Bài giảng cầu về lao động

Quyết định tuyển dụng lao động hay sa thải lao động của doanh nghiệp tạo ra và hủy bỏ nhiều việc làm tại một thời điểm nhất định. Chương 4 sẽ nghiên cứu những vấn đề ảnh hưởng đến quyết định tuyển dụng lao động. Cầu lao động được quan tâm vì nó cũng là một yếu tố của quá trình sản xuất, tuy nhiên do có yếu tố con người, cầu lao động có đôi chút khác biệt với cầu các yếu tố còn lại. 4-1 HÀM SẢN XUẤT Liên quan đến sản xuất, vì vậy chúng ta cần đi từ hàm sản xuất đơn giản: (4- 1) Hàm sản xuất xác định sản lượng (q) làm ra bởi kết hợp (f) lao động (E) và vốn (K). Sản phẩm biên và sản phẩm trung bình Sàn phẩm biên của lao động (MPE): sự thay đổi sản lượng do thuê thêm một lao động, giữ nguyên tất cả số đầu vào khác, vốn không đổi, lao động không đổi

doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng cầu về lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 CẦU VỀ LAO ĐỘNG Quyết định tuyển dụng lao động hay sa thải lao động của doanh nghiệp tạo ra và hủy bỏ nhiều việc làm tại một thời điểm nhất định. Chương 4 sẽ nghiên cứu những vấn đề ảnh hưởng đến quyết định tuyển dụng lao động. Cầu lao động được quan tâm vì nó cũng là một yếu tố của quá trình sản xuất, tuy nhiên do có yếu tố con người, cầu lao động có đôi chút khác biệt với cầu các yếu tố còn lại. HÀM SẢN XUẤT Liên quan đến sản xuất, vì vậy chúng ta cần đi từ hàm sản xuất đơn giản: (4- 1) Hàm sản xuất xác định sản lượng (q) làm ra bởi kết hợp (f) lao động (E) và vốn (K). Sản phẩm biên và sản phẩm trung bình Sàn phẩm biên của lao động (MPE): sự thay đổi sản lượng do thuê thêm một lao động, giữ nguyên tất cả số đầu vào khác, vốn không đổi, lao động không đổi (4- 2) (4- 3) Sản lượng trung bình của lao động: (4- 4) (a) Đường tống sản phẩm cho thấy tương quan giữa sản lượng và số lao động (vốn không đổi) (b) Đường sản phẩm biên cho thấy sản lượng mỗi lao động tăng thêm; Đường sản phẩm trung bình cho thấy sản lượng trung bình của mỗi người lao động. Đường sản phẩm biên ở trên đường sản phẩm trung bình khi đường trung bình dốc lên và dưới đường trung bình khi đường trung bình dốc xuống; đường sản phẩm biên cắt đường sản phẩm trung bình tại điểm cực đại của đường sản phẩm trung bình. Với giả định lợi tức giảm dần, đường sản phẩm trung bình của lao động cuối cùng sẽ dốc xuống. Tối đa hóa lợi nhuận Tạm thời bỏ qua các yếu tố đầu vào khác, xác định số lao động của doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận: (4- 5) Thay hàm sản xuất (4-1) vào (4-5) (4- 6) Giả sử doanh nghiệp có tính cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ trong ngành, giá sản phẩm (p) là không đổi theo số lượng lao động của doanh nghiệp. Để tối đa hóa lợi nhuận (p), doanh nghiệp quyết định tuyển dụng lao động căn cứ vào vốn (K), giá vốn (r), tiền lương (r) QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN Trong ngắn hạn, doanh nghiệp không đủ thời gian tăng thêm hoặc giảm bớt quy mô sản xuất, hay mua bán thêm máy móc thiết bị. Tổng vốn doanh nghiệp cố định ở mức K0 (4- 7) Do doanh nghiệp có tính cạnh tranh trên thị trường, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp “có thể xử lý được” trong ngắn hạn là xác định số lao động cần thiết. Giá trị sản phẩm biên Trong ngắn hạn, K = K0, doanh nghiệp xác định mỗi lao động tăng thêm làm ra bao nhiêu sản phẩm (MPE). Giá trị sản phẩm biên (VMPE) được xác định: (4- 8) Giá trị sản phẩm trung bình (VAPE) tương tự xác định theo p và giá trị sản phẩm trung bình (APE) (4- 9) Doanh nghiệp cần thuê bao nhiêu lao động? Doanh nghiệp có tính cạnh tranh, w không đổi, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi: và giảm dần (4- 10) VMPE VAPE B A C D 0 E2 E3 w1 E4 E E1 w2 Tại điểm doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích biên ứng với việc thuê thêm một lao động bằng với w, và không có lợi ích khi tăng thêm lao động nữa nhưng giá trị của việc