Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật chương 3: Ngăn xếp và hàng đợi

Ngăn xếp là một danh sách đặc biệt mà thao tác thêm (insert) và loại bỏ (delete)chỉ diễn tác thêm (insert) và loại bỏ (delete) chỉ diễn ra ở 1 đầu. „Ví trí tại đó phép thêm và xóa diễn ra luôn ở „Ví trí tại đó phép thêm và xóa diễn ra luôn ở cuối của danh sách và được gọi là top.

pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2695 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật chương 3: Ngăn xếp và hàng đợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT Lý thuyết Phần 2 (Chương 3 – tiếp) Ngăn xếp và Hàng đợi „ Ngăn xếp „ Hàng đợi Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 2 Ngăn xếp ADT (Stack ADT) „ Ngăn xếp là một danh sách đặc biệt mà thao tác thêm (insert) và loại bỏ (delete) chỉ diễn ra ở 1 đầu. „ Ví trí tại đó phép thêm và xóa diễn ra luôn ở cuối của danh sách và được gọi là top. Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 3 Ngăn xếp ADT (Stack ADT) „ Mô hình ngăn xếp : „ Thêm 1 phần tử : push „ Loại bỏ 1 phần tử : pop Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 4 „ Kiểm tra và trả về giá trị của phần tử : top Ngăn xếp ADT (Stack ADT) „ Phép thêm và loại bỏ luôn diễn ra tại top Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 5 Cài đặt ngăn xếp „ Có thể sử dụng list hoặc vector „ Sử dụng list vector :, „ Thao tác push được thực hiện bằng việc hè à ối d h á hc n v o cu an s c „ Thao tác pop được thực hiện bằng cách ầ ốxóa ph n tử ở cu i danh sách „ Thao tác top chỉ đơn thuần kiểm tra phần Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 6 tử ở cuối danh sách, và trả về giá trị Cài đặt ngăn xếp „ Sử dụng list, vector : „ L push back(x);. _ „ L.pop_back(); „ int x= L.back(); Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 7 Cài đặt ngăn xếp „ Sử dụng mảng: „ Dùng thêm biến topOfStack để điều khiển các thao tác với ngăn xếp. topOfStack = 1 nếu ngăn xếp rỗng„ - . ầ ếYêu c u: Sinh viên tự vi t code cho cả 3 cài đặt sử dụng list, vector và array Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 8 Một số ứng dụng – Cân bằng ký hiệu (Balancing) „ Kiểm tra các dấu ngoặc trong quá trình kiểm tra lỗi cú pháp „ Tạo một ngăn xếp rỗng. „ Đọc các ký tự dấu Nế ký là ộ ký hiệ ở đặ ó à ă ế„ u tự m t u m , t n v o trong ng n x p. „ Nếu nó là một ký hiệu đóng, thì nếu ngăn xếp là rỗng thì thông báo một lỗi. Ngược lại, lấy ra khỏi ngăn xếp. ế ấ„ N u ký hiệu được l y ra không phải là ký hiệu mở tương ứng, thì thông báo một lỗi. „ Tại vị trí cuối của file, nếu ngăn xếp không rỗng thì thông báo một ỗ Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 9 l i. Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ Xét biểu thức : 4 99 + 5 99 + 6 99* 1 06 =. . . . „ Nếu sử dụng máy tính thông thường để bấm thì kết ả là 19 05qu . „ Tuy nhiên, một số máy tính thông minh hơn ếsẽ chọn phép nhân ưu tiên trước và cho k t quả là 18.39 Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 10 Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ Xét biểu thức : 4 99 * 1 06 + 5 99 + 6 99 * 1 06 =. . . . . „ Có thể sử dụng biểu thức Ba Lan dạng hậu tố hn ư sau : 4.99 1.06 * 5.99 + 6.99 1.06 * + Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 11 Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ Ví dụ: „ 6 5 2 3 + 8 * + 3 + * „ Ban đầu : Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 12 Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ Tiếp theo ‘+’ được đọc, do vậy 3 và 2 được lấy ra từ ngăn xếp và tổng của chúng, 5, được đNy vào. Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 13 Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ Tiếp theo 8 được đNy vào „ Bây giờ ‘*’ được nhìn thấy, do vậy 8 và 5 ấ Nđược l y ra và 5 * 8 = 40 được đ y vào Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 14 Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ Tiếp theo ‘+’ được nhìn thấy, do vậy 40 và 5 được lấy ra và 5 + 40 = 45 được đNy vào N„ 3 được đ y vào Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 15 Một số ứng dụng – Biểu thức hậu tố (Postfix Exp) „ ‘+’ tiếp theo lấy ra 3 và 45 và đNy vào 45 + 3 = 48 ố ấ„ Cu i cùng ‘*’ được nhìn th y và 48 và 6 được lấy ra; 6 * 48 = 288 được đNy vào Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 16 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Sử dụng một ngăn xếp để chuyển một biểu thức ở dạng chuNn (được gọi theo cách khác là trung tố - infix) sang dạng hậu tố - postfix „ Chúng ta chỉ xét một bài toán nhỏ với các phép +, *, (, ) Ví dụ : a + b * c + ( d * e + f ) * g„ Được chuyển thành a b c * + d e * f + g * + Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 17 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Một số quy tắc : „ Gặp toán hạng : chuyển qua đầu ra „ Gặp toán tử, hoặc dấu mở ngoặc : đưa vào stack „ Toán tử được đưa ra đầu ra sau khi xử lý, h dấ ặ hì khôn ưng u ngo c t ng „ Dấu + ưu tiên thấp nhất, ( là ưu tiên cao ấnh t Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 18 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Đầu tiên, ký hiệu a được đọc, do vậy nó được truyền tới đầu ra. „ Sau đó + được đọc và được đặt lên trên ngăn xếp . „ Tiếp theo b được đọc và được truyền tới đầu ra. Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 19 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Tiếp theo * được đọc. Mục ở đỉnh của ngăn xếp toán tử có quyền ưu tiên thấp hơn so với *, do vậy không có gì được đưa ra và * được đặt vào ngăn xếp. Tiếp theo, c được đọc và đưa ra output Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 20 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Kí hiệu tiếp theo là +. Kiểm tra ngăn xếp, chúng ta thấy rằng chúng ta sẽ lấy ra * và đặt nó lên đầu ra; lấy ra + còn lại, nó có quyền ưu tiên không thấp hơn nhưng bằng, trên ngăn xếp; và sau đó đNy + vào stack. Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 21 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Ký hiệu đọc tiếp theo là (, đang có quyền ưu tiên cao nhất, đặt nó lên trên ngăn xếp. Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 22 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố „ Bây giờ ta đọc ), do vậy ngăn xếp được làm rỗng cho tới ( Chúng ta đưa ra + . Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 23 Một số ứng dụng – Chuyển từ trung tố sang hậu tố C ối ù„ u c ng Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 24 Một số ứng dụng – Lời gọi hàm „ Các lời gọi hàm sử dụng ngăn xếp „ Có thể xem một ví dụ về gọi hàm đệ quy „ Hàm tính n! „ Hàm fibonaci Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 25 Hàng đợi ADT (Queue ADT) „ Hàng đợi là danh sách mà việc chèn được thực hiện ở một đầu trong khi việc xóa được thực hiện ở đầu còn lại „ Thêm phần tử : enqueue nó chèn một phần , tử vào cuối của danh sách (được gọi là rear) Xó hầ tử d ó ó ột hầ tử„ a p n : nqueue, n x a m p n ở đầu của danh sách (được gọi là front) Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 26 Mô hình hàng đợi „ Mô hình hàng đợi với phép enqueue và dequeue Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 27 Sử dụng mảng cài đặt hàng đợi „ Sử dụng mảng „ Mảng vòng tròn Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 28 Các ứng dụng của hàng đợi „ Điều phối công việc cho máy in „ Hàng đợi cuộc gọi „ Một số chương trình cần xử lý có hàng đợi í d h t ì h d đ á SMSv ụ : c ương r n ự o n qua Vũ Anh Dũng - Khoa CNTT 29
Tài liệu liên quan