a. Máy cắt điện cao áp
- Nhiệm vụ và công dụng : Máy cắt điện là khí cụ điện dùng để đóng cắt
một phần tử của hệ thống điện như máy phát, máy biến áp, đường dây
v.v.trong lúc làm việc bình thường cũng như khi có sự cố (ngắn mạch).
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3592 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các khí cụ điện và các phần dẫn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN &
CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN
Chương IV
I. KHÁI NIỆM
Khí cụ điện
Để vận hành được trong NMĐ và TBA, ngoài các thiết bị chính như máy
phát, máy biến áp còn cần phải có các khí cụ điện và các phần dẫn điện
KCĐ đĩng cắt mạch
KCĐ đo lường
KCĐ hạn chế dịng NM
Phần dẫn điện
Dây dẫn mềm
Thanh dẫn cứng
Cáp
II. KHÍ CỤ ĐIỆN
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
a. Máy cắt điện cao áp
- Nhiệm vụ và công dụng : Máy cắt điện là khí cụ điện dùng để đóng cắt
một phần tử của hệ thống điện như máy phát, máy biến áp, đường dây
v..v..trong lúc làm việc bình thường cũng như khi có sự cố (ngắn mạch).
- Ký hiệu :
MC
- Đối với máy cắt quá trình cắt, phương pháp, thời gian và khả năng dập tắt
hồ quang khi cắt dòng ngắn mạch rất quan trọng.
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
- Phân loại :
* Máy cắt nhiều dầu
Dầu làm nhiệm vụ dập tắt hồ quang và đồng thời làm nhiệm vụ cách điện.
Loại này đơn giản trong chế tạo, sử dụng, sửa chữa, giá thành thấp nhưng kích
thước lớn, có khả năng gây nổ, cháy, khả năng cắt hạn chế, số lần đóng cắt
dòng ngắn mạch ít, đưa đến thời gian ngừng cung cấp lớn, nhất là khi điện áp
càng cao cho nên hiện nay hầu như ít được sử dụng.
* Máy cắt ít dầu
Chỉ có ít dầu, dầu chỉ đủ để làm nhiệm vụ dập tắt hồ quang còn cách điện sử
dụng chất rắn. Loại này có kích thước gọn hơn, nhưng cũng tồn tại khuyết điểm
như máy cắt nhiều dầu cho nên hiện nay cũng chỉ sử dụng với điện áp từ 15 kV
trở lại.
* Máy cắt không khí
Dùng không khí nén để dập tắt hồ quang. Loại này kích thước nhỏ, khả năng
dập tắt hồ quang tương đối tốt, an toàn về nổ, cháy, giá thành không cao lắm,
tuy nhiên nó còn nhược điểm là cần có không khí nén với áp suất cao ( ở 220 kV
cần áp suất khí nén đến 30-40 kg/cm2 ) do đó cần hệ thống nén khí phức tạp đắt
tiền.
* Máy cắt SF6
Dùng khí êlêga (SF6), có khuyết điểm so với không khí là nó không có trong
thiên nhiên nhưng khả năng dập tắt hồ quang tốt hơn không khí nén, ví dụ với
công suất cắt như nhau với khí SF6 chỉ cần áp suất 4-6 kg/cm2 và với khối lượng
nhỏ hơn. Tuy nhiên khí SF6 cũng có khuyết điểm so với không khí nén là khí
thải sau khi cắt dòng điện là khí độc với người, có khả năng cháy và nổ. Do đó
trong công nghệ chế tạo yêu cầu không được thải ra ngoài trời.
Để khắc phục máy cắt khí SF6 hiện nay được chế tạo có thiết bị thu hồi xử lí
và sử dụng lại khí thải sau khi làm nhiệm vụ dập tắt hồ quang. Khí SF6 không
bị mất đi mà chỉ cần bổ sung khi cần thiết sau một thời gian vận hành.
Máy cắt khí SF6 còn có ưu điểm là số lần đóng cắt dòng ngắn mạch rất lớn
không phải ngừng cung cấp điện để sữa chữa, độ tin cậy cao do đó xu thế hiện
nay hầu như chỉ sử dụng loại này đối với điện áp từ 22 kV trở lên.