tăng thêm lao động đang giảm xuống. Hình bên cho thấy trong ngắn hạn, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận sao cho mức lương bằng giá trị sản phẩm biên của lao động Đường cầu lao động trong ngắn hạn Mở rộng tình huống, trong ngắn hạn doanh nghiệp xác định tối đa hóa lợi nhuận bởi số lao động (ESR) khi tiền lương thay đổi: (4- 11) VMPE VMP’E E USD 8 9 12 18 22 Đường cầu lao động trong ngắn hạn: Trong ngắn hạn giá sản phẩm tăng làm dịch chuyển đường giá trị sản phẩm biên ra ngoài và cũng làm tăng số lao động. Độ giãn của cầu trong ngắn hạn (dSR) được xác định: (4- 12) Vì đường cầu trong ngắn hạn dốc xuống nên dSR <0 (4- 13) Một cách giải thích khác về năng suất biên MC q* Q P USD Điều kiện năng suất biên phát biểu một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận cần tăng sản lượng sao cho giá thành của một đơn vị sản phẩm tăng thêm (hay chi phí biên) bằng với doanh thu có được do bán sản phẩm đó (hay doanh thu biên). Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận cân bằng giá sản phẩm và chi phí biên (cho biết mức sản lượng tối ưu cần làm ra chính là điều kiện tối đa hóa lợi nhuận cân bằng tiền lương và giá trị sản phẩm biên của lao động cần thuê. Tổng quát, nếu một lao động tăng thêm làm ra MPE đơn vị sản phẩm, thì 1/MPE lao động sẽ làm ra một đơn vị sản phẩm. Mỗi người lao động này có tiền lương là w. Vì vậy chi phí sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm: (4- 14) Điều kiện để doanh nghiệp tăng sản lượng sao có MC = p có thể viết lại: (4- 15) Chuyển vế, ta có (4- 16) à Điều kiện để đòi hỏi giá sản phẩm biên bằng với chi phí biên chính là điều kiện đòi hỏi doanh nghiệp tăng số lao động sao cho giá trị sản phẩm biên của lao động bằng với tiền lương. QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN Trong dài hạn, vốn của doanh nghiệp không bị giới hạn. Trong dài hạn doanh nghiệp có thể mở rộng hay thu hẹp quy mô nhà xưởng, và thiết bị. Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách quyết định cả số lượng lao động và cả nhà xưởng thiết bị cần đầu tư. Đường đẳng lượng Đường đẳng lượng yêu cầu Vốn LĐ q1 q0 ΔE ΔK Đường đẳng lượng (4- 17) (4- 18) Đường đẳng phí (4- 19) (4- 20) Giải pháp tối thiểu hóa chi phí Đường đẳng phí Co/r C1/r E (4- 21) (4- 22) hay (4- 23) và (4- 24) ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN Doanh nghiệp có mở rộng sản xuất không khi tiền lương sụt giảm Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng quy mô Hàm cầu lao động trong dài hạn (4- 25) (4- 26) Ước lượng độ co giãn cầu lao động ĐỘ CO GIÃN THAY THẾ (4- 27) NHỮNG QUY TẮC MARSHALL VỀ CẦU HỆ QUẢ (PHÁI SINH) Nghiệp đoàn và những nguyên tắc Marshall NHỮNG YẾU TỐ THAY THẾ BỔ SUNG  (4- 28) (4- 29) (4- 30) Độ co giãn chéo của cầu các yếu tố sản xuất (4- 31) Giả thiết bổ sung vốn - kỹ năng <0, nếu những đầu vào i và j là yếu tố bổ sung (4- 32) >0, nếu những đầu vào i và j là yếu tố thay thế TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG LÝ THUYẾT TRONG THỰC TIỄN ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA GIÁ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT (4- 33) <0, nếu những đầu vào i và j là yếu tố bổ sung (4- 34) >0, nếu những đầu vào i và j là yếu tố thay thế ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ VỚI TIỀN LƯƠNG NGƯỜI BẢN XỨ + các biến khác (4- 35) LÝ THUYẾT TRONG THỰC TIỄN Những người bản xứ có phản ứng với dân nhập cư hay không CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH VÀ CẦU VỀ LAO ĐỘNG Lợi nhuận không có điều chỉnh (4- 36) Lợi nhuận có điều chỉnh (4- 37) Tác động của luật bảo hiểm việc làm Tạo việc làm và hủy việc làm Việc làm doanh nghiệp tạo ra (4- 38) Việc làm doanh nghiệp hủy đi (4- 39) SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ GIỜ LÀM VIỆC (4- 40) (4- 41) TÓM TẮT Đường cầu lao động trong dài hạn khi lao động là loại đầu vào thứ cấp
Tài liệu liên quan