Chính sách của Ngân hàng trung ương Malaysia về sáp nhập ngân hàng
Những bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàng
Các nhân tố chính quyết định thành công
Các vấn đề trong giai đoạn tích hợp hoạt động sau sáp nhập
Các vấn đề pháp lý, thuế và kế toán
36 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cách thức các ngân hàng đã ứng phó với khủng hoảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách thức các ngân hàng đã ứng phó với khủng hoảngSáp nhập và Mua lại Chính sách của Ngân hàng trung ương Malaysia về sáp nhập ngân hàngNhững bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàngCác nhân tố chính quyết định thành côngCác vấn đề trong giai đoạn tích hợp hoạt động sau sáp nhậpCác vấn đề pháp lý, thuế và kế toán2Bối cảnh công cuộc sáp nhập các Ngân hàng MalaysiaTóm tắt lịch sử ngành Ngân hàng tại Malaysia 1910 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020Nguồn: từ nhiều nguồn41959: Thành lập Ngân hàng trung ương, Bank Negara Malaysia “BNM”1960: Thành lập Sở GD Chứng khoán Malaysia và Ủy ban chứng khoán Malaysia1980: Giới thiệu máy rút tiền tự động -ATM1999: Sau khủng hoảng 1997 - Công bố sáp nhập các ngân hàng1990 : Thành lập Trung tâm tài chính quốc tế nước ngoài tại Labuan.2009: Tự do hóa ngành tài chính1913: Thành lập ngân hàng nội địa đầu tiên của Malaysia, Kwong Yik Banking Corporation2011: Triển khai Kế hoạch chi tiết ngành tài chính1989: Thành lập Bộ luật Tổ chức tài chính và ngân hàng1983: Thành lập NH Hồi giáo đầu tiên, Bank Islam Malaysia Berhad2001: Triển khai Kế hoạch tổng thể cho ngành tài chính1999: 39 Ngân hàng2002: 10 Ngân hàng NHTW Malaysia đã có nhiều nỗ lực trước cuộc khủng khoảng kinh tế toàn cầu năm 1997, chương trình sáp nhập là một trong những nỗ lực đó.Nguồn: BNM5Thành lập Danaharta (xử lý nợ xấu)Thành lập Danamodal (tái vốn hóa)Thành lập CDRC (UB tái cấu trúc nợ)Chương trình sáp nhập của BNMNgày 29 tháng 7 năm 1999, BNM đã đề cử 6 ngân hàng thương mại là những ngân hàng thâu tóm các ngân hàng nhỏ trong chương trình sáp nhập (xem phụ lục)Hành động này đã bị phản đối nặng nề từ đa số các cổ đông của các ngân hàng khi họ không được phép chọn đối tác sáp nhập riêng của họ.Một vài ngân hàng thậm chí cho rằng sáp nhập là mang động cơ chính trị. Trước những chỉ trích nặng nề, ngày 12 tháng 10 năm 1999, Chính phủ xem xét lại kế hoạch sáp nhập. Kế hoạch sau đó là cho phép các ngân hàng được lựa chọn các đối tác sáp nhập của họ và bên nào sẽ lãnh đạo nhóm sáp nhập.Ngày 14 tháng 2 năm 2000, BNM công bố phê duyệt 10 ngân hàng thâu tóm và những ngân hàng bị thâu tóm.Ngày 31 tháng 12 năm 2000 là hạn chót để hoàn thành công việc sáp nhập. Nguồn: BNM, IBBM6Chương trình sáp nhập của BNMThời hạn ban đầu là ngày 31/12/2000 đã được gia hạn đến ngày 30/06/2002, và tất cả các công việc sáp nhập đã hoàn tất thành công vào giữa năm 2002. Những ngân hàng bị sáp nhập được yêu cầu có vốn điều lệ ít nhất là 2 tỷ RM (USD664 triệu) và tổng tài sản là 25 tỷ RM (USD 8.3 tỷ) Chương trình sáp nhập là một nỗ lực chủ động để nâng cao khả năng cầm cự của các tổ chức tài chính Malaysia với sự đi xuống đã dự báo của nền kinh tế do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu (GFC)Mục đích của chương trình sáp nhập là để sáp nhập những tổ chức tài chính yếu kém với những tổ chức