM): Thông tin phải thông báo công khai về + Tên của hoạt động khuyến mại + Giá cung ứng HH, dịch vụ và các chi phí có liên quan để giao HH được khuyến mại cho KH + Tên và địa chỉ của thương nhân thực hiện KM + Ngày bắt đầu, ngày kết thúc và địa bàn KM + Nếu có điều kiện phải công bố cụ thể điều kiện + Giá bán HH,dịch vụ được KM +Trị giá tuyệt đối hoặc % trị giá thấp hơn giá bán HH, trị giá giải thưởng, chi phí KH phải chiụ + Các thông tin khác 3/Cỏc hành vi bị cấm trong khuyến mại - KM các HH, dịch vụ bị cấm KD, chưa được phép lưu thông - KM hoặc sử dụng rượi bia để KM cho người dưới 18 tuổi - KM hoặc sử dụng thuốc lá,rượi có độ cồn > 30 độ - KM thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về HH để lừa dối KH - KM để tiêu thụ HH kém chất lượng - KM tại trường học, bệnh viện, trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang - Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng - KM nhằm cạnh tranh không lành mạnh III/ Quảng cáo hàng hóa 1/Khái quát chung về quảng cáo (QC) a/K/niệm: Qu¶ng c¸o lµ mét h×nh thøc truyÒn tin th¬ng m¹i nh»m ®em ®Õn cho ngêi nhËn tin nh÷ng hiÓu biÕt cÇn thiÕt vÒ s¶n phÈm, b»ng c¸c phương tiện th«ng tin ®¹i chóng ®Ó l«i cuèn ngêi mua. b/Yêu cầu: - Chất lượng thông tin phải cao - Hợp lý - Tính pháp lý - Bảo đảm tính nghệ thuật - Đồng bộ và đa dạng - Chân thực c/ Chức năng QC: + Chức năng thông tin + Tạo ra sự chú ý d/ Tác dụng của QC: >Trình bày giới thiệu HH cho KH biết đến SP của DN  Thông tin để KH lựa chọn HH khi mua sắm  Để bán được HH nhiều hơn, nhanh hơn nêu cao uy tín của DN trên thị trường  Tạo ra sự khác biệt về HH so với SP cùng loại trên thị trường Các phương tiện quảng cáo  Báo chí và tạp chí  Ra điô và ti vi  Pa nô, áp phích  Quảng cáo trên bao bì,nhãn hiệu hàng hóa  Quảng cáo qua bưu điện  Phim quảng cáo  Quảng cáo qua hội chợ, triển lãm  Tài trợ cho chương trình ca nhạc, trò chơi, các đội bóng đá, bóng chuyền  Quảng cáo trên mạng internet, ĐTDĐ  Các loại hình quảng cáo:  Theo qui mô: quảng cáo nhỏ / quảng cáo lớn  Theo khả năng đáp ứng: + QC đáp ứng ngay + QC tạo ra thái độ lâu dài đối với SP  Theo chu kỳ sống của sản phẩm: QC mở đường/ QC bão hòa/ QC duy trì/ QC mở đường mới  Theo cửa hàng bán lẻ: +QC trong cửa hàng: Biển đề tên cơ sở KD, trưng bày HH, thông báo bán hàng, QC bằng ánh sáng điện +QC bên ngoài cửa hàng bằng các phương tiện thông tin đại chúng 2/Chu trình quảng cáo HH 1/ Mục tiêu kinh doanh 2/ Mục tiêu quảng cáo 3/ Chọn đích (người nhận) 4/ Trục và đề tài 5 / Lập kế hoạch 6/ Xác định phương tiện 7 / Chuẩn bị ngân sách 8 / Soạn thảo thông báo 9 / Thử nghiệm 10 / Hiệu chỉnh 11/ Vận dụng 12 / Kiểm tra đánh giá 3/Phương thức tiến hành a. QC hàng ngày liên tục: QC trên báo, pa nô, áp phích, khinh khí cầu, trên các phương tiện giao thông ở nơi đông người, đầu mối giao thông b. QC định kỳ: định kỳ nhắc lại trên các phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí, ấn phẩm định kỳ khác để nhắc nhở sự chú ý của KH c.QC đột xuất: do thay đổi địa điểm KD, có mặt hàng mới đưa ra thị trường d. Chiến dịch QC: để mở đường cho SP tung ra thị trường, hoặc lần đầu bước vào thị trường mới Luật Quảng cáo số 16/2012/ QH 13  Được Quốc Hội khóa 13 thông qua ngày 21-6-2012, có hiệu lực từ ngày 1-1-2013, gồm 5 chương, 43 điều; Chương 1( Đ1-15): những qui định chung: phạm vi điều chỉnh là hoạt động q/c; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia Q/c và QLNN về Q/c - Giải thích thuật ngữ, chính sách và nội dung QLNN về Q/c - SP, HH, Dv cấm Q/c; Hành vi bị cấm trong Q/c; Hội đồng thẩm định SP Q/c; tổ chức nghề nghiệp Q/c và xử lý vi phạm trong Q/c Chương 2 (Đ 12-16): Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động Q/c: của người Q/c; KD Dv Q/c; người phát hành Q/c; người cho