2.1. Khái niệm về mảng (1/2)
Mảng là cấu trúc dữ liệu do người dùng định nghĩa,
có kích thước cố định và đồng nhất.
Theo tính chất đồng nhất, các thành phần có cùng kiểu, được
gọi là element type hoặc base type.
Theo tính chất có kích thước cố định, ta không thể thay đổi
kích thước của mảng khi đang sử dụng.
Mảng có thể coi là cấu trúc dữ liệu cho phép truy cập
ngẫu nhiên thông qua chỉ số của chúng.
2.1. Khái niệm về mảng (2/2)
Các thành phần của mảng được truy cập thông qua chỉ số,
chỉ số là số nguyên để chỉ vị trí của thành phần đó trong
mảng.
Như vậy, một mảng được hình thành bởi một cặp (value,
index);
Nếu chỉ số là 1 số, mảng được gọi là mảng 1 chiều. Nếu
chỉ số có dạng {i1, i2, i3, ., in}, mảng được gọi là mảng n
chiều
26 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 2: Mảng - Ngô Hữu Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lecturer: PhD. Ngo Huu Phuc
Tel: 0438 326 077
Mob: 098 5696 580
Email: ngohuuphuc76@gmail.com
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Bài 2. MẢNG
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University1
Bài 2. Mảng
Nội dung:
1. Khái niệm về mảng.
2. Biểu diễn mảng 1 chiều (1D).
3. Biểu diễn mảng 2 chiều (2D).
4. Các phép toán trên mảng 1D.
5. Các phép toán trên mảng 2D.
Tham khảo:
Deshpande Kakde – C and data structures
Chapter 18 – Arrays, Searching, and Sorting
Chapter 23 – Problem in Arrays, Searching, Sorting, and Hashing
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University2
2.1. Khái niệm về mảng (1/2)
Mảng là cấu trúc dữ liệu do người dùng định nghĩa,
có kích thước cố định và đồng nhất.
Theo tính chất đồng nhất, các thành phần có cùng kiểu, được
gọi là element type hoặc base type.
Theo tính chất có kích thước cố định, ta không thể thay đổi
kích thước của mảng khi đang sử dụng.
Mảng có thể coi là cấu trúc dữ liệu cho phép truy cập
ngẫu nhiên thông qua chỉ số của chúng.
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University3
2.1. Khái niệm về mảng (2/2)
Các thành phần của mảng được truy cập thông qua chỉ số,
chỉ số là số nguyên để chỉ vị trí của thành phần đó trong
mảng.
Như vậy, một mảng được hình thành bởi một cặp (value,
index);
Nếu chỉ số là 1 số, mảng được gọi là mảng 1 chiều. Nếu
chỉ số có dạng {i1, i2, i3,.., in}, mảng được gọi là mảng n
chiều.
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University4
2.2. Biểu diễn mảng 1 chiều (1D) (1/3)
• Mảng được thể hiện trong bộ nhớ bằng ánh xạ tuần
tự.
• Đặc tính cơ bản của ánh xạ tuần tự cho mỗi phần tử của
mảng có “khoảng cách” cố định với phần tử đầu của mảng.
• Như vậy, nếu phần tử thứ i ánh xạ tới vị trí a thì phần tử
thứ (i+1) ánh xạ tới vị trí (a+1).
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University5
2.2. Biểu diễn mảng 1 chiều (1D) (2/3)
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University6
2.2. Biểu diễn mảng 1 chiều (1D) (3/3)
• Địa chỉ của phần tử đầu tiên trong mảng được
gọi là địa chỉ cơ sở (base address - LB).
• Địa chỉ của phần tử thứ i được xác định:
Base address + offset of the ith element from
base address
trong đó, offset được tính:
Offset of the ith element = number of elements
before the ith * size of each element.
• Nếu LB là lower bound (cận dưới), offset
được xác định:
offset = (i − LB) * size.
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University7
2.3. Biểu diễn mảng 2 chiều (2D) (1/5)
• Mảng 2 chiều có thể được hiểu thông qua mảng
1D, trong đó, mỗi phần tử của nó là mảng 1D –
Mảng của Mảng.
• Mảng 2D có thể xem là 1 cột của các hàng
• Cách biểu diễn này được gọi là row-major
representation.