tài chính có nguồn vốn tốt hơn. Mục tiêu là giảm số lượng tổ chức tài chính từ 39 xuống 10 và được dẫn đầu bởi 10 ngân hàng tin cậy đã được lựa chọn. Nguồn: BNM, IBBM710 Cuộc sáp nhập của các tập đoàn ngân hàng (1 /3)Nhóm ngân hàng sáp nhập ban đầusáp nhập vớiTổ chức sau khi sáp nhập1. Affin Bank Berhad GroupPerwira Affin Bank BerhadAsia Commercial Finance BerhadPerwira Affin Merchant Bank BerhadBSN Commercial Bank (M) BerhadBSN Finance BerhadBSN Merchant Bankers BerhadAffin Bank BerhadAffin ACF Finance BerhadAffin Merchant Bank Berhad2. Alliance Bank Berhad GroupMulti-Purpose Bank BerhadInternational Bank Malaysia BhdSabah Bank BerhadSabah Finance BerhadBolton Finance Berhad Amanah Merchant Bank BerhadBumiputra Merchant Bankers BerhadAlliance Bank BerhadAlliance Finance Berhad Alliance Merchant Bank Berhad3. Arab-Malaysian Bank Bhd GroupArab-Malaysian Bank BerhadArab-Malaysian Finance BerhadArab-Malaysian Merchant Bank BerhadMBF Finance BerhadArab-Ma laysian Bank BerhadArab-Malaysan Finance BerhadArab-Malaysian Merchant Bank BerhadNguồn: BNM810 Cuộc sáp nhập của các tập đoàn ngân hàng (2 /3)Nhóm ngân hàng sáp nhập ban đầusáp nhập vớiTổ chức sau khi sáp nhập4. Bumiputra Commerce Bank Berhad GroupBumiputra Commerce Bank BerhadBumiputra Commerce Finance BerhadCommerce International Merchant Bankers BhdBumiputra Commerce Bank BhdBumiputra Commerce Finance BerhadCommerce International Merchant Bankers Bhd5. Eon Bank Berhad GroupEon Bank BerhadEon Finance BerhadOriental Bank BerhadEon Finance BerhadPerkasa Finance BerhadMalaysian International Merchant Bankers BerhadEon Bank BerhadEon Finance BerhadMalaysian International Merchant Bankers Berhad6. Hong Leong Bank Berhad GroupHong Leong Bank BerhadHong Leong Finance BerhadWah Tat Bank Berhad Credit Corporation (Malaysia) BerhadHong Leong Bank BerhadHong Leong Finance BerhadNguồn: BNM910 Cuộc sáp nhập của các tập đoàn ngân hàng (3 /3)Nhóm ngân hàng sáp nhập ban đầusáp nhập vớiTổ chức sau khi sáp nhập7. Malayan Banking Berhad GroupMalayan Banking BerhadMayban Finance BerhadAseambankers Malaysia BerhadThe Pacific Bank BerhadPhileoAllied Bank (M) BerhadSime Finance BerhadKewangan Bersatu BerhadMalayan Banking BerhadMayban Finance BerhadAseambankers Malaysia Berhad8. Public Bank Berhad GroupPublic Bank BerhadPublic Finance BerhadHockHua Bank BerhadAdvance Finance BerhadSime Merchant Bankers BerhadPublic Bank BerhadPublic Finance BerhadPublic Merchant Bank Berhad9. RHB Bank Berhad GroupRHB Bank BerhadRHB Sakura Merchant Bankers BhdDelta Finance BerhadInterfinance BerhadRHB Bank BerhadRHB Sakura Merchant Bankers Bhd RHB Delta Finance Berhad10. Southern Bank Berhad GroupSouthern Bank BerhadBan Hin Lee Bank BerhadCempaka Finance Bhd.United Merchant Finance BhdPerdana Finance BhdPerdana Merchant Bankers BhdSouthern Bank BerhadSouthern Finance BerhadSouthern Investment Bank BhdNguồn: BNM10Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNMCác nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNMBNM đặt ra 5 nguyên tắc chính khi thực hiện Chương trình sáp nhập.