thuê phương tiện Q/c; người tiếp nhận Q/c; Chương 3 ( Đ17-: Mục 1: phương tiện, yêu cầu về nội dung, điều kiện Q/c ( Điều 20)  Mục 2: Q/c trên báo chí, phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác (21-24)  Mục 3: Q/c trên các SP in, bản ghi âm, ghi hình và thiết bị công nghệ khác ( 25-26)  Mục 4: Q/c trên bảng Q/c, băng rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên Q/c và phương tiện giao thông (27-34  Mục 5: Q/c trong chương trình văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, tổ chức sự kiện, đoàn người thực hiện Q/c, vật thể Q/c (35-36)  Mục 6: Qui hoạch Q/c ngoài trời (37-38) Chương 4; Quảng cáo có yếu tố nước ngoài (39-41)  Của nước ngoài tại VN; hợp tác đầu tư ; VP đại diện Chương 5 Điều khoản thi hành Điều 7. Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm Q.Cáo 1. Hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2. Thuốc lá. 3. Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên. 4. Sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo. 5. Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn nhưng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc. 6. Các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục. 7. Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao và các loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích động bạo lực. 8. Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo khác do Chính phủ quy định khi có phát sinh trên thực tế. Điều 8. Hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo 1. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Luật này. 2. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng. 3. Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam. 4. Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội. 5. Quảng cáo gây ảnh hưởng xấu đến sự tôn nghiêm đối với Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Đảng kỳ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước. 6. Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật. 7. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân. 8. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép. 9. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố. 10. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác. IV/ Tham gia hội chợ, triển lãm 1/K/Niệm và vai trò Là hoạt động XTTM trên một địa điểm,1 thời gian nhất định để DN trưng bày HH, để tiếp thị và ký kết hợp đồng bán hàng. HCTL có vai trò to lớn:  Là nơi thuận lợi để tiếp xúc, giới thiệu SP với KH  Nắm nhu cầu, tập quán, qui định của TT để xâm nhập  Đo lường phản ứng của KH, ĐTCT, học hỏi đối tác trong và ngoài nước  Khẳng định vị thế SP & DN trên thị trường . Các loại hội chợ, triển lãm theo địa điểm: trong nước và quốc tế; Theo chủ đề chung và chuyên ngành; Thời gian: thường xuyên và định kỳ 2/Trình tự tham gia HC-TL của DN a/ Chuẩn bị tham gia :  Nghiên cứu thư mời của đơn vị đăng cai về chủ đề, chính sách, pháp luật, thủ tục, triển vọng TT  Dự tính ngân sách, nhân lực, chuẩn bị phương tiện, hàng hóa, tài liệu kỹ thuật để quảng bá  Dự thảo phương án tham gia về mục tiêu, biện pháp, thiết kế gian trưng bày, điều kiện thực hiện b/ Tham gia hội chợ,triển lãm;  Thỏa thuận về địa điểm gian trưng bày, điều kiện phục vụ  Tổ chức giới thiệu HH, dịch vụ của DN, giao tiếp ký hợp đồng c / Kết thúc HC_TL : giữ quan hệ với KH, đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm 3/Qui định của luật TM về HCTL a/Về HH, dịch vụ trưng bày (Đ134): -HH thuộc diện cấm, hạn chế KD hoặc chưa được phép lưu thông -HH thuộc diện cấm nhập khẩu -HH vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ để so sánh hàng giả -Các HH chuyên ngành phải theo qui định về quản lý chuyên ngành đó -Hàng tạm nhập để tham gia phải tái xuất 30 ngày khi kết thúc