Ví dụ
• Một công ty thương mại có tổng vốn tự có tại thời điểm hiện tại là 200.000.000 VNĐ.
– Lợi nhuận ròng thu được vào cuối năm trước là 20.000.000 VNĐ
– Giá trị doanh nghiệp tăng bình quân hàng năm 5%
13 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chi phí cơ hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHI PHÍ CƠ HỘI
Mô hình tăng trưởng ổn định
g
P
gd
g
P
d
re
0
0
0
1
1
Ví dụ
• Một công ty thương mại có tổng vốn tự có tại thời điểm hiện
tại là 200.000.000 VNĐ.
– Lợi nhuận ròng thu được vào cuối năm trước là 20.000.000
VNĐ
– Giá trị doanh nghiệp tăng bình quân hàng năm 5%
• Khi đó tỉ lệ sinh lời cần thiết theo thị trường đưọc tính như
sau:
%5,15155,005,0
000.000.200
05,01000.000.20
0
1
g
P
d
re
Mô hình - CAPM
(The Capital Asset Pricing Model)
• Ta gọi:
– KP là tỉ lệ sinh lời kì vọng của danh mục đầu tư (P)
– P là độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư (P)
– Km là tỉ lệ sinh lời của danh mục đầu tư thị trường thể hiện
trên đường CML (Capital Market Line)
– m là độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư thị trường
– (i) là tỉ lệ sinh lời ở mức rủi ro cơ bản không phòng chống
được
• Khi đó:
p
m
m
p
iK
iK
CML (Capital Market Line)
m p
Danh mục đầu
tư thị trường
Tỉ lệ sinh lời
kì vọng (%)
(CML)
Kp
Km
Độ lệch
chuẩn (%)
(i)
• Ví dụ:
– Lợi nhuận kì vọng của danh mục đầu tư thị trường là:
km = 34%
– Tỉ suất lợi nhuận trong trường hợp không có rủi ro là:
i = 14%
– Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư thị trường là
m = 20%
– kP là tỉ suất lợi nhuận cần thiết của danh mục đầu tư (P)
• Ta có:
– Giả sử danh mục đầu tư trên xác định được P = 17% khi
đó tỉ lệ sinh lời cần thiết của nó sẽ là
– kP = 14 + 17 = 31%
– Rủi ro 30% => Kp = 44%
ppp
m
m
p
ik
ik
14
20
1434
14
So với chi phí vay nợ
• Ta gọi:
• kv là tỉ suất sinh lời trên khoản vốn cho vay được xem là rủi ro nhất mà các
chủ nợ được hưởng
• n là tỉ lệ gia tăng tỉ suất lợi nhuận của vốn tự có so với lãi vay (thường
được xác định cao hơn (kv) từ 4 - 6%)
• re là tỉ lệ sinh lời cần thiết của vốn huy động nội bộ (vốn tự có)
• Ta có:
• re = kv + n
Tỷ lệ sinh lời trong quá khứ
• Chi phí cơ hội theo phương pháp này này được xác định bằng tỉ suất sinh
lợi tối thiểu MARR (Minimum Arttactive Rate of Return) của vốn tự có
cộng với tỉ lệ điều chỉnh rủi ro theo dự án đầu tư đối với các doanh nghiệp
đang hoạt động
• Ta gọi:
– re là tỉ suất sinh lời cần thiết của dự án đầu tư (P)
– km là tỉ suất lợi nhuận tối thiểu của vốn tự có
– P là tỉ lệ chiết khấu rủi ro của dự án (P) so với điều kiện kinh doanh
hiện tại của doanh nghiệp
• Khi đó ta có:
p mk er Δ
Vốn cổ phần mới
• Nếu gọi:
– rCP là chi phí cơ hội của khoản vốn huy động mới
– K là tỉ lệ phí tổn phát hành
– re là chi phí cơ hội của nguồn vốn nội bộ
• Ta có: %30)1,01/(%27
K-1
rr eCP
Vốn vay
• Nếu ta gọi:
– lv lãi suất vay vốn (là tỉ lệ chi phí nợ trên khoản nợ vay mới
của doanh nghiệp)
– T là tỉ suất thuế thu nhập doanh nghiệp (25%)
– rv là tỉ suất sinh lợi cần thiết của khoản nợ vay
• Ta có:
Tlr vv 1
Ví dụ
Không
vay
Có vay
(50% -
15%)
Mất Được
Tổng đầu tư 10 10
Lãi kinh doanh 2 2
Lãi vay 0 0,75 -0,75
TNCT 2 1,25
Thuế TNDN
(50%)
1 0,625 +0,375
Lãi ròng 1 0,625 -0,375
Tỷ suất SL 10% 12,5%
Chi phí cơ hội chung
• Chi phí cơ hội chung (r) =
• Trong đó: Vi là tỉ lệ của nguồn vốn (i) trong
tổng số vốn đầu tư
• ri là chi phí cơ hội của nguồn vốn huy động (i)
i
n
i
i rV
1
• Dự án tổng vốn đầu tư 120 tỷ
– Chủ sở hữu: 50 tỷ re = 20% V1 = 5/12
– Vay NH A 20 tỷ rv1= 22% V2 = 2/12
– Vay Quỹ TD B 30 tỷ rv2= 27% V3 = 3/12
– Vay nguồn C 20 tỷ rv3= 31% V4 = 2/12
– r = 20%*5/12 + 22%*2/12 + 27%*3/12 + 31%*2/12