Điều chỉnh theo thị trườngSáp nhập tài sản có và tài sản nợChính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sảnTối đa hóa lợi ích của sáp nhậpChứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập12Nguồn: BNMChương trình sáp nhập sẽ do các quan hệ trên thị trường điều chỉnh, BNM chỉ đóng vai trò xúc tiến quy trình. Việc sáp nhập chỉ được cho phép với điều kiện bên bị sáp nhập sẽ được cấp vốn đầy đủ. NHTW sẽ phê chuẩn việc sáp nhập khi đã hoàn thành việc thẩm định, đánh giá tài chính do một công ty kiểm toán uy tín tiến hànhQuá trình thẩm định sẽ phải đánh giá khả năng giảm giá trị của các tài sản trong suốt năm sáp nhập, và phải bao gồm việc rà soát quá trình xác định Tài sản hữu hình thuần (NTA) của bên bị sáp nhập. Điều chỉnh theo thị trườngSáp nhập tài sản có và tài sản nợChính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sảnTối đa hóa lợi ích của sáp nhậpChứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập13Nguồn: BNMCác nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của NHTW MalaysiaCác tài sản có và tài sản nợ của công ty tài chính bị sáp nhập vào ngân hàng mẹ.Ngân hàng mẹ sẽ được phép chuyển một số chi nhánh của công ty tài chính thành chi nhánh ngân hàng. Xác định ngân hàng tốt và xấu trong tập đoàn. Điều chỉnh theo thị trườngSáp nhập tài sản có và tài sản nợChính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sảnTối đa hóa lợi ích của sáp nhậpChứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập14Nguồn: BNMCác nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNMĐể đảm bảo khả năng tài chính của công ty sáp nhập không bị yếu đi, Chính phủ sẽ thực hiện đảm bảo trong vòng một năm đối với bất cứ sự giảm giá trị nào của tài sản bị sáp nhập.Do quá trình đánh giá thẩm định tài chính được thực hiện đặc biệt nghiêm túc, khả năng cần sử dụng đến sự bảo đảm sẽ không đáng kể.Sự hỗ trợ của Chính phủ là nhằm đảm bảo các ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động cho vay như bình thường. Điều chỉnh theo thị trườngSáp nhập tài sản có và tài sản nợChính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sảnTối đa hóa lợi ích của sáp nhậpChứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập15Nguồn: BNMCác nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNMCho phép triển khai việc hợp lý hóa chi phí, như cắt giảm lao độngCho phép chuyển các khoản lỗ thuếĐiều chỉnh theo thị trườngSáp nhập tài sản có và tài sản nợChính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sảnTối đa hóa lợi ích của sáp nhậpChứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập16Nguồn: BNMCác nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNMBất cứ tổ chức nào muốn nằm ngoài chương trình sáp nhập đều phải chứng minh khả năng và cam kết tuân thủ yêu cầu vốn tối thiểu mới. Việc đánh giá sẽ dựa trên:Năng lực của ban lãnh đạoNguồn tài chính hỗ trợ của những cổ đông lớnCơ sở hạ tầng và quy trình nội bộ.Chất lượng tài sảnCấu trúc nguồn vốnThành tích trong quá khứĐiều chỉnh theo thị trườngSáp nhập tài sản có và tài sản nợChính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sảnTối đa hóa lợi ích của sáp nhậpChứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập17Nguồn : BNMCác nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNMSáp nhập và Mua lại Chính sách của Ngân hàng trung ương Malaysia về sáp nhập ngân hàngNhững bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàngCác nhân tố chính quyết định thành côngCác vấn đề trong giai đoạn tích hợp hoạt động sau sáp nhậpCác vấn