Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế - Phan Thị Thanh Hương

Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế  Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế  Một số phân tích cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế  Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế  Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

pdf44 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế - Phan Thị Thanh Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ThS. Phan Thị Thanh Hương ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH Hà nội, 08/2013 Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân  Tổng quan về cán cân thanh toán quốc tế  Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế  Một số phân tích cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế  Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế  Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Khái niệm hay quan niệm về CCTTQT - Là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản tiền thu được từ ở nước ngoài với các khoản tiền phải chi trả cho nước ngoài - Là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch dưới hình thức tiền tệ của một nước với các nước khác - Là một bản báo cáo thống kê ghi chép và phản ánh các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với người không cư trú (IMF). Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Khái niệm hay quan niệm về CCTTQT - Kỳ lập báo cáo BP - Người cư trú và không cư trú - Đồng tiền sử dụng lập báo cáo  Nước có đồng tiền tự do chuyển đổi: nội tệ  Nước có đồng tiền không tự do chuyển đổi: USD  Tiêu chuẩn quốc tế SDR Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) ế Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Khái niệm hay quan niệm về CCTTQT - Kết cấu theo chiều dọc - Kết cấu theo chiều ngang - Các giao dịch phát sinh cung ngoại tê - Các giao dịch phát sinh cầu ngoại tệ Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Phân loại cán cân thanh toán quốc tế - Cán cân thời điểm khác với cán cân thời kỳ - Cán cân song phương khác với cán cân đa phương - Cán cân chi trả và cán cân thu chi Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế - Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:  Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại quốc tế nói riêng  Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước ngoài và xuất khẩu vốn  Điều hành chính sách tỷ giá - Ở tầm vi mô:  Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá  Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu  Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Số liệu được thu thập và phản ánh - Số liệu được thu thập từ nguồn được cung cấp và thống kê bởi các cơ quan chức năng của Nhà nước và của các định chế tài chính quốc tế IMF, WB, ADB, bao gồm các loại như sau: 1. Các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ 2. Thu nhập của người lao động và thu nhập về đầu tư, v,v 3. Chuyển giao vãng lai một chiều 4. Đầu tư trục tiếp và gián tiếp 5. Chuyển giao vốn một chiều - Ghi chép và phản ánh cung cầu ngoại tệ 1. Các giao dịch phát sinh cung ngoại tệ 2. Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ - Đồng tiền được sử dụng ghi chép: Nội tệ, USD, SDR Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Nguyên tắc hạch toán ghi sổ kép - Bên thu: khoản thu từ người không cư trú được ghi “có” và biểu hiện bằng dấu “+”: phản ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ - Bên chi: Khoản chi cho người không cư trú được ghi “nợ” và biểu hiện bằng dấu “-”, phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ - Việc ghi chép theo các nguyên tắc nhất định và thống nhất (có 3 nguyên tắc) Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nguyên tắc hạch toán ghi sổ kép Quy tắc 1: Thu ghi + và chi ghi - Quy tắc 2: Phát sinh tương ứng Quy tắc 3: 5 Giao dịch đặc trưng: trao đổi hàng hóa dịch vụ/tài sản tài chính/ trao đổi tài sản tài chính / chuyển giao một chiều hàng hóa / chuyển giao một chiều tài sản tài chính Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân vốn và tài chính: - Cán cân di chuyển vốn dài hạn - Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn - Cán cân di chuyển vốn một chiều (QUYỀN SỬ DỤNG) Cán cân vãng lai: - Cán cân thương mại - Cán cân dịch vụ - Cán cân thu nhập - Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều (QUYỀN SỞ HỮU) Cán cân thanh toán Quốc tế: Lỗi và sai sót CÁN CÂN TỔNG THỂ=-CC BÙ ĐẮP CHÍNH THỨC Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) CC TTQT (BOP) Cán cân vãng lai -Cán cân thương mại - Cán cân dịch vụ - Cán cân thu nhập - Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều CC di chuyển vốn -Cán cân vốn dài hạn - Cán cân vốn ngắn hạn -Cán cân di chuyển vốn một chiều Nhầm lẫn và sai sót Cán cân bù đắp chính thức - Tăng/giảm dự trữ NH - Vay IMF - Vay NHTW khác Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân 13 Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân vãng lai – CA (current account): Cán cân thương mại: • Xuất khẩu hàng hoá • Nhập khẩu hàng hoá Cán cân dịch vụ: • Xuất khẩu dịch vụ • Nhập khẩu dịch vụ Cán cân thu nhập: • Thu nhập trả cho người lao động • Thu nhập từ vốn đầu tư: Lợi tức, cổ tức, trái tức. Cán cân di chuyển một chiều: Cán cân vốn - KA: Cán cân vốn ngắn hạn: • Tíndụng thương mại • Giaodịch giấy tờ có giá ngắn hạn Cán cân vốn dài hạn: • Đầu tư của nước ngoài vào trong nước • Đầu tư của trong nước ra nước ngoài Sai sót thống kê Cán cân tổng thể = - Cán cân bù đắp chính thức: Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân thương mại Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân thương mại Đối chiếu và so sánh các khoản thu từ xuất khẩu được phản ánh bên “Thu” với dấu “+” và chi cho nhập khẩu hàng hoá ghi ở bên “Chi” với dấu “-” Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu thì cán cân thương mại thặng dư và ngược lại. -Cán cân thương mại có ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh toán quốc tế đồng thời tác động trực tiếp đến cung, cầu, giá cả hàng hoá và sự biến động của tỷ giá, tiếp đến, sẽ tác động đến cả cung cầu nội tệ và tình hình lạm phát trong nước. Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân thương mại Tỷ giá Thu nhập người dân Tâm lý người tiêu dùng Tương quan lạm phát Giá cả hàng hóa Chính sách thương mại quốc tế Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân dịch vụ Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân dịch vụ Bao gồm các khoản thu – chi về các hoạt động dịch vụ: vận tải, tài chính, viễn thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ khác. -Các dịch vụ cung ứng cho người không cư trú sẽ làm tăng cung ngoại tệ, được ghi vào bên “Thu” với dấu “+” và ngược lại, các dịch vụ nhận cung ứng phát sinh cầu ngoại tệ sẽ ghi vào bên “Chi” với dấu “-”. -Cán cân dịch vụ của các nước có quy mô và tỷ trọng trong tổng giá trị cán cân thanh toán quốc tế ngày càng tăng Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân dịch vụ Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân dịch vụ Tỷ giá Thu nhập người dân Tâm lý người tiêu dùng Tương quan lạm phát Giá cả dịch vụ Các yếu tố thuộc về tâm lý, chính trị, xã hội Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân thu nhập Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân thu nhập -Bao gồm những khoản thu nhập của người lao động (tiền lương, thưởng), thu nhập từ đầu tư và tiền lãi của những người cư trú và không cư trú -Các khoản thu nhập của người cư trú được trả bởi người không cư trú sẽ làm tăng cung ngoại tệ nên được ghi vào bên “Thu” với dấu “+”. Ngược lại các khoản chi trả cho người không cư trú sẽ làm phát sinh cầu ngoại tệ, sẽ được ghi vào bên “Chi” với dấu “-” Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thu nhập Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân thu nhập Mức tiền lương, thưởng Lãi suất Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều 3. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân chuyển giao vãng lai một chiều -Bao gồm những khoản viện trợ không hoàn lại, giá trị của những khoản quà tặng và các chuyển giao khác bằng tiền và hiện vật cho mục đích tiêu dùng giữa người cư trú và không cư trú: Phản ánh sự phân phối lại thu nhập -Các khoản thu (nhận) phát sinh cung ngoại tệ/cầu nội tệ nên được ghi vào bên “Thu” với dấu “+”. Ngược lại, các khoản chi (cho) phát sinh cầu ngoại tệ/cung nội tệ nên được hạch toán vào bên “Chi” với dấu “-” -Quy mô và tình trạng cán cân chuyển giao vãng lai một chiều phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế, tâm lý, tình cảm, chính trị - xã hội và ngoại giao giữa các nước. Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Quan hệ hợp tác giữa các nước Môi trường thể chế chính trị Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Những vấn đề về lịch sử, dân cư, dân tộc Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân di chuyển vốn dài hạn Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân di chuyển vốn dài hạn -Bao gồm các khoản vốn đi ra hay đi vào của khu vực tư nhân và khu vực nhà nước dưới các hình thức đầu tư trực tiếp, gián tiếp và các hình thức đầu tư dài hạn khác. -Luồng vốn đi vào phản ánh sự gia tăng của Nguồn vốn (TSN), nhưng làm tăng cung ngoại tệ nên vẫn được ghi “Thu” với dấu “+”. Ngược lại, luồng vốn đi ra phản ánh sự ra tăng của TS (TSC) song lại làm tăng cầu ngoại tệ nên vẫn được ghi vào bên “Chi” với dấu “-” Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân di chuyển vốn dài hạn Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân vốn dài hạn Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng dài hạn Môi trường đầu tư Hiệu quả biên của vốn đầu tư Chính sách thu hút đầu tư Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn 3. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân di chuyển vốn ngắn hạn -Cũng bao gồm các khoản vốn đi ra hay đi vào của khu vực tư nhân (chiếm tỷ trọng lớn) và khu vực nhà nước nhưng dưới rất nhiều các các hình thức khác nhau: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, các hoạt động trên kinh doanh ngoại hối và giấy tờ có giá ngắn hạn kể cả các luồng vốn đầu cơ. -Luồng vốn đi vào phản ánh sự gia tăng của NV (TSN), như đã đề được cập, do làm tăng cung ngoại tệ nên vẫn được ghi “Thu” với dấu “+”. Ngược lại, luồng vốn đi ra phản ánh sự ra tăng của TS (TSC) song lại làm tăng cầu ngoại tệ nên vẫn được ghi vào bên “Chi” với dấu “-”. Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân di chuyển vốn ngắn hạn Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân vốn ngắn hạn Chênh lệch tỷ giá Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng ngắn hạn Lãi suất Chính sách đầu tư Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân di chuyển vốn một chiều Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Nội dung của cán cân di chuyển vốn một chiều - Bao gồm các khoản chuyển giao vốn một chiều như viện trợ không hoàn lại với mục đích đầu tư, các khoản nợ được xoá. - Khi được nhận các khoản viện trợ không hoàn lại và được xoá nợ, tương tự như luồng vốn đi vào, gia tăng NV (TSN), làm tăng cung ngoại tệ nên được ghi “Thu” với dấu “+”. Ngược lại, khi viện trợ hay xoá nợ cho người không cư trú, luồng vốn đã đi ra làm tăng cầu ngoại tệ nên được ghi vào bên “Chi” với dấu “-”. - Khác với các cán cân vốn trên đây, quy mô và tình trạng cán cân chuyển giao vốn một chiều phụ thuộc chủ yếu vào các mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế - chính trị - xã hội giữa các nước có chung lợi ích và tình hữu nghị đặc biệt. Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Một số phân tích cơ bản - Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + cán cân vô hình - Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + cán cân di chuyển vốn dài hạn - Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân di chuyển vốn + Sai sót - Cán cân bù đắp chính thức = - Cán cân tổng thể Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Nội dung Thu Chi Cán cân bộ phận Cán cân tích luỹ (+) (-) - Xuất khẩu hàng hoá +150 - Nhập khẩu hàng hoá -200 Cán cân thương mại -50 -50 - Thu xuất khẩu dịch vụ +120 - Chi nhập khẩu dịch vụ -160 Cán cân dịch vụ -40 -90 - Thu từ thu nhập +20 - Chi trả thu nhập -10 Thu nhập +10 -80 - Thu chuyển giao vãng lai +30 - Chi chuyển giao vãng lai -20 Chuyển giao vãng lai +10 -70 - Vốn dài hạn chảy vào +140 - Vốn dài hạn chảy ra -50 Cán cân vốn dài hạn +90 20 - Vốn ngắn hạn chảy vào +20 - Vốn ngắn hạn chảy ra -55 Cán cân vốn ngắn hạn -35 -15 - NHTW bán ngoại hối +100 - NHTW mua ngoại hối -85 Dự trữ ngoại hối +15 0 TỔNG THU (+), CHI (-) +580 -580 0 0 Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Thâm hụt và thặng dư cán cân tổng thể - Tình trạng của cán cân tổng thể là rất quan trọng và tác động trực tiếp đến nền kinh tế và sự vận hành các chính sách vĩ mô, đặc biệt khi cán cân tổng thể ở tình trạng thâm hụt - Các giải pháp cân bằng đối với cán cân tổng thể khi ở tình trạng thặng dư không những không khó mà luôn mang lại những hiệu ứng tích cực, kể cả trong ngắn hạn và dài hạn - Ngược lại, các biện pháp cân bằng khi ở tình trạng thâm hụt không những khó khăn hơn mà tác động mặt trái thường rất nặng nề, thậm chí có thể mang lại những hậu quả trong dài hạn - Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa chọn và thực hiện các giải pháp một cách hết sức thận trọng. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Thâm hụt và thặng dư BOP=(X-M+Se+Ic+Tg)+(Kl+Ks)+(∆R+L+≠) X: Xuất Khẩu M: Nhập khẩu Se: Dịch vụ ròng Ic: Thu nhập ròng Tg: Giá trị chuyển giao vãng lai ròng Kl: Luồng vốn ròng dài hạn Ks Luồng vốn ròng ngắn hạn ∆R: Thay đổi dự trữ +L: Vốn vay Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại - Thâm hụt và thặng dư cán cân thương mại thường quyết định đến tình trạng của cán cân vãng lai - Để cân bằng, các biện pháp chủ yếu thường được áp dụng sẽ tác động vào lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua các hình thức thuế quan, hạn ngạch, chính sách tiêu thụ hàng hóa trong nước v.v và tác động vào tâm lý tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu của công chúng. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Thâm hụt và thặng dư cán cân vãng lai - Cán cân vãng lai gồm cán cân thương mại (hữu hình), cán cân dịch vụ, thu nhập và các chuyển giao vãng lai (vô hình) - Phân tích cán cân vãng lai có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô vì tình trạng của cán cân này tác động trực tiếp đến tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và cuối cùng tác động đến cán cân tổng thể - Để tác động đến tình trạng của cán cân vãng lai, cần phải có thêm các giải pháp tổng thể về tài khoá và tiền tệ hơn là chỉ các giải pháp về chính sách thương mại quốc tế và tác động vào tâm lý tiêu dùng Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Thâm hụt và thặng dư cán cân cơ bản - Cán cân cơ bản bao gồm cán cân vãng lai và cán cân di chuyển vốn dài hạn. - Tình trạng cán cân cơ bản có tác động một cách không rõ ràng đến nền kinh tế tuỳ theo cách tiếp cận. - Đối với các nước đang phát triển, vốn là yếu tố cần thiết để thực hiện công nghiệp và hiện đại hoá, thặng dư cán cân cơ bản nhìn chung được coi là dấu hiệu tích cực. - Các chính sách thu hút vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp là giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Thâm hụt và thặng dư cán cân tổng thể  Tình trạng của cán cân tổng thể là rất quan trọng và tác động trực tiếp đến nền kinh tế và sự vận hành các chính sách vĩ mô, đặc biệt khi cán cân tổng thể ở tình trạng thâm hụt  Các giải pháp cân bằng đối với cán cân tổng thể khi ở tình trạng thặng dư không những không khó mà luôn mang lại những hiệu ứng tích cực, kể cả trong ngắn hạn và dài hạn  Ngược lại, các biện pháp cân bằng khi ở tình trạng thâm hụt không những khó khăn hơn mà tác động mặt trái thường rất nặng nề, thậm chí có thể mang lại những hậu quả trong dài hạn  Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa chọn và thực hiện các giải pháp một cách hết sức thận trọng. Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế o Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình trạng thặng dư o Khi cán cân thanh toán ở tình trạng thâm hụt Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Cán cân TTQT thặng dư Cán cân TTQT thâm hụt Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình trạng thặng dư Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Biện pháp thăng bằng Tác động Tăng nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng và tư liệu sản xuất Giảm nhập khẩu đặc biệt nguyên liệu thô Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài Tăng dự trữ ngoại hối và mua lại các khoản nợ Nâng cao mức sống và điều kiện sản xuất trong nước Duy trì tài nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phát huy ảnh hưởng, mở rộng thị trường Tăng tính linh hoạt của NHTW trong điều tiết thị trường ngoại hối và giảm nợ nước ngoài Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Khi cán cân thanh toán ở tình trạng thâm hụt - Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: giới hạn kinh tế của chính sách bảo trợ - Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng” - Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ - Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhập khẩu: giới hạn của phá giá tiền tệ - Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu vàng - Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn - Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân thanh toán quốc tế của một số nước đang phát triển và Việt Nam o Đặc điểm chung của các nước đang phát triển o Nhu cầu nhập khẩu hàng hoá o Nhu cầu vốn và sự tham gia tín dụng quốc tế o Tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân Cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam Nguồn: ADB Cán cân tổng thể Việt Nam giai đoạn 2009-2012 (tỷ USD) Khoản mục 2009 2010 2011 QIII/2012 CC vãng lai -6 -4.2 -3 1.7 - CC thương mại -8.3 -7.1 -6 2.6 - CC thu nhập & dịch vụ -4.2 -5.8 -6.0 -2.8 - Chuyển giao 6.5 8.7 9.0 1.9 CC vốn 6.7 5.6 8.6 1.71 - FDI ròng 6.9 7.1 10 2.05 - FII 2.4 1.0 0.2 - Nợ ngắn hạn 0.2 2.8 0.5 0.2 - Vốn vay trung dài hạn 4.4 1.0 2.6 1.56 - Đầu tư khác -4.8 -7.7 -5.5 -2.3 Lỗi và sai sót -9.6 -3 -4 -1.7 CC tổng thể -8.9 -1.6 1.6 1.7 Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận 1. Phân tích vai trò của cán cân thương mại, cán cân di chuyển vốn ngắn hạn và dài hạn đối với sự phát triển kinh tế của các nước 2. Phân tích xu thế phát triển của cơ cấu cán cân dịch vụ trong cán cân thanh to
Tài liệu liên quan