Việc tạm nhập tái xuất phải theo qui định của cơ quan hải quan b/ Về HH tham gia HCTL ở nước ngoài (Đ135): - Mọi HH đều được tham gia trừ hàng cấm XK phải được Thủ tướng đồng ý - Thời hạn tham gia là 1 năm, quá hạn mà chưa tái nhập phải chịu thuế và nghĩa vụ tài chính khác c/ Về HH bán, tặng tại HCTL ở Việt Nam: - HH trưng bày được tặng phải đăng ký với Hải quan nơi nhập khẩu - Hàng nhập khẩu Chỉ được bán, tặng sau khi được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền - Hàng bán, tặng tại HCTL tại Việt Nam phải chịu thuế và nghĩa vụ tài chính khác V/Trưng bày hàng hóa 1/Khỏi niệm và cỏc hỡnh thức Là hoạt động XTTM của thương nhõn dựng HH, dịch vụ và tài liệu để giới thiệu với KH Cỏc hỡnh thức: - Mở phũng trưng bày giới thiệu HH - Trưng bày giới thiệu HH tại trung tõm TM hoặc trong cỏc hoạt động giải trớ, thể thao - Tổ chức hội nghị KH để trưng bày giới thiệu HH - Trưng bày HH trờn Internet và cỏc hỡnh thức khỏc 2/Các trường hợp bị cấm trưng bày a/Làm hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, cảnh quan môi trường và sức khoẻ con người b/Sử dụng các phương tiện trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, thuần phong, mỹ tục Việt Nam c/Trưng bày giới thiệu HH làm lộ bí mật quốc gia d/Trưng bày HH của thương nhân khác để so sánh với HH của mình, trừ hàng giả e/Trưng bày giới thiệu HH không đúng với HH đang KD về chất lượng, giá cả, công dụng, kiểu dáng, chủng loại bao bì, thời hạn bảo hành và các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm lừa gạt khách hàng VI/XÕY DỰNG VÀ PHỎT TRIỂN THHH 1. CÁC QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ THHH a. Thương hiệu hàng hoá chỉ là cái tên của sản phẩm để phân biệt với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Quan niệm này nêu được bản chất của THHH nhưng đơn giản b. THHH là nhãn hiệu hàng hoá (NHHH) THHH = (Trade mark) (Hiệp Hội marketing Hoa kỳ) c. THHH là nhãn hiệu hàng hoá được thừa nhận trên thị trường (của một số tác giả Việt Nam) d. Quan điểm tổng hợp toàn diện (của tác giả) QUAN ĐIỂM ĐẦY ĐỦ VỀ THHH (CỦA TÁC GIẢ)  Xét về nội dung gồm: - NHHH (Trade mark) - Tên thương mại: (Trade Name) - Logo & biểu tượng - Đoạn nhạc - Cõu khẩu hiệu - Bao bỡ hàng húa - Chỉ dẫn địa lý (Georpaphicul indication) - Các yếu tố khỏc của SHCN.  Xét về hinh thức biểu hiện: Hữu hinh: Thành phần chức năng - sản phẩm (Lợi ích ) Vô hinh: Thành phần cảm xúc (Giá tương đối) Giỏ trị TH của Nokia 51% Disney 68 % Mc donald 71% Giỏ trị SP CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN Theo nghị định 89 cp 30/8/2006 có hiệu lực sau 6 tháng kể từ ngày ký các HH phải ghi nhãn HH (1/3/2007). Nội dung ghi gồm: - Tên hµng ho¸ - Tªn vµ ®Þa chØ cña th¬ng nh©n chÞu tr¸ch nhiÖn vÒ hµng ho¸ - ChØ dÉn ®Þa lý (xuất xứ) - C¸c th«ng tin kh«ng b¾t buéc kh¸c. # Nghị định qui định cụ thể cách ghi nhãn của 50 nhóm hàng hóa cụ thể khác nhau Phân biệt nhãn hiệu và nhãn hàng hóa Tiêu thức Nhãn hiệu HH Nhãn hàng hóa Đối tượng Cho HH và dịch vụ Chỉ sử dụng trên HH Chức năng, mục đích Để phân biệt HH, dịch vụ của các chủ thể khác nhau Cung cấp thông tin về HH để NTD lựa chọn Vị trí trên SP Thể hiện trên HH, bao bì , pa nô, biển hiệu, giấy tờ Khắc, dán, in, đính chắc chắn trên bao bì,HH Nghĩa vụ Tự nguyện/ bắt buộc , được bảo hộ Bắt buộc đ/v HH lưu thông trên thị trường 2/. Các chức năng của THHH - Để phân đoạn thị trường - Tạo ra sự khác biệt với SP cựng loại trờn thị trường - Khắc sâu vào tâm trí của khách hàng - Làm tăng ý nghĩa cho sản phẩm - Là cam kết của người sản xuất với khách hàng 3. VAI TRÒ CỦA THHH a. Đối với cơ quan quản lý. - Là cơ sở pháp lý để quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Là cơ sở để kiểm soát, kiểm tra vi phạm hàng giả, hàng nhái và các xâm phạm sở hữu