Bài giảng Biến đổi khí hậu

Tác động trên phạm vi toàn cầu. Đe dọa sự tồn tại của nhân loại Muốn giải quyết vấn đề cần có sự hợp tác ở cấp độ quốc tế.

ppt35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIÕN ®æI KHÝ HËU Nhóm thực hiện: Phạm Trí Trung Lê Ni Na Trần Thị Thu Trang Nguyễn Hồng Nhật Trương Thùy Linh Lê thị Hồng Trang Nội dung chính Tại sao biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu? Biến đổi khí hậu tác động như thế nào tới an ninh thế giới? Biến đổi khí hậu tác động như thế nào tới kinh tế thê giới? Vấn đề toàn cầu là gì? Tác động trên phạm vi toàn cầu. Đe dọa sự tồn tại của nhân loại Muốn giải quyết vấn đề cần có sự hợp tác ở cấp độ quốc tế. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ?? Là sự thay đổi bất thường của khí hậu so với trung bình hoặc so với dao động thông thường của khí hậu trong một thời gian dài TẠI SAO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU ??? 1/ Phạm vi ảnh hưởng 2/ Đe dọa sự tồn tại của nhân loại 3/ Cần có sự nỗ lực chung của toàn nhân loại để giải quyết được vấn đề 1/ Phạm vi ảnh hưởng Bầu khí quyển và biển sâu là tài sản chung của cả nhân loại Biến đổi khí hậu diễn ra trên phạm vi toàn cầu: Các châu lục: Mỹ, Âu, Phi, Á, Úc Bắc cực và Nam cưc 2/ Đe dọa sự tồn tại của nhân loại 315.000 315.000×2 12 tỉ 340 tỉ 2/ Đe dọa sự tồn tại của nhân loại Phá hủy hệ sinh thái Nước biển dâng Thay đổi chế độ mưa + tăng tần suất,mức độ thảm họa TN → giảm sản lượng lương thực Nguồn: ICPP (2007) 2/ Đe dọa sự tồn tại của nhân loại khan hiếm nước ở 1 số khu vực tăng nguy cơ bênh dịch, thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con người “Biến đổi khí hậu là một cuộc khủng hoảng nhân đạo thầm lặng. Vì vậy, đó là thách thức nhân đạo lớn nhất trong thời đại của chúng ta” cựu TTK LHQ Kofi Annan 3/ Cần có sự nỗ lực chung của toàn nhân loại Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu tới kinh tế và an ninh thế giới Biến đổi khí hậu – vấn đề an ninh “phi truyền thống” Mâu thuẫn chính trị - xã hội giữa các quốc gia. Vấn đề an ninh lương thực Xung đột tranh giành các nguồn tài nguyên giữa các quốc gia Sự phân hóa giàu nghèo và chiến tranh Bùng nổ làn sóng di cư Nguy cơ khủng bố An ninh lương thực Khái niệm Tình trạng Hậu quả Xung đột tranh giành các nguồn tài nguyên giữa các quốc gia Tìm kiếm và tranh giành các nguồn tài nguyên => thay đổi hình thái tập hợp lực lượng quốc tế. Cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước => đối đầu về quân sự.  Sự phân hóa giàu nghèo và chiến tranh Nhiệt độ tăng => sản lượng lương thực.và năng suất lao động giảm => kinh tế tụt dốc => căng thẳng xã hội và nguy cơ xung đột tăng. Bùng nổ làn sóng di cư Làn sóng di cư ồ ạt tạo áp lực lên an sinh xã hội. Bùng phát bạo lực tại các quốc gia có lượng người di cư lớn. Nguy cơ khủng bố Khủng hoảng do biến đổi khí hậu => nhiều chính phủ sụp đổ => tạo điều kiện cho các tổ chức khủng bố hoạt động mạnh mẽ hơn. Tác động của biến đổi khí hậu tới KINH TẾ Biến đổi khí hậu Nước giàu 0.34% Nước nghèo  2,37% Sản lượng sản xuất Khả năng phát triển kinh tế Tăng 1 Độ C Nhóm các nước nghèo Namibia 30% GDP Nông nghiệp 5% Đánh bắt thủy hải sản 5% 1.5% - 3.5% 6.5% Kinh tế kém phát triển Tình trạng bất ổn xã hội, Giáo dục, y tế nghèo nàn, lạc hậu Hoa Kỳ Báo cáo Stern “Nếu chúng ta không hành động, tổng chi phí và rủi ro chung do biến đổi khí hậu gây ra có thể tương đương với việc mất ít nhất 5% GDP toàn cầu/năm. Con số thiệt hại có thể tăng lên tới 20% GDP hoặc cao hơn nếu một loạt những rủi ro và tác động không được xem xét tới” (Trích Báo cáo Stern,2006) 1% GDP thế giới = 350 tỷ USD 20 x (350 tỷ USD) Công trình nghiên cứu của nhóm 4 tác giả từ các trường Đại học Yale, Cao đẳng Middleburry và Đại học Illinois, Mỹ 278 tỷ USD Thâm hụt từ ngành nông nghiệp 215 tỉ USD. nước 60 tỷ USD năng lượng 26 tỉ USD “Tiến bộ của nhân loại không phải tự dưng mà có và cũng không phải là một điều đương nhiên. Giờ đây, chúng ta đang đối mặt với thực tế là ngày mai cũng chính là ngày hôm nay. Chúng ta đang đối mặt với một tình huống hết sức khẩn cấp của ngày hôm nay. Trong bài toán nan giản này của cuộc sống và lịch sử, chúng ta thấy một vấn đề là có lúc mọi việc trở nên quá muộn màng… Chúng ta có thể kêu gào một cách vô vọng để thời gian ngừng trôi, song con tàu thời gian đâu có để ý đến tiếng cầu cứu, van xin nào, nó cứ lao đi một cách vội vã. Trong đống ngổn ngang hài cốt và tàn dư của nhiều nền văn minh nổi lên một dòng chữ đầy nuối tiếc: quá muộn mất rồi. Sau đây, chúng ta sẽ đi về đâu: sự hỗn loạn hay một cuộc sống cộng đồng” (Martin Luther King) THANKS FOR YOUR ATTENTION