đề pháp lý, thuế và kế toán18Những bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàngBài học rút ra – Cái giá của việc sáp nhập bắt buộcSáp nhập không phải là cách duy nhất để giải quyết các khoản nợ xấuKế hoạch sáp nhập ban đầu của Malaysia vào năm 1998 đã bị chỉ trích mang động cơ chính trịKhả năng tìm được các cổ đông thích hợp để tiếp nhận các ngân hàng yếu kém là một thách thứcCho phép các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu hay chỉ cho nhà đầu tư trong nước sở hữu? Đảm bảo cân bằng giữa tiến độ của quá trình sáp nhập và lợi ích quốc giaSự khác biệt về văn hóa giữa các bên tham gia sáp nhậpTiến độ hợp nhất đã bị chậm lại do các bên liên quan muốn trì hoãn20Bài học rút ra – Các tiêu chí hợp lý và phù hợp với các Cổ đông và Ban lãnh đạoDanh tiếngNăng lựcTrung thực về tài chínhCác công việc kinh doanh khác ngoài lĩnh vực ngân hàngKhả năng tài chính21Bài học rút ra – Cải thiện cơ cấu quản trị và quy trình quản lý rủi roThắt chặt quy trình quản lý rủi ro tín dụngCông bố rộng rãi các chỉ số hoạt động quan trọngThắt chặt các quy định về tài trợ ký quỹ cổ phiếu (share margin financing)Cải cách Hội đồng quản trị và thành lập các ủy ban khác nhauTập trung vào cơ sở hạ tầng quản lý vốn và rủi roTăng cường giám sát thận trọng và quy chế của Ngân hàng Trung ương22Bài học rút ra –Đánh giá thấp vấn đề sau khi sáp nhậpNhiều hệ thống sáp nhập thành một hệ thốngKế hoạch không tốtCó thể gây ra hậu quảCác vấn đề về hợp nhấtChính sách và quy trình không nhất quán23Bài học rút ra –Đánh giá thấp vấn đề nguồn nhân lựcCắt giảm lao độngSự khác nhau về văn hóa giữa các ngân hàng quốc doanh và các ngân hàng thuộc sở hữu tư nhânNâng cao kỹ năng trình độ của cán bộ nhân viên24Tăng cường năng lực quản lý ngân hàng thông qua các qui địnhHội đồng Quản trị và Quản trị ngân hàngKiểm soát nội bộ và Tuân thủCơ sở hạ tầng quản lý rủi roTổ chức lại đội ngũ giám sát việc thực hiện các qui định của Ngân hàng trung ương25Các mục tiêu tổng quát của chương trình cải cáchNhấn mạnh tới quyền lợi của các bên thiểu sốKịp thời công khai thông tin về cổ đông và thông tin tài chínhTăng cường trách nhiệm và tính độc lập của Hội đồng Quản trịKhuyến khích công tác đào tạo để đảm bảo rằng có đủ nguồn lực con người, tài sản của tổ chức cho việc quản trị ngân hàng Tăng cường việc tuân thủ các qui định26Các chương trình tiên phong của chính phủ trong năm 2011Báo cáo của Ủy ban Tài chính về Quản trị Doanh nghiệp và Kế hoạch thị trường vốn tổng thểHợp lực trong việc xây dựng chương trình cải cách toàn diện cho 10 năm tiếp theoKết hợp giữa các qui định nội bộ của các tổ chức tài chính và các qui định của các cơ quan pháp luật chủ quản, bao gồm cả Ngân hàng trung ương MalaysiaĐồng thời, cải thiện luật pháp và các qui định27Hội đồng Quản trị – Các hướng dẫn28Luật & Qui địnhLuật công ty năm 1965; Luật công ty (Sửa đổi) năm 2007Luật thị trường vốn & các dịch vụ năm 2007Luật ủy ban chứng khoán (năm 1993) và các sửa đổi liên quanCác qui định niêm yết trên thị trường chứng khoán MalaysiaBộ luật hình sựBNM/RH/GL 001-1: Các hướng dẫn về quản trị doanh nghiệp của các tổ chức có giấy phép Qui tắc & Hướng dẫnQui tắc về Quản trị doanh nghiệp của Malaysia (sửa đổi năm 2007)Sổ tay hướng dẫn chuyển đổi của Ủy ban quản lý hiệu quả cao Putrajaya - PCG GLC (dành