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
* Máy cắt tự sinh khí
Trong loại máy cắt này buồng dập tắt hồ quang làm bằng vật liệu rắn tự
sinh khí dưới tác dụng nhiệt độ cao để dâp tắt hồ quang khi cắt mạch điện,
cách điện cũng dùng vật liệu rắn. Hiện nay chỉ chế tạo với Uđm đến 15 kV
* Máy cắt điện chân không
Các đầu tiếp xúc để đóng cắt của loại này đặt trong buồng chân không (áp
suất 10-5 – 10-6 mmHg). Độ bền về điện của chân không cao hơn nhiều so với
không khí áp suất bình thường do đó khi cắt mạch hồ quang được dập tắt rất
nhanh. Ưu điểm nổi bật của loại này là kích thước nhỏ nhưng chế tạo phức tạp
yêu cầu kỹ thuật cao, giá thành cao cho nên hiện nay còn trong thời gian thử
nghiệm và chế tạo với Uđm đến 22 kV
* Máy cắt phụ tải
Máy cắt phụ tải cũng là máy cắt điện nhưng chỉ có khả năng đóng cắt dòng
điện bình thường, không có nhiệm vụ đóng cắt dòng ngắn mạch do đó buồng dập
tắt hồ quang đơn giản hơn, kích thước nhỏ hơn, giá thành cũng bé hơn so với
máy cắt điện. Hiện nay chỉ chế tạo đến điện áp 24 kV chủ yếu để sử dụng cho
các trạm biến áp của các xí nghiệp và trong lưới điện trung thế.
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt SF6
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt 365 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt dầu
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt 220 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt 500 kV ở trạm Kunming
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt 500 kV ở trạm Phú Lâm
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Máy cắt 220 kV ở trạm Phú Lâm
b. Dao cách ly
- Nhiệm vụ và công dụng : tạo khoảng cách trông thấy được để đảm bảo an
toàn khi sửa chữa thiết bị. Trong khả năng DCL cũng có thể đóng cắt mạch
điện trong một số trường hợp, nhưng nói chung là đóng cắt khi không có
dòng hoặc dòng nhỏ, điện áp không cao lắm, sau khi máy cắt đã cắt mạch
điện (thường là đóng cắt bằng tay qua bộ phận truyền động)
- Ký hiệu :
- DCL có cấu tạo đơn giản không có buồng dập hồ quang, chủ yếu truyền
động bằng tay
MC
DCL DCL
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Dao cách ly
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
DCL 500 kV ở trạm Phú Lâm
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
DCL 500 kV ở trạm Phú Lâm
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
DCL 500 kV ở trạm Phú Lâm
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Mở DCL 345 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Mở DCL 500 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Cháy TBA
c. Cầu chì cao thế
- Nhiệm vụ và công dụng : Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện khi quá dòng.
Bộ phận chính của nó là dây chảy và giá đỡ, cũng có loại có buồng dập hồ
quang. CC khác MC ở chỗ MC có thể điều khiển được trị số dòng cắt, thời
gian cắt do chỉnh định của bảo vệ rơle, còn CC sẽ tự động cắt theo đường
đặc tính cắt của dây chảy
- Ký hiệu :
- Cầu chì có nhiều loại phụ thuộc vào cấu tạo và công dụng. Hiện nay chỉ
chế tạo đến 35 kV, chủ yếu sử dụng trong mạng điện hình tia có dòng làm
việc không lớn lắm và cho các máy biến điện áp (BU).
CC
- Cầu chì tự rơi ( FCO ) thực chất là cầu chì nhưng có cấu tạo đặc biệt, khi
cắt sẽ cắt luôn dao cách ly ( trên phần động của dao cách ly gắn cầu chì ).
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Cầu chì cao thế
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
FCO 36 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
Cầu chì cao thế
d. Các khí cụ đóng cắt mạch điện dưới 1000V
* Áp–tô-mát
Là khí cụ điện có thể đóng cắt mạch điện lúc bình thường cũng như khi sự
cố : quá tải, ngắn mạch, sụt áp, công suất chạy ngược … , ứng dụng trong
mạng điện xoay chiều có điện áp đến 600V và một chiều đếùn 3300V,dòng
định mức đến 6000A, những áp-tô-mát thế hệ mới có thể cắt dòng ngắn
mạch đến 200-300 kA.
