“Bảo lãnh ngân hàng”: Là cam kết bằng văn bản của tổ
chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên
nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã
cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận
nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả
thay
24 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảo lãnh ngân hàng (bank guarantee) (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
(BANK GUARANTEE)
1.Khái niệm:
“Bảo lãnh ngân hàng”: Là cam kết bằng văn bản của tổ
chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên
nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã
cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận
nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả
thay.
Theo ñieàu 58 luaät toå chöùc tín duïng thì " Toå chöùc tín duïng
ñöôïc baûo laõnh baèng uy tín vaø khaû naêng taøi chính
cuûa mình ñoái vôùi ngöôøi nhaän baûo laõnh”. Nhö vaäy
baûo laõnh ngaân haøng laø baûo laõnh baèng naêng löïc
chi traû.
- “Bảo lãnh đối ứng” là bảo lãnh Ngân hàng do Tổ
chức tín dụng (Bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát
hành cho một Tổ chức tín dụng khác (Bên bảo lãnh)
về việc đề nghị Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho
các nghĩa vụ của khách hàng của Bên phát hành bảo
lãnh đối ứng với Bên nhận bảo lãnh. Trường hợp,
khách hàng vi phạm các cam kết với Bên nhận bảo
lãnh, Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
thỡ Bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho Bên bảo lãnh.
- “Bảo lãnh theo hạn mức” là bảo lãnh do Ngân hàng
phát hành theo hợp đồng bảo lãnh hạn mức đã được
ký kết áp dụng cho một thời gian nhất định.
- “Bảo lãnh theo món” là bảo lãnh do Ngân hàng phát
hành theo hợp đồng bảo lãnh ký kết từng lần.
2. Chủ thể trong bảo lãnh ngân hàng
• - Bên bảo lãnh: NHTM có uy tín thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
• - Bên được bảo lãnh: là khách hàng được NHTM bảo lãnh
• - Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước cĩ
quyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng
2.1. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
- Các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín
dụng.
- Các ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động thanh
tốn quốc tế được thực hiện các loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh là
các tổ chức và cá nhân nước ngồi.
2.2. Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh
Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh là các tổ chức và
cá nhân trong nước và nước ngoài. Tổ chức tín dụng không
được bảo lãnh đối với những người sau đây:
a. Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc
(Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ
chức tín dụng;
b. Cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng đó thực hiện thẩm
định, quyết định bảo lãnh;
c. Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc
(Phó Giám đốc);
(Việc áp dụng quy định tại điểm c đối với người được bảo lãnh
là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, phó Giám đốc chi
nhánh của tổ chức tín dụng do tổ chức tín dụng xem xét
quyết định)
3. Mục đích và tác dụng của bảo lãnh:
3.1. Muïc ñích
+ Ngaên ngöøa vaø haïn cheá ruûi ro phaùt sinh trong
caùc quan heä kinh teá giöõa caùc chuû theå trong
neàn kinh teá.
+ Buø ñaép, ñeàn buø nhöõng thieät haïi veà phöông
dieän taøi chính cho ngöôøi thuï höôûng baûo laõnh
khi coù thieät haïi xaûy ra.
..3 2 Tác dụng
+ Bảo lãnh được dùng như công cụ bảo đảm
+ Bảo lãnh được dùng như công cụ tài trợ
+ Bảo lãnh được dùng như công cụ đôn đốc hoàn
thành hợp đồng
• 4. Tính chất của bảo lãnh ngân hàng
• - Tính độc lập tương đối so với các hợp đồng kinh
tế, hợp đồng thương mại, tài chính ... có nghĩa là
ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện cam kết bảo lãnh
theo đúng trách nhiệm của mình đã ghi trong thư
bảo lãnh, không kể người được bảo lãnh vi phạm
hợp đồng vì lý do gì.
• - Bảo lãnh là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn
nhau.
5. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh
5.1 Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh
5.1.1. Quyền:
a. Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp bảo lãnh của khách hàng hoặc của bên bảo lãnh
đối ứng;
b. Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh xác nhận bảo lãnh đối với khoản bảo lãnh của mình
cho khách hàng;
c. Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thơng tin cĩ liên quan đến việc thẩm định
bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu cĩ);
d. Yêu cầu khách hàng cĩ các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ được tổ chức tín dụng
bảo lãnh (nếu cần);
đ. Thu phí bảo lãnh theo thoả thuận;
e. Hạch tốn ghi nợ và yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh đối ứng hồn trả số tiền mà
bên bảo lãnh đã trả thay.
g. Xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng theo thoả thuận.
h. Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên bảo lãnh đối ứng vi phạm
nghĩa vụ đã cam kết;
i. Cĩ thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng khác nếu được
các bên cĩ liên quan chấp thuận bằng văn bản.
5.1.2. Nghĩa vụ:
a. Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết
bảo lãnh;
b. Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) và
các giấy tờ có liên quan cho khách hàng khi
tiến hành thanh lý hợp đồng cấp bảo lãnh.
5.2. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
5.2.1. Khách hàng có quyền:
a. Đề nghị tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh cho mình;
b.Yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện đúng cam kết bảo lãnh và các thoả thuận
trong Hợp đồng cấp bảo lãnh;
c. Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi tổ chức tín dụng vi phạm nghĩa vụ
đã cam kết;
d. Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình nếu được các bên có liên
quan chấp thuận bằng văn bản.
5.2.2. Khách hàng có nghĩa vụ:
a. Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực các tài liệu và các thông tin theo
yêu cầu của tổ chức tín dụng bảo lãnh;
b. Thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh;
c. Thanh toán đầy đủ và đúng hạn phí bảo lãnh theo thoả thuận;
d. Nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền tổ chức tín dụng đã trả
thay, bao gồm cả gốc, lãi và các chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh;
e. Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến
giao dịch bảo lãnh cho tổ chức tín dụng bảo lãnh.
6. Điều kiện bảo lãnh
- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự theo quy định của pháp luật;
- Mục đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh là
hợp pháp;
- Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ
được tổ chức tín dụng bảo lãnh trong thời hạn
cam kết;
- Trường hợp khách hàng là tổ chức hoặc cá
nhân nước ngoài thì ngoài các điều kiện nêu
trên phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại
hối của Việt Nam.
• 7.- Mức bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh
• 7.1. Mức bảo lãnh
• * Tổng mức bảo lãnh : là tổng giá trị hợp đồng và
các giá trị cam kết của khách hàng được ngân hàng
bảo lãnh.
• * Mức bảo lãnh cho 1 khách hàng: tính theo giá trị
hợp đồng mà bên yêu cầu bảo lãnh đề nghị.
• 7.2. Thời hạn bảo lãnh: được xác định từ khi phát
hành bảo lãnh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lãnh
được ghi trong cam kết bảo lãnh
• 8.- Phí Bảo lãnh
• Là số tiền mà bên được BL phải trả cho Ngân hàng bảo lãnh
theo hợp đồng bảo lãnh. Bên bảo lãnh thoả thuận mức phí
bảo lãnh đối với khách hàng, phù hợp với chi phí của tổ
chức tín dụng và mức độ rủi ro của nghiệp vụ này
• Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh x Thời hạn bảo lãnh x
Tỷ lệ phí bảo lãnh
• Trong đó tỷ lệ phí bảo lãnh theo quy định của NHBL có
phân biệt tỷ lệ phí bảo lãnh có kỹ quỹ và tỷ lệ phí không có
ký quỹ (Thông thường tỷ lệ phí có ký quỹ nhỏ hơn tỷ lệ phí
không có ký quy)õ.
9. Các loại bảo lãnh
9.1. Bảo lãnh vay vốn:
- Khái niệm: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên
nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng
trong trường hợp khách hàng không trả hoặc không
trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo
lãnh.
