- Thời hạn xuất trình:
- Cách ghi:
b/ TT tại một ngày nhất định sau khi nhìn thấy:
c/ TT tại một ngày nhất định sau ngày ký phát:
+ Tiếng Việt: “X ngày sau ngày ký phát bản thứ .(nhất hoặc hai) của hối phiếu này, thanh toán cho số tiền.” + Tiếng Anh: “At X days after signed of this .(first or second) of exchange, pay to .the sum of ”.
32 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các phương tiện thanh toán quốc tế (Payment instruments), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT(PAYMENT INSTRUMENTS) 1. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển - Vào thế kỷ thứ 12 người ta bắt đầu bán hàng chịu. - Phát sinh giấy nhận nợ - hối phiếu nhận nợ. - Đến thế kỷ thứ 16 hối phiếu đòi nợ (gọi là hối phiếu) được dùng phổ biến. Cơ sở hình thành hối phiếu là tín dụng thương mại. - Tại sao phải chứng chỉ hóa và luật hóa hối phiếu? - Tại sao phải có luật quốc tế về hối phiếu? - Những nước tham gia ULB 1930? - Mối quan hệ của các nước không tham gia? - Luật về Các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam? 1.2. Khái niệm và các bên tham gia Khái niệm: HP là một tờ mệnh lệnh yêu cầu trả tiền vô điều kiện, do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người này: hoặc khi nhìn thấy phiếu; hoặc tại một ngày cụ thể trong tương lai; hoặc tại một ngày có thể xác định được trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu. Các bên tham gia: - Drawer: Người ký phát hay người phát hành. - Draee: Người bị ký phát hay người trả tiền. - Acceptor: Người chấp nhận. - Beneficiary: Người hưởng lợi. - Endorser or Assignor: Người chuyển nhượng. - Holder or Bearer: Người cầm phiếu hợp pháp - Avaliseur (garantor): Người bảo lãnh 1.3. Những nội dung bắt buộc của HP BILL OF EXCHANGE No.:………………. Ha Noi, ……………………… For:……………………… At………….sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of…………the sum of…………… Value received as per our invoice(s) No.:…………………………………….. dated:….…………………………………………………………………………. Drawn under:……………………………………………………………………. confirmed/irrevocable/without recourse L/C No.:……………………………. dated/wired……………………………………………………………………… To:……………………………… (name and address of Drawer) …………………………………… ………(signature)……… ……………………………………. - Hình thức HP phải như thế nào? - Hình mẫu HP có quyết định giá trị pháp lý của HP? - Tại sao phải quy định những nội dung bắt buộc của HP? 1. Phải có chữ HP ghi trên mặt trước chứng từ. 2. Lệnh TT hoặc chấp nhận TT vô ĐK một số tiền nhất định. 3. Thời hạn thanh toán HP. a/ TT khi xuất trình: - Thời hạn xuất trình: - Cách ghi: b/ TT tại một ngày nhất định sau khi nhìn thấy: c/ TT tại một ngày nhất định sau ngày ký phát: + Tiếng Việt: “X ngày sau ngày ký phát bản thứ…….(nhất hoặc hai) của hối phiếu này, thanh toán cho……số tiền.....” + Tiếng Anh: “At X days after signed of this…….(first or second) of exchange, pay to………….the sum of…………”. d/ TT tại một ngày nhất định trong tương lai: + Tiếng Việt: “Tại……(ngày tháng) của bản thứ…….(nhất hoặc hai) của hối phiếu này, thanh toán cho………..số tiền…………” . + Tiếng Anh: “On……….(date) of this………….(first or second) of exchange, pay to…………the sum of……….”. Note: - HP không quy định thời hạn TT? Quy định nhiều thời hạn TT? 4. Địa điểm TT: 5. Tên và địa chỉ của người bị ký phát. 6. Tên và địa chỉ của người thụ hưởng: - Tại sao thường là Ngân hàng phục vụ nhà XK? 7. Ngày tháng và nơi phát hành HP: 8. Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát: 1.4. Các đặc tính của hối phiếu – Tính trừu tượng của hối phiếu: – Tính bắt buộc trả tiền của HP: – Tính lưu thông của HP: 1.5. Phân loại hối phiếu: a/ Căn cứ vào thời hạn thanh toán: - Hối phiếu trả tiền ngay (at sight bill, on demand bill). - Hối phiếu có kỳ hạn (usance bill, time bill). Note: Các HP kỳ hạn phải được xuất trình để ký chấp nhận TT, có như vậy nó mới được lưu thông và TT khi đến hạn. b/ Căn cứ vào chứng từ kèm theo: c/ Căn cứ vào tính chuyển nhượng: d/ Căn cứ vào người ký phát hối phiếu: e/ Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu: f/ Căn cứ vào trạng thái chấp nhận: g/ Căn cứ vào cơ sở hình thành hối phiếu: 1.6. Một số nghiệp vụ về hối phiếu: Bao gồm: (1) Phát hành, (2) chấp nhận, (3) bảo lãnh, (4) chuyển nhượng, (5) cầm cố và nhờ thu hộ, (6) thanh toán, (7) truy đòi, (8) khởi kiện. 1. Phát hành hối phiếu: KN: Phát hành là việc người ký phát lập, ký và chuyển giao hối phiếu lần đầu cho người khác. - Người ký phát? - Người trả