Bài giảng Các trường hợp bất thường (anomalies) trên thị trường chứng khoán

Hiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect) Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect) Hiệu ứng tháng Giêng (January effect) Sự phản ứng quá mức (overreaction/underreaction)

ppt11 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các trường hợp bất thường (anomalies) trên thị trường chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT THƯỜNG (ANOMALIES) TRÊN TTCKPGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘCKHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ 1NỘI DUNG CHÍNHHiệu ứng ngày trong tuần (Day-of-the-week effect)Hiệu ứng tháng trong năm (Monthly effect)Hiệu ứng tháng Giêng (January effect)Sự phản ứng quá mức (overreaction/underreaction)2HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (1)Khái niệmLợi nhuận vào một số ngày cao hơn một cách bất thường so với các ngày còn lại trong tuầnLợi nhuận vào ngày thứ Sáu cao hơn các ngày khác trong tuầnLợi nhuận vào ngày thứ Hai thấp hơn các ngày khác trong tuần3HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (2)Các phương pháp kiểm địnhMô hình OLS: Rit là lợi nhuận của cổ phiếu i; D1t, D2t, D3t, D4t và D5t là biến giả cho các thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu (ví dụ: D1t = 1 nếu quan sát thứ t rơi vào ngày thứ hai, ngược lai sẽ bằng 0) 4HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN (Day-of-the-week effect) (3)Mô hình GARCH (1,1): Mô hình lợi nhuận giao động:5HIỆU ỨNG THÁNG (MONTHLY EFFECT) Khái niệmLợi nhuận vào một vài tháng nào đó trong năm cao hơn một cách bất thường so với các tháng còn lạiLợi nhuận vào tháng Giêng thường cao hơn các tháng còn lại trong năm (hiệu ứng tháng Giêng – January effect)Các phương pháp kiểm định: Có thể áp dụng các phương pháp ở trên6SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (OVERREACTION) Các cổ phiếu có sự tăng giá mạnh ở thời điểm hiện tại sẽ giảm giá mạnh trong tương lai và ngược lại (De Bondt và Thaler, 1985). => Các nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận bất thường (lợi nhuận cao hơn mức bình quân chung của thị trường) bằng cách thiết lập các chiến lược kinh doanh “ngược” (contrarian strategy). 7SỰ PHẢN ỨNG QUÁ THẬN TRỌNG (UNDERREACTION) Các cổ phiếu tăng giá ở thời điểm hiện tại sẽ tiếp tục tăng giá trong tương lai và ngược lại.Underreaction: Trong dài hạnMomentum: Trong ngắn hạn8 KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (1)Xác định lợi nhuận khác thường:Cổ phiếu sẽ được xếp hạn theo ARi,t giảm dầnHai danh mục (portfolio) được thành lập: Lợi nhuận cao nhất (winners) và lợi nhuận thấp (losers) Mỗi nhóm gồm n cổ phiếuXác định lợi nhuận khác thường bình quân cho mỗi danh mục: 9KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (2)Xác định lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế (Average cumulative abnormal returns) cho mỗi giai đoạn nghiên cứu (tracking period):10KIỂM ĐỊNH SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC (3)Nếu ACARD,t > 0: OverreactionNếu ACARD,t < 0: UnderreactionXác định khác biệt của lợi nhuận khác thường bình quân luỹ kế giữa 2 nhóm: 11
Tài liệu liên quan