Căn cứ vào chức năng bảo vệ áp-tô-mát chia thành các loại sau:
. Áp-tô-mát dòng cực đại.
. Áp-tô-mát dòng cực tiểu
. Áp-tô-mát điện áp thấp
. Áp-tô-mát công suất ngược.
hoặc trong một áp-tô-mát có 2,3 chức năng
Aùp-tô-mát dòng cực đại Aùp-tô-mát dòng cực tiểu Aùp-tô-mát CS ngược Aùp-tô-mát điện áp thấp
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
* Công tắc tơ
Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để điều khiển đóng, cắt mạch từ xa điện áp
bé hơn 1000V, cuộn đóng thường sử dụng điện áp mạch điện chính điều
khiển do đó khi mất điện mạch chính công tắc tơ sẽ tự động cắt.
A
a
b
B
1 2
4
3
Sơ đồ nguyên lý côngtắctơ •
AB. mạch động lực
ab. mạch điều khiển
12- đầu tiếp xúc chính, 3- cuộn điều khiển đóng, 4- buồng dập tắt hồ quang
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
* Khởi động từ
Khởi động từ là công tắc tơ nhưng có thêm bộ phận quay thuận nghịch sử
dụng cho động cơ điện, rơle nhiệt để bảo vệ quá tải, bộ phận bảo vệ được
chỉnh định tương ứng với công suất của động cơ. Để điều khiển động cơ
dùng hộp có nút đóng (Đ), nút cắt (C)
Sơ đồ nguyên lý khởi động từ•
K1,K2,K3 : đầu tiếp xúc chính
N,D : nút điều khiển cắt, đóng
RN : rơle nhiệt
K : cuộn đóng khởi động từ
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
K RN1 RN2
K1 K2 K3 K0
RN1
N D
RN2
* Dao cắt tự động (CB)
Dao cắt tự động (CB) là khí cụ cắt điện áp thấp chủ yếu đóng cắt bằng tay
trong đó có rơle nhiệt có khả năng tự động cắt khi dòng điện vượt quá trị
chỉnh định,khi dòng điện định mức lớn có thêm bộ phận dập hồ quang để
tăng khả năng cắt. Hiện nay loại này được sử dụng rộng rải vì đơn giản,
gọn, an toàn và giá thành thấp.
* Cầu dao điện
Cầu dao điện là khí cụ cắt điện áp thấp, đóng cắt trực tiếp bằng tay,
thường có kèm theo cầu chì đẻ cắt mạch khi dòng điện đạt đến trị số chảy
của dây chì
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
CB 1 pha CB chống chạm đất
•* Điện áp định mức :
•UđmMC UHT
Chọn các khí cụ đóng cắt mạch điện
1. Chọn MC :
•* Dòng điện định mức :
•IđmMC Icbmax
•* Khả năng ổn định nhiệt :
•I2nh.tnh BN
•* Khả năng ổn định lực động điện :
•Ilđđ.đm.MC Ixk
•* Khả năng cắt NM :
•Icắt đm MC I’’
•* Điện áp định mức :
•UđmDCL UHT
Chọn các khí cụ đóng cắt mạch điện
2. Chọn DCL :
•* Dòng điện định mức :
•IđmDCL Icbmax
•* Khả năng ổn định nhiệt :
•I2nh.tnh BN
•* Khả năng ổn định lực động điện :
•Ilđđ.đm.DCL Ixk
II. KHÍ CỤ ĐIỆN
2 - Các khí cụ đo lường
a. Máy biến điện áp (BU)
- Nhiệm vụ và công dụng : biến đổi điện áp cao U1 về điện áp thấp U2 tương
ứng với thiết bị đo lường, tự động ...
- Ký hiệu :
- Điện áp U2 thường là 100 V (với BU ba pha) hoặc 100/ V (với BU một pha)3
- Ưu điểm :
+ An toàn cho người và cho thiết bị.
+ Tiêu chuẩn hóa được việc chế tạo thiết bị đo lường và tự động.