công nghiệp khác - Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân sáng tạo b. Đối với người tiêu dùng - Yên tâm về chất lượng sản phẩm - Xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm - Tiết kiệm chi phí, thời gian lựa chọn, mua sắm - Quy trách nhiệm cho nhà sản xuất - Giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng - Khẳng định giá trị bản thân (hàng hiệu) C. Đối với doanh nghiệp - Công cụ để nhận biết sản phẩm của doanh nghiệp - Khẳng định phẩm cấp chất lượng trước khách hàng - Làm tăng giá trị của sản phẩm - Đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng - Là phương tiện bảo vệ hợp pháp lợi thế và đặc điểm sản phẩm - Là phương tiện để cạnh tranh - Là phương tịên để doanh nghiệp hội nhập vào thị trường quốc tế 4. XÂY DỰNG THHH CỦA CÁC DN a. Trinh tự xây dựng THHH của doanh nghiệp - Nghiên cứu thị trường, nhu cầu và hành vi mua sắm của khách hàng - Xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược thương hiệu - Đặt tờn cho TH - Cõu khẩu hiệu - Đoạn nhạc - Thiết kế lô gô và biểu tượng của DN - Tạo ra tính cách của THHH (định vị TH ) - Thiết kế kiểu dỏng bao bì sản phẩm b. Cách thức xây dựng THHH và ưu nhược điểm - Tự sáng tạo - Thuê một doanh nghiệp chuyên nghiệp - Thuê các chuyên gia quảng cáo, thiết kế Đăng ký chỉ dẫn địa lý/Xuất xứ hàng hóa Năm Số người nộp đơn đăng ký 2000 2 2001 1 2002 2 2003 13 2004 3 2005 2 2006 5 2007 4 5. Giải pháp xây dựng và phát triển THHH a/ Xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược về THHH Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng để XD CLược về TH trên các mặt:đăng ký – quảng bá - phát triển TH b/ Phân đọan thị trường để định vị hàng hoá trên thị trường cho phù hợp với các nhóm khách hàng. c / Xây dựng THHH gồm các bước - Nghiên cứu tâm lý, hành vi mua sắm của khách hàng - Thiết kế NHHH. - Chọn lô gô và biểu tượng - Liên doanh, liên kết để xây dựng các "NH tập thể" "NH liên kết" - Thiết kế bao bì sản phẩm d/ Tổ chức bộ mỏy chuyờn trỏch về THHH. e/ Đăng ký bảo hộ - Đưa ra sử dụng tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý - Nộp đơn đăng ký và theo dừi bổ sung kịp thời - Phản đối, khiếu nại liờn quan đến TH - Thực hiện cỏc biện phỏp tự bảo vệ - Cộng tỏc với cỏc cơ quan nhà nước cú liờn quan. 6.Quy trình nghiên cứu thị trường để xây dựng NH, TH 1/Làm rừ nhu cầu nghiờn cứu thị trường: nghiờn cứu động cơ, hành vi mua sắm và nghiờn cứu phản ứng của khỏch hàng khi tiếp nhận TH 2/ Xỏc định mục tiờu nghiờn cứu cụ thể từng giai đoạn phỏt triển TH 3/ Thiết kế cõu hỏi để thu thập dữ liệu nghiờn cứu 4/ Chọn mẫu nghiờn cứu 5/ Tiến hành thu thập dữ liệu 6/ Xử lý dữ liệu 7/ Rỳt ra kết luận nghiờn cứu, lập bỏo cỏo VIII/Phát triển quan hệ công chúng 1/K/N: Là bất kỳ nhóm người có quyền lợi và tác động đến khả năng kinh doanh của DN, bao gồm chính quyền, dư luận xã hội, công chúng tích cực và công chúng nội bộ 2/Công chúng có vai trò khuyếch trương thanh thế, ủng hộ, giúp đỡ hoạt động kinh doanh, tăng thêm vai trò trách nhiệm xã hội của DN 3/Phương hướng phát triển quan hệ công chúng: + Đầu tư thời gian, công sức để phát triển QHCC + Làm tốt trách nhiệm xã hội của DN + Gữi gìn môi trường thiên nhiên sinh thái + Chọn người phát ngôn có uy tín, có kinh nghiệm trong tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng Các hoạt động phát triển quan hệ công chúng  Tổ chức hội nghị KH để tuyên truyền cho DN  Tổ chức họp báo giới thiệu SP của DN  Phát triển quan hệ công chúng ở địa bàn KD  Tham gia các hoạt động từ thiện: tấm lòng vàng, chất độc màu da cam, nuôi dưỡng bà mẹ VN anh hùng  Tài trợ các hoạt động thể thao, cuộc thi người đẹp, tài trợ các trò chơi trên truyền hình  Tài trợ học bổng cho học sinh ngheò vượt khó  Các hoạt động khác
Tài liệu liên quan