tiền? - Ký phát HP? - Người ký phát chịu trách nhiệm TT cuối cùng. 2. Chấp nhận hối phiếu: - Người bị ký phát sau khi ký CN trở thành người CN. - Đối với HP có KH thì phải được xuất trình để CN TT. - Đồng ý hay từ chối CN trong vòng 2 ngày làm việc từ XT. - Tại sao phải ký chấp nhận? - Ký chấp nhận kèm điều kiện? - Cách thức ký chấp nhận? - Ngày tháng ký chấp nhận? - Chấp nhận từng phần? - Chấp nhận bằng một văn thư riêng? Chấp nhận bao? - Khi HP bị từ chối chấp nhận? 3. Bảo lãnh hối phiếu: - Khái niệm: - Các bên tham gia: - Hình thức bảo lãnh: - Bảo lãnh từng phần? - Trách nhiệm và quyền lợi của của người BL? - Chấm dứt bảo lãnh: 4. Chuyển nhượng HP: - Hình thức chuyển nhượng: Ký hậu và chuyển giao. - Khi nào thì HP không được chuyển nhượng? - Chuyển nhượng toàn bộ giá trị. chuyển nhượng một phần? - Chỉ được chuyển nhượng cho một người. - Chuyển nhượng vô điều kiện. - HP quá hạn, bị từ chối chấp nhận, từ chối TT thì không được chuyển nhượng. - HP có thể được chuyển nhượng cho bất kỳ ai. - Ký hậu và các loại ký hậu: - Quyền và nghĩa vụ của người ký hậu: 5. Chiết khấu HP: - KN: CK là việc TCTD mua HP từ người thụ hưởng trước khi đến hạn TT. TCK là việc NHTW hay TCTD mua lại HP đã được TCTD khác CK trước khi đến hạn. - Điều kiện HP được CK: - Công thức tính số tiền chiết khấu. - Ưu điểm của hoạt động CK HP? - HP bị từ chối TT khi đến hạn? - Hoàn thành TT HP? - TT trước hạn? 6. TT hối phiếu: - Người thụ hưởng hợp pháp? - Quyền của người thụ hưởng: - Xuất trình HP TT: - Người trả tiền có 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được HP để QĐ việc TT HP. - Người thụ hưởng phải ký và chuyển HP cho người trả tiền sau khi HP đã được TT hoàn toàn. 7. Quy tắc truy đòi: */ Người thu hưởng có quyền truy đòi: - Người ký phát, người BL, người chuyển nhượng trước đó: - Người chuyển nhượng, người bảo lãnh: */ Việc truy đòi phải được lập thành văn bản trong vòng 4 ngày (ULB, VN) làm việc kể từ ngày bị từ chối. 2. KỲ PHIẾU – HỐI PHIẾU NHẬN NỢ 1. Nội dung bắt buộc của kỳ phiếu: - Tiêu đề “Kỳ phiếu” được ghi trên mặt trước. - Cam kết TT vô điều kiện một số tiền xác định. - Thời hạn thanh toán. - Địa điểm TT. - Tên địa chỉ người thụ hưởng hoặc TT cho người cầm. - Địa điểm và ngày ký phát. - Tên, địa chỉ và chữ ký của người phát hành. Note: */ Nếu thiếu một trong các yếu tố trên sẽ không có giá trị, trừ các trường hợp: - Không thể hiện địa điểm TT, thì lấy đại chỉ người ký phát. - Không có địa điểm phát hành, thì lấy địa chỉ người ký phát. - Quy tắc ghi số tiền: - Tờ phụ: Bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu. 2. Nghĩa vụ người phát hành: là TT khi đến hạn. 3. Hoàn thành việc TT: - Người phat hành sở hữu KP khi đến hạn. - Người phát hành đã TT cho người thụ hưởng. - Người thụ hưởng hủy bỏ KP. 4. Các nghiệp vụ về KP: - Bảo lãnh, chuyển nhượng, chiết khấu, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi là giống HP. 3. SÉC 1. Sự hình thành và phát - ULC 1931 - UN – 1982. 2. Khái niệm: Séc là một tờ mệnh lệnh vô ĐK do một người (chủ TK) ra lệnh cho ngân hàng trích từ TK của mình một số tiền xác định để trả cho người được chỉ định trên séc, hoặc trả theo lệch của người này, hoặc trả cho người cầm séc. - Về hình thức: - Các bên tham gia: 3. Sơ đồ TT séc: a/ Séc lưu thông qua một NH: b/ Séc lưu thông qua hai NH: 4. Nội dung bắt buộc của tờ séc: - Tiêu đề “Séc”. - Lệnh trả tiền vô ĐK một số tiền nhất định. - Tên NH bị ký phát. - Tên người hưởng (đích danh hay theo lệnh), hoặc cho người cầm (vô danh). - Địa điểm thanh toán. - Ngày và nơi ký phát. - Tên và chữ ký của người ký phát. 5. Các yếu tố bị cấm: - Điều kiện trả tiền (nếu có ghi thì coi như không có). - Chấp nhận (nếu có quy định thì coi như không có). - Tiền lãi (nếu có quy định thì coi như không có). - Kỳ hạn trả tiền (nếu có quy định thì coi như không có). - Miễn trừ bảo đảm trả tiền (mọi điều khoản miễn trừ TT cho người ký phát coi như không có). 6. Các loại séc a/ Séc đích danh (nominal check): b/ Séc vô danh (Bear check): b/ Séc theo lệnh (Check to Order). c/ Séc gạch chéo (Crosed check): – Séc gạch chéo thường: – Séc gạch chéo đặc biệt: d/ Séc chuyển khoản và séc tiền mặt: - Người ký phát hay người cầm séc nếu muốn tờ séc chỉ được TT bằng chuyển khoản thì ghi câu: “ trả vào TK”. - Nếu tờ séc không ghi câu: “trả vào tài khoản” thì NH có thể TT bằng TM. e/ Séc du lịch (travaller’s check): f/ Séc bảo chi (certified check):