S S
MBA
BU
Đồng hồ đo lường
2 - Các khí cụ đo lường
Gồm sai số về biên độ và về góc pha.
Sai số của BU phụ thuộc vào U1 , phụ tải thứ cấp Z2 và I0 …
Căn cứ vào trị số của sai số về trị số và sai số góc chia thành các cấp
chính xác 0,2 ; 0,5 ; 1 ; 3 và 10.
Cấp chính xác 0,2 dùng cho các dụng cụ đo lường mẫu
Cấp chính xác 0,5 dùng cho công tơ điện
Cấp chính xác 1 dùng cho các dụng cụ đo lường
- Độ chính xác :
* Máy biến áp kiểu ba pha năm trụ
Mạch từ có 5 trụ, ngoài 3 trụ cho 3 pha còn thêm 2 trụ hai bên để cho từ
thông thứ tự không 0 ( sinh ra khi điện áp sơ cấp U1 không đối xứng ) chạy qua
mà không khép vòng qua dầu, không khí có từ trở lớn gây phát nóng.
2 - Các khí cụ đo lường
A a1 B b1 C c1
X0 A0
* Máy biến áp kiểu bậc cấp
Với điện áp ≥ 110 kV để giảm kích thước, trọng lượng, BU được chế tạo thành
nhiều cấp giống nhau chồng lên nhau, cuộn sơ cấp chia đều trên các cấp : 110
kV có 2 cấp, 220 kV có 4 cấp … Để giảm cách điện giữa các cuộn sơ cấp với
lõi, điểm giữa các cuộn sơ cấp nối với mạch từ, do đó cách điện chỉ cần chế
tạo với U = Uđm / n trong đó n là số cấp. Loại này sai số phụ thuộc phụ tải thứ
cấp, để khắc phục ta lắp thêm cuộn bù còn gọi là cuộn cân bằng
2 - Các khí cụ đo lường
* Máy biến điện áp kiểu phân chia điện dung
Khối C2 và máy biến điện áp BU chế tạo thành một khối, khi sử dụng
vào mạng có điện áp U1 khác nhau chỉ cần chọn C1
2 - Các khí cụ đo lường
C1
C2
Sơ đồ nguyên lý nối phụ tải của BU
2 - Các khí cụ đo lường
Nối kiểu V / V Nối kiểu Y0 / Y0 Nối kiểu Y0 / Y0 /
- Phụ tải của BU mắc song song
2 - Các khí cụ đo lường
CHÚ Ý
- Phụ tải của BU là toàn bộ các đồng hồ đo nối vào thanh góp hoặc
1 phân đoạn của thanh góp
- Không được nối tắt ngõ ra của BU
- Cuộn thứ cấp phải nối đất để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
đề phòng khi điện áp cao xâm nhập sang cuộn thứ cấp.
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
BU kiểu tụ 220 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
BU kiểu tụ 500 kV
1 - Các khí cụ đóng cắt mạch điện
BU 500 kV ở trạm Phú Lâm
II. KHÍ CỤ ĐIỆN
2 - Các khí cụ đo lường
b. Máy biến dòng điện (BI)
- Nhiệm vụ và công dụng : biến đổi dòng điện cao I1 về dòng điện I2 tương
ứng với thiết bị đo lường, tự động ...
- Ký hiệu :
- Dòng điện I2 thường là 5A cũng có thể 1A, 10A khi có yêu cầu.
- Ưu điểm :
+ An toàn cho người và cho thiết bị.
+ Tiêu chuẩn hóa được việc chế tạo thiết bị đo lường và tự động.
S S
MBA
BI
Đồng hồ đo lường
Gồm sai số về biên độ và về góc pha.
Sai số của BI phụ thuộc vào I0/I1 và phụ tải thứ cấp
Căn cứ vào trị số của sai số về trị số và sai số góc chia thành các cấp
chính xác 0,2 ; 0,5 ; 1 ; 3 và 10
Cấp chính xác 0,2 dùng cho các dụng cụ đo lường mẫu
Cấp chính xác 0,5 dùng cho công tơ điện
Cấp chính xác 1 dùng cho các dụng cụ đo lường lắp bảng
Cấp 3 và 10 dùng cho các bộ truyền động cho máy cắt
Riêng bảo vệ rơle tuỳ theo yêu cầu của từng loại bảo vệ mà dùng BI có
cấp chính xác thích hợp.