- Hình thöùc baûo laõnh:
- Môû L/ C: Thö tín duïng traû chaäm, Thö tín duïng döï
phoøng
- Phaùt haønh thö baûo laõnh
- Kyù chaáp nhaän hoái phieáu
- Laäp giaáy cam keát traû nôï (kyø phieáu)
9.2. Bảo lãnh thanh toán:
* Khái niệm: Là cam kết của tổ chức tín dụng với
bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ
thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp
khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn.
• * Ñoái töôïng: Ngöôøi mua
• * Giaù trò: Theo giaù trò hôïp ñoàng
• * Hình thöùc
– Môû L/ C traû chaäm, traû ngay
– Chaáp nhaän hoái phieáu
– Baûo chi seùc
9.3. Bảo lãnh dự thầu:
Là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên mời thầu,
để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách
hàng. Trường hợp, khách hàng phải nộp phạt do vi
phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc không
nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín
dụng sẽ thực hiện thay.
• * Ñoái töôïng: Ngöôøi dự thầu
• * Giaù trò: Theo giaù trò hôïp ñoàng
• * Hình thöùc: Thư bảo lãnh
9.4. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết
của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh,
bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các
nghĩa vụ của khách hàng theo hợp đồng đã ký
kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách
hàng vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho
bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ
thực hiện thay.
• * Ñoái töôïng: Ngöôøi mua
• * Giaù trò: Theo giaù trò hôïp ñoàng
• * Hình thöùc: Thư bảo lãnh
9.5. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm:
là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên
nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực
hiện đúng các thoả thuận về chất lượng của
sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên
nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi
phạm chất lượng sản phẩm và phải bồi thường
cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín
dụng sẽ thực hiện thay.
• * Ñoái töôïng: Ngöôøi mua
• * Giaù trò: Tiền phạt vi phạm hôïp ñoàng
• * Hình thöùc: Thư bảo lãnh
9.6. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: là cam
kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo
lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền
ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã
ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp
khách hàng vi phạm hợp đồng và phải hoàn
trả tiền ứng trước mà không hoàn trả hoặc
hoàn trả không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ
thực hiện thay.
• * Ñoái töôïng: Ngöôøi bán
• * Giaù trò: Theo giaù trò ứng trước
• * Hình thöùc: Thư bảo lãnh
9.7. “Bảo lãnh đối ứng” là cam kết của tổ chức
tín dụng (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo
lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo
lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho
khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng với bên
nhận bảo lãnh.
9.8. “Xác nhận bảo lãnh” là cam kết bảo lãnh
của tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh)
đối với bên nhận bảo lãnh, về việc bảo đảm
khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên
bảo lãnh đối với khách hàng.
9.9. Các loại bảo lãnh khác pháp luật không
cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế.
05/04/2014 22
Qui trình bảo lãnh
NGÂN HÀNG
BẢO LÃNH
BÊN ĐƯỢC
BẢO LÃNH
BÊN THỤ HƯỞNG
BẢO LÃNH
(1)
(4)
(2)
(3)
(5) (2)
05/04/2014 23
(1) Gửi giấy đề nghị bảo lãnh
(2) NH ký hợp đồng bảo lãnh, phát hành thư bảo lãnh cho
bên thụ hưởng.
(3) Bên thụ hưởng thực hiện hợp đồng giao dịch với bên
được bảo lãnh.
(4) Vi phạm hợp đồng.
(5) Ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho bên thụ hưởng.
05/04/2014 24
Lưu ý khi sử dụng hình thức bảo lãnh ngân hàng.
1. Số tiền bảo lãnh: Dựa vào hợp đồng gốc
2. Phí bảo lãnh: Hiện tại là 2%/năm (và các phí khác
do thỏa thuận)
3. Bảo đảm cho bảo lãnh
Ký quỹ bằng tiền mặt
Cầm cố, thế chấp tài sản
Các biện pháp khác theo qui định của pháp
luật