cho các doanh nghiệp có liên hệ với chính phủ - GLCs) Ví dụ: Sách xanh: Cải thiện hiệu quả của Hội đồng quản trịNhóm giám sátHình thành nhóm giám sát các cổ đông thiểu sốHội đồng quản trị – Quản trị doanh nghiệp29“Quản trị doanh nghiệp là những qui trình, phương thức được sử dụng để dẫn dắt, quản lý các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng tới cải thiện hơn nữa sự thịnh vượng trong kinh doanh cũng như tính trách nhiệm của tổ chức, với mục đích tối cao là tạo ra giá trị cho cổ đông trong dài hạn trong khi vẫn chú trọng tới quyền lợi của các nhóm cổ đông khác”Qui tắc về Quản trị doanh nghiệp của Malaysia“Không có khuôn mẫu đơn lẻ nào cho việc quản trị doanh nghiệp thành công” Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)Các yếu tố của quản trị doanh nghiệp – Tổng quan30Yếu tố ‘Cứng’ – Các qui định khung, chính sách, cơ cấu, qui trình...Chịu ảnh hưởng bới các yếu tố nội bộ và bên ngoài’Yếu tố bên ngoài:Khung pháp lýNguyên tắc quản trị doanh nghiệpKỳ vọng của cổ đôngTrách nhiệm của HĐQTYếu tố nội bộ:Hiện trạng của công tyKiến thức & năng lực của HĐQTNăng lực quản lýVai trò của HĐQTCách thức quản trị của HĐQTNguồn: Carter, C.B. & Lorsch, J. W. (2004) “Back to the Drawing Board: Designing Corporate Boards for a Complex World”, 2004, trang 78Cơ cấuThành viênQui trìnhVăn hóaHành viYếu tố ‘Mềm’ – mối quan hệ, sự tin tưởng, thông lệ. Chịu ảnh hưởng bởi Văn hóa và Hành viCác yếu tố chính cấu thành khung quản trị hiệu quả31Các yếu tố chính cấu thành khung quản trị hiệu quảThành phần và cấu trúc của HĐQTHiệu quả & hoạt động của HĐQTChiến lược, lập kế hoạch và kiểm soátQui trình Tuân thủ và Quản lý rủi ro mạnhCấu trúc phù hợp và hiệu quả của các ủy banCông bố thông tin và minh bạchTrách nhiệm công dân của doanh nghiệp (Xã hội, đạo đức và môi trường)Tách biệt chức năng giữa chủ tịch HĐQT và Tổng Giám ĐốcĐộc lập và khách quanChiếm đa số là thành viên không điều hànhSố ngườiNhiệm kỳKế hoạch kế nhiệm/xác định các để cử tiềm năngQui tắc thành viên của HĐQTBảo mậtQuan hệ và cách thức họp HĐQTThư ký công tyVai trò và trách nhiệm được thống nhất và hiểu rõCấu thành và tổ chứcĐào tạoTiếp cận với các cố vấn độc lậpThù lao Quản lý/Quan hệ thành viênĐánh giá/Tự đánh giáBáo cáo HĐQT/Chứng từTần suất, tổ chức và quản lý các buổi họpNhiệm vụ và tầm nhìnKế hoạch chiến lược/ kế hoạch doanh nghiệpKế hoạch kinh doanhNgân sách hàng nămKiểm soát và đánh giáKiểm soát và đánh giá hiệu quả quản lýCông nghệKế hoạch kế nhiệm quản lýChính sách/Khung Cam kết của HĐQTTrách nhiệm Qui trình rủi ro: Xác định rủi ro Đánh giá/đo lường rủi ro Ứng phó với rủi roSự phù hợp của khung kiểm soát nội bộGiao tiếp/ Đào tạoThưởng/PhạtKiểm soát/Báo cáoAn toàn về tài sảnGiao tiếp với cổ đông và các bên liên quanCông bố báo cáo thường niênCác hướng dẫn, chỉ thị tác nghiệp rõ ràng và được hiểu đầy đủ:Giao quyền Xung đột lợi ích Chinh sách và qui trìnhĐịnh nghĩa vai trò và trách nhiệmXác định rõ và quản lý hiệu quả các mối quan hệ với cổ đông và các cơ quan quản lýĐiều lệKỹ năng/Các tiêu chí lựa chọnĐộc lập và khách quanChủ tịchNhiệm kỳTần suất các cuộc họpPhân bổ nguồn lựcHướng dẫn cho thành viên mớiQuan hệ với các bên thứ ba/ Tiếp cận với các cố vấn bên ngoàiĐánh giá hiệu quả hành nămMối quan hệ với HĐQTĐạo đức nghề nghiệp/Qui tắc ứng xửCam kết với