2 - Các khí cụ đo lường
- Độ chính xác :
* Máy biến dòng kiểu một vòng quấn
Khi dòng sơ cấp I1 lớn cuộn sơ cấp của BI chỉ có một vòng dây (W1=1) dưới
dạng một thanh xuyên qua mạch từ, hoặc không có thanh xuyên khi sử dụng
mạch điện luồn xuyên qua mạch từ (ví dụ kiểu Ampe kềm). Cuộn thứ cấp có
thể có một, hai cuộn thứ cấp với các mạch từ khác nhau thích hợp theo yêu
cầu (đo lường, bảo vệ rơle …).
2 - Các khí cụ đo lường
* Máy biến dòng kiểu bậc cấp
Để giảm tỷ số biến dòng KI trong một cấp do đó giảm sai số của BI khi chế
tạo chia BI thành nhiều cấp, mỗi cấp có tỷ số KiI (Ki1,Ki2, …). Tỷ số biến
dòng chung của BI là tích số các Kij
KI = Ki1 .Ki2
I1
I2
A
2 - Các khí cụ đo lường
* Máy biến dòng thứ tự không
Cần chú ý khi mạch điện sử dụng cáp ba pha cần thêm dây nối vỏ cáp
với đất và xuyên qua mạch từ vì trong vỏ cáp đã có từ thông 0 , dòng
điện trong dây nối đất này sẽ sinh ra từ thông ngược chiều để khử từ
thông 0 đã nói trên.
A B C ABC
CBA
....
2 - Các khí cụ đo lường
* Máy biến dòng kiểu bù
0=1+2
1
2
Với mạch từ I : I = I1w1 – I2 ( w2 + w2’ )
Với mạch từ II : II = I1 ( w1+1 ) – I2 ( w2’’ + w2 )
Để giảm dòng từ hóa I0 và giảm cả sai số về trị số cũng như sai số góc, BI được
chế tạo thêm cuộn bù, có hai mạch từ I và II , cuộn sơ cấp quấn vào mạch từ I
với w1 vòng, quấn vào mạch từ II với w1 + 1 vòng, cuộn thứ cấp chia làm ba
phần, quấn vào cuộn I với w2’ vòng, vào mạch từ II với w2’’ vòng và quấn
chung cả hai mạch từ với w2 vòng.
2 - Các khí cụ đo lường
w2’
w2
w2’’
w1w1 + 1
Mà : w2’ > w2’’ 0 = 0I - 0II 0
* Máy biến dòng kiểu lắp sẵn
Trong một số máy cắt điện, máy biến áp điện lực công suất lớn thường ở các
đầu ra đã đặt sẵn một số máy biến dòng kiểu một vòng quấn có nhiều cuộn
thứ cấp, khi thiết kế cần tận dụng hết các BI này, nếu cần mới đặt thêm. Cần
chú ý cuộn nào không sử dụng phải nối tắt lại. Tỷ số KI = w2 / w1 được chọn
thích hợp theo dòng sơ cấp I1 bằng cách thay đổi w2 (nối tiếp các cuộn thứ cấp
với nhau).
2 - Các khí cụ đo lường
Sơ đồ nguyên lý nối phụ tải của BI
2 - Các khí cụ đo lường
Nối trên 1 pha Nối kiểu V / V Nối 3 pha hình Y
W
- Phụ tải của BI mắc nối tiếp
2 - Các khí cụ đo lường
CHÚ Ý
- Cuộn thứ cấp phải nối đất để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
đề phòng khi điện áp cao xâm nhập sang cuộn thứ cấp.