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University8
2.3. Biểu diễn mảng 2 chiều (2D) (2/5)
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University9
2.3. Biểu diễn mảng 2 chiều (2D) (3/5)
Địa chỉ của phần tử tại hàng i, cột j được xác định:
addr(a[i, j]) = ( number of rows placed before ith row *
size of a row) + (number of elements placed before the
jth element in the ith row * size of element)
trong đó:
Number of rows placed before ith row = (i – LB1), với LB1 là lower
bound của chiều thứ nhất.
Size of a row = number of elements in a row * a size of element.
Number of elements in a row = (UB2 – LB2+1), với UB2 và LB2 là
cận trên và cận dưới của chiều thứ 2.
Như vậy:
addr(a[i, j]) = ((i−LB1)*(UB2−LB2+1)*size)+((j−LB2)*size)
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University10
2.3. Biểu diễn mảng 2 chiều (2D) (4/5)
Mảng 2D có thể
xem là một hàng
các cột.
Cách biểu diễn này
được gọi là column-
major
representation.
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University11
2.3. Biểu diễn mảng 2 chiều (2D) (5/5)
Địa chỉ của phần tử có hàng i, cột j được xác định:
addr(a[i, j]) = ( number of columns placed before jth
column * size of a column) + (number of elements
placed before the ith element in the jth column * size of
each element)
Number of columns placed before jth column = (j − LB2), với LB2 là
cận dưới của chiều thứ 2.
Size of a column = number of elements in a column * size of element
Number of elements in a column = (UB1 – LB1 + 1), với UB1 và LB1
là cận trên và cận dưới của chiều thứ nhất.
Như vậy:
addr(a[i, j]) = ((j − LB2) * (UB1 − LB1+1) * size) + ((i − LB1)*size)
hoặc
addr(a[i, j]) = ((i−LB1)*(UB2−LB2+1)*size)+((j−LB2)*size)
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University12
2.4. Một số ví dụ về mảng (1/14)
Ví dụ 1: Chương trình cho phép truy cập tới
các thành phần của danh sách.
#include
#include
void read(int *,int);
void dis(int *,int);
void main()
{
int a[5],i,sum=0;
printf("Nhap cac phan tu cho
mang \n");
read(a,5);
printf("Gia tri cua cac phan
tu trong mang \n");
dis(a,5);
getch();
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University13
void read(int c[], int i) {
int j;
for(j=0;j<i;j++)
scanf("%d",&c[j]);
fflush(stdin); }
void dis(int d[],int i)
{
int j;
for(j=0;j<i;j++)
printf("%d ",d[j]);
printf("\n");
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (2/14)
Ví dụ 2: Tính tổng các phần tử trong mảng.
#include
#include
void read(int *,int);
void dis(int *,int);
void main()
{
int a[5],i,sum=0;
printf("Nhap gia tri cho mang \n");
read(a,5);
printf("Cac gia tri da nhap \n");
dis(a,5);
for(i=0;i<5;i++)
sum+=a[i];
printf("Tong cac phan tu trong mang
%d\n",sum);
getch();
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University14
void read(int c[],int i)
{
int j;
for(j=0;j<i;j++)
scanf("%d",&c[j]);
fflush(stdin);
}
void dis(int d[],int i)
{
int j;
for(j=0;j<i;j++)
printf("%d ",d[j]);
printf("\n");
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (3/14)
Ví dụ 3: Tính tổng trong của 2 mảng.
#include
#include
void read(int *,int); void dis(int *,int);
void add(int *,int *,int * ,int);
void main() {
int a[5],b[5],c[5];
printf("Nhap gia tri cho mang thu nhat \n");
read(a,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 1 \n");
dis(a,5);
printf("Nhap gia tri cho mang thu hai \n");
read(b,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 2 \n");
dis(b,5);
add(a,b,c,5);
printf("Gia tri cua mang ket qua \n");
dis(c,5); getch(); }
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University15
void add(int a[],int b[],int c[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
c[i]=a[i]+b[i];
}
void read(int c[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
scanf("%d",&c[i]);
fflush(stdin);
}
void dis(int d[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
printf("%d ",d[i]);
printf("\n");
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (4/14)
Ví dụ 4: Đảo danh sách.