cổ đôngChuẩn mực đạo đức Kỳ vọng của nhân viên Sự riêng tư Sự tuân thủXung đột lợi íchCác khoản trả/thanh toán không đúngĐóng góp về chính trịTrung thực trong quảng cáoQuan hệ nhân viênAn toàn và Sức khỏeNghĩa vụ đối với xã hội và môi trườngKiểm soát nội bộ và Tuân thủ32Kiểm soát nội bộ được COSO định nghĩa là một qui trình, được thực hiện bởi Hội đồng Quản trị, Ban giám đốc và các nhân sự khác nhằm mang lại những đảm bảo hợp lý trong việc đạt được các mục tiêu trong những mặt sau đây:Tính hiệu quả của các hoạt độngTính tin cậy của báo cáo tài chínhTuân thủ luật pháp và qui định hiện hànhGhi chú:COSO (“Ủy ban các tổ chức tài trợ thuộc Hội đồng Treadway”) là một tổ chức tư nhân tình nguyện, được tạo thành từ sự kết hợp các hiệp hội chuyên môn. COSO tập trung hoạt động của mình vào việc hướng dẫn giới quản trị, quản lý doanh nghiệp với mục đích hình thành nên môi trường kinh doanh có đạo đức và hiệu quả cao trên toàn cầu. Kiểm soát nội bộ COSO – Khung tích hợp được công nhận như một tiêu chuẩn quốc tế cho khung kiểm soát tích hợp.Các yếu tố chính của Kiểm soát Nội bộ – Khuôn khổ COSO33IIIIII12345Các nhóm mục tiêuBa nhóm mục tiêu mà các tổ chức cần đạt được khi chức năng kiểm soát nội bộ đã sẵn sàngCơ cấu tổ chức và các qui trìnhKiểm soát nội bộ cần được thực hiện thống nhất trên toàn tổ chức, ở tất cả các đơn vị kinh doanh và các hoạt độngYếu tố lõiCó năm yếu tố cốt lõi của hệ thống kiểm soát nội bộ cần được chuẩn bị sẵn sàng và được tích hợp để đảm bảo rằng các nhóm mục tiêu được thực hiệnCác nhóm mục tiêuIIIIIILiên quan đến các mục tiêu kinh doanh cơ bản của một tổ chức, bao gồm các mục đích lợi nhuận và hiệu quả, cũng như bảo vệ các nguồn lựcLiên quan đến việc chuẩn bị các báo cáo tài chính đáng tin cậy sẽ được công bố, bao gồm các báo cáo tài chính giữa kỳ ngắn gọn, và các dữ liệu tài chính được chiết xuất từ các báo cáo tài chính nàyTuân thủ với luật pháp và các qui định hiện hànhCơ sở hạ tầng Quản lý Rủi ro34Rủi ro là những sự việc có khả năng xảy ra, và khi xảy ra sẽ cản trở việc đạt được các mục tiêu của công ty. Rủi ro có thể được phân loại như sau:Mối đe dọa – rủi ro về tổn thất hoặc các sự việc có ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu của công tySự không chắc chắn – Rủi ro về việc không đáp ứng được kỳ vọngMất cơ hội – Rủi ro về việc mất đi cơ hội kinh doanh tốtCác tổ chức thành công đã thực thi nhiều chiến lược khác nhau với mục đích:Tránh các nguy cơ dẫn tới các mối đe dọa và sự không chắc chắn với chi phí bỏ ra hợp lýXác định và tận dụng các cơ hội nhằm tăng giá trị cho cổ đông thông qua việc chấp nhận rủi ro một cách thận trọngThông lệ tốt về Khung quản lý rủi ro – 2 hướng dẫn thường được sử dụng35Các yếu tố của COSO Môi trường nội bộThiết lập mục tiêuXác định sự kiệnĐánh giá rủi roỨng phó với rủi roCác hoạt động kiểm soátGiao tiếp và Thông tinGiám sátCác yếu tố của AS/NZS 4360Tạo lập môi trườngXác định rủi roPhân tích rủi roĐánh giá rủi roGiải quyết rủi roRà soát và giám sátGiao tiếp và tư vấnSự tương đồngKhung Tích hợp Quản lý Rủi ro Doanh nghiệp do COSO xuất bảnTiêu chuẩn về Quản lý rủi ro của Úc/New Zealand (AS/NZS 4360) và sổ tay hướng dẫn kèm theoTổ chức lại đội ngũ giám sát việc thực hiện các qui định của Ngân hàng trung ương36Văn bản của BNMTrang 8Trang 14Trang 16Trang 23Trang 25