- Phụ tải của BI là toàn bộ các đồng hồ đo nối vào 1 mạch
- Không được để hở mạch cuộn thứ cấp, vì khi hở mạch dòng từ hóa I0 = I1 rất
lớn làm cho mạch từ bị bảo hòa, 0 sẽ bằng đầu đưa đến e0 sẽ rất lớn
dt
d
e
BI 110 kV
2 - Các khí cụ đo lường
BI 220 kV ở trạm Phú Lâm
2 - Các khí cụ đo lường
BI 500 kV ở trạm Phú Lâm
2 - Các khí cụ đo lường
BI 220 kV ở trạm Phú Lâm
2 - Các khí cụ đo lường
•* Điện áp định mức :
•UđmBU UHT
1. Chọn BU :
•* Công suất định mức :
•SđmBU S2
Chọn các khí cụ đo lường
222 BCABBCAB QQPPS
QABPBCQABPABTổng cộng
2.
1.
Q(VAR)P(W)Q(VAR)P(W)
Phụ tải trên
pha BC
Phụ tải trên
pha AB
Số lượngKiểuDụng cụ đo
•* Điện áp định mức :
•UđmBI UHT
2. Chọn BI :
•* Dòng điện định mức :
•IđmBI Icbmax / kqt
•* Khả năng ổn định nhiệt :
•I2nh.tnh BN
•* Khả năng ổn định lực động điện :
•Ilđđ.đm.BI Ixk
Chọn các khí cụ đo lường
Chọn dây dẫn cho mạch nhị thứ BI :
Chọn các khí cụ đo lường
l
ltt =l
l
ltt =2l
l
ltt = l3
Tổng cộng
2.
1.
CBA
Phụ tải trên phaLoạiDụng cụ đo
Phụ tải của máy biến dòng ghi vào bảng
Chọn dây dẫn cho mạch nhị thứ BI :
•* Tính ngược từ độ chính xác của BI :
• Z2 = Z2dc + Rdd ≤ Z2đm.BI
Chọn các khí cụ đo lường
dc2BI.đm2
ttdd
dd
ttdd
dd ZZ
l.
R
l.
F
Để đảm bảo sức bền cơ :
- Đối với dây dẫn bằng đồng : FCu ≥ 1,5 mm2
- Đối với dây dẫn bằng nhôm : FAl ≥ 2,5 mm2
Nếu có công tơ, để đảm bảo sai số về sụt áp :
- Đối với đồng : FCu ≥ 2,5 mm2
- Đối với nhôm : FAl ≥ 4 mm2
II. KHÍ CỤ ĐIỆN
3 - Khí cụ hạn chế dòng ngắn mạch
Khi dòng điện ngắn mạch lớn, ta không chọn được thiết bị phù hợp hoặc
phải chọn MC, DCL và các phần dẫn điện rất lớn trong khi dòng điện làm
việc bình thường nhỏ làm tăng vốn đầu tư không cần thiết.
Trị số dòng ngắn mạch được xác định gần đúng theo biểu thức :
X
E
I N
Trong đó E là điện áp nguồn, không thể thay đổi
X là tổng trở đến điểm ngắn mạch
Để giảm được IN chỉ cần tăng X bằng cách sử dụng kháng điện
Kháng điện là một cuộn dây điện cảm gồm w vòng, không có lõi. Khi có
dòng điện xoay chiều chạy qua, tự bản thân có điện cảm L và tạo thành điện
kháng Xk = L
Chế tạo điện kháng X mà không chế tạo R vì tổng trở khi ngắn mạch trên
1000V, thành phần điện trở nhỏ; tăng X hiệu quả tốt hơn.
Chế tạo không có lõi vì yêu cầu hạn chế dòng ngắn mạch; trong khi nếu có
lõi, khi dòng ngắn mạch lớn, mạch từ bão hòa làm giảm trị số điện kháng
Nhưng khi đặt kháng điện lại phát sinh :
- Tổn thất U = IXk
- Tổn thất Q = I2Xk
Để giảm bớt các tổn thất này cần xác định nơi cần đặt kháng, trị Xk thích
hợp và nhất là loại kháng điện.
3 - Khí cụ hạn chế dòng ngắn mạch
Theo cấu tạo
Kháng điện kiểu lắp ghép
Kháng điện kiểu bê tơng
Theo nguyên lý
làm việc
Kháng thanh gĩp
Kháng đường dây
Phân loại
Kháng đơn
Kháng kép
3 - Khí cụ