#include
#include
void read(int *,int);
void display(int *,int);
void inverse(int *,int);
void main() {
int a[5];
read(a,5);
display(a,5);
inverse(a,5);
display(a,5);
getch(); }
void read(int c[],int n) {
int i;
printf("Nhap cac phan tu cho mang \n");
for(i=0;i<n;i++) scanf("%d",&c[i]);
fflush(stdin); }
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University16
void display(int d[],int n) {
int i;
printf("Gia tri cac phan tu trong mang \n");
for(i=0;i<n;i++)
printf("%d ",d[i]);
printf("\n");
}
void inverse(int inver_a[],int n)
{
int i,temp;
for(i=0;i<(n/2);i++)
{
temp=inver_a[i];
inver_a[i]=inver_a[n-1-i];
inver_a[n-1-i]=temp;
}
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (5/14)
Ví dụ 5: Nối 2 mảng đã sắp xếp (1/3)
#include
#include
void read(int *,int);
void display(int *,int);
void sort(int *,int);
void merge(int *,int *,int *,int,int);
void main() {
int a[5],b[5],c[10];
printf("Nhap cac phan tu cua mang 1th \n");
read(a,5);
printf("Cac phan tu da nhap cua mang 1th \n");
display(a,5);
printf("Nhap cac phan tu cua mang 2rd \n");
read(b,5);
printf("Cac phan tu da nhap cua mang 2rd \n");
display(b,5);
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University17
sort(a,5);
printf("Mang thu nhat duoc sap:\n");
display(a,5);
sort(b,5);
printf("Mang thu hai duoc sap:\n");
display(b,5);
merge(a,b,c,5,5); // noi hai mang
printf("Cac phan tu trong mang moi, sau khi noi
\n");
display(c,10);
getch();
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (6/14)
Ví dụ 5: Nối 2 mảng đã sắp xếp (2/3)
void read(int c[],int n)
{
int i;
for(i=0;i<n;i++)
scanf("%d",&c[i]);
fflush(stdin);
}
void display(int d[],int n)
{
int i;
for(i=0;i<n;i++)
printf("%d ",d[i]);
printf("\n");
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University18
void sort(int arr[] ,int n)
{
int temp;
int i,j;
for(i=0;i<n;i++)
{
for(j=0;j<n-i-1;j++)
{
if(arr[j]>arr[j+1])
{
temp=arr[j];
arr[j]=arr[j+1];
arr[j+1]=temp;
}
}
}
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (10/14)
Ví dụ 5: Nối 2 mảng đã sắp xếp(3/3)
void merge(int a[],int b[],int c[],int k1, int k2)
{
int ptra=0,ptrb=0,ptrc=0;
while(ptra<k1 && ptrb<k2)
{
if(a[ptra] < b[ptrb])
{
c[ptrc]=a[ptra];
ptra++;
}
else
{
c[ptrc]=b[ptrb];
ptrb++;
}
ptrc++;
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University19
while(ptra<k1)
{
c[ptrc]=a[ptra];
ptra++;ptrc++;
}
while(ptrb<k2)
{
c[ptrc]=b[ptrb];
ptrb++;
ptrc++;
}
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (7/14)
Ví dụ 6: Tính tích vô hướng của 2 vecto
#include
#include
void read(int *,int); void dis(int *,int);
int multi(int *,int *,int);
void main() {
int a[5],b[5]; int sum=0;
printf("Nhap gia tri cho mang 1 \n");
read(a,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 1 \n");
dis(a,5);
printf("Nhap gia tri cho mang 2 \n");
read(b,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 2 \n");
dis(b,5);
sum=multi(a,b,5);
printf("Gia tri cua tich vo huong: %d",sum);
getch(); }
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University20
void read(int c[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
scanf("%d",&c[i]);
fflush(stdin); }
void dis(int d[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
printf("%d ",d[i]);
printf("\n"); }
int multi(int a[],int b[],int n) {
int i, sum=0;
for(i=0;i<n;i++)
{ sum+=a[i]*b[i]; }
return sum;
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (8/14)
Ví dụ 7: Tính khoảng cách Euclide giữa 2 vecto
#include
#include
#include
void read(int *,int); void dis(int *,int);
float euclide(int *,int *,int);
void main() {
int a[5],b[5];
printf("Nhap gia tri cho mang 1 \n");
read(a,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 1 \n");
dis(a,5);
printf("Nhap gia tri cho mang 2 \n");
read(b,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 2 \n");
dis(b,5);
printf("Gia tri cua tich vo huong: %f",euclide(a,b,5));
getch(); }
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University21
void read(int c[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
scanf("%d",&c[i]);
fflush(stdin); }
void dis(int d[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
printf("%d ",d[i]);
printf("\n"); }
float euclide(int a[],int b[],int n) {
int i;
float e=0.0;
for(i=0;i<n;i++) {
e+=pow((float)(a[i]-b[i]),2); }
return sqrt(e);
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (9/14)
Ví dụ 8: Tính tích chập giữa 2 vecto
#include
#include
#include
void read(int *,int); void display(int *,int);
void convolution(int *,int *,int *,int, int);
void main() {
int a[5],b[3],c[5];
printf("Nhap gia tri cho mang 1 \n");
read(a,5);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 1 \n");
display(a,5);
printf("Nhap gia tri cho mang 2 \n"); read(b,3);
printf("Cac gia tri da nhap cua mang 2 \n");
display(b,3);
convolution(a,b,c,5,3);
printf("Gia tri cua tich chap \n");
display(c,5); getch(); }
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University22
void read(int c[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
scanf("%d",&c[i]);
fflush(stdin); }
void display(int d[],int n) {
int i;
for(i=0;i<n;i++)
printf("%d ",d[i]);
printf("\n"); }
void convolution(int a[],int b[],int c[],int k1, int k2) {
int i,j;
for(i=0;i<k1;i++) {
c[i]=0;
for(j=i-k2+1;j<=i;j++)
if(j>=0) c[i]+=a[j]*b[j+k2-1-i]; }
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (11/14)
Ví dụ 9: Chuyển vị ma trận (1/2)
#include
#include
#define ROW 3
#define COL 3
void read(int a[][COL],int,int);
void display(int a[][COL],int,int);
void trans(int a[][COL],int,int);
void main() {
int a[ROW][COL];
read(a,ROW,COL);
printf("\nMa tran da nhap \n");
display(a,ROW,COL);
trans(a,ROW,COL);
printf("Ma tran sau khi da chuyen vi\n");
display(a,ROW,COL);
getch();
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University23
void read(int c[ROW][COL] ,int row ,int column)
{
int i,j;
printf("Nhap ma tran \n");
for(i=0;i<row;i++)
for(j=0;j<column;j++)
scanf("%d",&c[i][j]);
fflush(stdin);
}
void display(int d[ROW][COL],int row,int column) {
int i,j;
for(i=0;i<row;i++)
{
for(j=0;j<column;j++) printf("%d ",d[i][j]);
printf("\n");
}
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (12/14)
Ví dụ 9: Chuyển vị ma trận (2/2)
void trans(int mat[][COL],int row ,int column)
{
int i,j,temp;
for(i=0;i<row;i++)
for(j=i+1;j<column;j++)
{
temp=mat[i][j];
mat[i][j]=mat[j][i];
mat[j][i]=temp;
}
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University24
2.4. Một số ví dụ về mảng (13/14)
Ví dụ 10: Tìm điểm yên ngựa trong ma trận (1/2)
#include "stdio.h"
#include "conio.h"
#include "stdlib.h"
#define ROW 3
#define COL 3
void read(int c[][COL],int,int);
void display(int d[][COL],int,int);
int sadd_pt(int a[][COL],int,int,int *,int*);
void main() {
int i,a[ROW][COL],m=0,n=0;
read(a,ROW,COL);
printf("\nMa tran nhap vao \n");
display(a,ROW,COL);
i=sadd_pt(a,ROW,COL,&m,&n);
printf("Diem yen ngua %d tai hang : %d cot :
%d\n",i,m+1,n+1);
getch(); }
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University25
void read(int c[][COL] ,int row ,int column)
{
int i,j;
printf("Nhap ma tran \n");
for(i=0;i<row;i++)
for(j=0;j<column;j++)
scanf("%d",&c[i][j]);
fflush(stdin);
}
void display(int d[][COL],int row,int column) {
int i,j;
for(i=0;i<row;i++) {
for(j=0;j<column;j++)
printf("\t%d",d[i][j]);
printf("\n");
}
}
2.4. Một số ví dụ về mảng (14/14)
Ví dụ 10: Tìm điểm yên ngựa trong ma trận (1/2)
int sadd_pt(int mat[][COL],int row ,int column,int
*r,int *c)
{
int min,i=0,j,m,n,p=0;
while(i<row)
{
min=mat[i][0];
m=i;
p=0;
n=0;
for(j=0;j<column;j++)
{
if(mat[i][j]<min)
{
min=mat[i][j];
n=j;
}
}
@Copyright Dr. Ngo Huu Phuc, Le Quy Don Technical University26/26
for(j=0;j<row;j++)
if(min>=mat[j][n])
p++;
if(p==COL)
{
*r=m;
*c=n;
return(min);
}
i++;
}
printf("Khong co diem yen ngua\n");
getch();
exit(0);
}