Bài giảng Chính phủ

Chính phủ có trách nhiệm chính trong chấp hành, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội. Do Quốc hội thành lập Chịu sự giám sát của Quốc hội. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, CTN. Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội quyết định việc bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm.

ppt53 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng ®¹i häc luËt hµ néi Khoa Hµnh chÝnh Nhµ n­íc Bộ m«n LuËt HiÕn ph¸p CHƯƠNG XII CHÍNH PHỦ Quèc héi Uû Ban Th­êng vô quèc héi ChÝnh phñ Thñ t­íng chÝnh phñ Ubnd cÊp TØnh Ubnd cÊp x· Ubnd cÊp huyÖn TAND cÊp huyÖn TAND tèi cao Ch¸nh ¸n tandtc H®nd cÊp huyÖn H®nd cÊp TØnh H®nd cÊp x· TAND cÊp tØnh vksnd cÊp huyÖn VKSND TC ViÖn tr­ëng VKSNDTC vksND cÊp tØnh Chñ tÞch n­íc Hiến pháp 1992 Chính phủ Vị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức Các hình thức hoạt động Chính phủ Vị trí, tính chất, chức năng 1.1. Vị trí, tính chất và chức năng của Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan đại diện Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp Hệ thống cơ quan hành chính NN Chính phủ Các Bộ, cơ quan ngang bộ Uỷ ban nhân dân các cấp Hệ thống cơ quan xét xử Hệ thống cơ quan kiểm sát Chủ tịch nước VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA CHÍNH PHỦ (Điều 109) Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội) Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước QUỐC HỘI – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất CHÍNH PHỦ – cơ quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ có trách nhiệm chính trong chấp hành, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội. Do Quốc hội thành lập Chịu sự giám sát của Quốc hội. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, CTN. Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội quyết định việc bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm. Chính phủ là cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội CHỨC NĂNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ Là chức năng duy nhất của Chính phủ Phạm vi của hoạt động quản lý HCNN bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Hoạt động quản lý có hiệu lực cao nhất trong hệ thống cơ quan hành chính và bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ CT, KT, VH, XH, QP, AN và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ TƯ đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. (Điều 109) Chính phủ Vị trí, tính chất, chức năng 1.1. Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành 1.2. Vị trí, tính chất, của Chính phủ trong lịch sử lập hiến Hiến pháp 1946: CP là cơ quan HCNN cao nhất của toàn quốc. Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch và Nội các (gồm Thủ tướng, các bộ trưởng và thứ trưởng, có thể có Phó thủ tướng) Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu Nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ, không phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Chính phủ do Nghị viện thành lập và Nội các phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện CHỦ TỊCH NƯỚC PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC NỘI CÁC THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG CÁC BỘ TRƯỞNG, THỨ TRƯỞNG CƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1946 Hiến pháp 1959 Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, và là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam DCCH HĐCP chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBTVQH. Hội đồng Chính phủ do Quốc hội thành lập gồm có: Thủ tướng, phó thủ tướng, các bộ trưởng và chủ nhiệm các UBNN THỦ TƯỚNG CÁC BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CÁC UỶ BAN NN THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NN CƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1959 PHÓ THỦ TƯỚNG Hiến pháp 1980 Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước CHXHCN, là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Hội đồng Bộ trưởng do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng có Chủ tịch HĐBT, các phó chủ tịch, các bộ trưởng và chủ tịch và Uỷ ban nhà nước. Có Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng THƯỜNG VỤ HĐBT CÁC BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CÁC UỶ BAN NN CƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1980 CHỦ TỊCH CÁC PHÓ CHỦ TỊCH Chính phủ Vị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ (điều 112 Hiến pháp 1992) NhiÖm vô, quyÒn h¹n cña ChÝnh phñ trong c¸c lÜnh vùc (§ 109, 112) LÜnh vùc kinh tÕ V¨n ho¸, gi¸o dôc, KHCN Y tÕ vµ x· héi Tæ chøc hÖ thèng hµnh chÝnh LÜnh vùc ph¸p luËt vµ HC t­ ph¸p NhiÖm vô ®èi víi H§ND cÊp tØnh Trong lÜnh vùc d©n téc, t«n gi¸o LÜnh vùc quèc phßng vµ AN, trËt tù XH LÜnh vùc ®èi ngo¹i Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau 1- Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước; 2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân; 3- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; 4- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển VH, GD, YT, KHCN, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước; 5- Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường; 6- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xh; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; 7- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; 8- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt ĐƯQT nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các ĐƯQT mà CHXHCNVN ký kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài; 9- Thực hiện chính sách XH, CS dân tộc, CS tôn giáo; 10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh; 11- Phối hợp với MTTQ Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả. Chính phủ Vị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Cơ cấu, tổ chức của Chính phủ Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Về cơ cấu tổ chức: Chính phủ gồm các Bộ, cơ quan ngang bộ. Các bộ, cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ tướng Hiện nay Chính phủ có 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ. Các cơ quan thuộc Chính phủ không nằm trong cơ cấu của tổ chức của CP Các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; Bộ Thương mại; Bộ LĐ, TB và XH Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Thuỷ sản; Bộ Văn hoá - Thông tin; Bộ GD và ĐT Bộ NN và phát triển NT Bộ Công nghiệp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Y tế; Bộ Khoa học và CN Bộ Tài nguyên và MT Bộ Bưu chính, VT Bộ Nội vụ. Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Nhà nước; Uỷ ban TDTT Uỷ ban Dân tộc; Uỷ ban DS, GĐ và TE Văn phòng Chính phủ. Bé, c¬ quan ngang bé lµ c¬ quan cña ChÝnh phñ thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n­íc đèi víi ngµnh hoÆc lÜnh vùc c«ng t¸c trong ph¹m vi c¶ n­íc; qu¶n lý nhµ n­íc c¸c dÞch vô c«ng thuéc ngµnh, lÜnh vùc; thùc hiÖn đ¹i diÖn chñ së h÷u phÇn vèn cña nhµ n­íc t¹i doanh nghiÖp cã vèn nhµ n­íc theo quy đÞnh cña ph¸p luËt. Hình thành các bộ, cơ quan ngang bộ Thẩm quyền quyết định thành lập, bãi bỏ: Quốc hội. Thẩm quyền đề nghị: Thủ tướng CP Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ: do Chính phủ quy định (bằng nghị định) THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÁC PHÓ THỦ TƯỚNG CÁC BỘ TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ Hình thành của Chính phủ Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội Các thành viên khác của Chính phủ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ vào đó, Chủ tịch nước tiến hành bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức. Các thành viên này không nhất thiết là đại biểu Quốc hội. Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, CTN Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng. Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý NN về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Có quyền ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. Bộ trưởng và các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách. Chính phủ Vị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Cơ cấu, tổ chức của Chính phủ Các hình thức hoạt động CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ PHIÊN HỌP CHÍNH PHỦ HOẠT ĐỘNG CỦA THỦ TƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG, CÁC BỘ TRƯỞNG VÀ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ 4.1. Hoạt động của Chính phủ thông qua phiên họp Chính phủ Phiên họp Chính phủ là hình thức hoạt động quan trọng nhất của Chính phủ. Chính phủ thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của mình tại phiên họp. Chính phủ họp thường kỳ hoặc họp bất thường. ChÝnh phñ th¶o luËn tËp thÓ vµ biÓu quyÕt theo ®a sè nh÷ng vÊn ®Ò sau: 1. Ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng hµng n¨m cña CP 2. Ch­¬ng tr×nh x©y dùng luËt, ph¸p lÖnh hµng n¨m vµ c¶ nhiÖm kú, c¸c dù ¸n luËt, ph¸p lÖnh vµ c¸c dù ¸n kh¸c tr×nh Quèc héi vµ UBTVQH, c¸c nghÞ quyÕt, nghÞ ®Þnh cña ChÝnh phñ; 3. Dù ¸n chiÕn l­îc, quy ho¹ch, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn KTXH dµi h¹n, n¨m n¨m, hµng n¨m, c¸c c«ng tr×nh quan träng; dù to¸n NS NN, dù kiÕn ph©n bæ NS TW vµ møc bæ sung tõ NS TW cho NS ®Þa ph­¬ng; tæng quyÕt to¸n NS NN hµng n¨m tr×nh Quèc héi; 4. §Ò ¸n vÒ chÝnh s¸ch d©n téc, chÝnh s¸ch t«n gi¸o tr×nh Quèc héi; 5. C¸c chÝnh s¸ch cô thÓ vÒ ph¸t triÓn KTXH, tµi chÝnh, tiÒn tÖ, c¸c vÊn ®Ò quan träng vÒ QP, AN, ®èi ngo¹i; 6. C¸c ®Ò ¸n tr×nh Quèc héi vÒ viÖc thµnh lËp, s¸p nhËp, gi¶i thÓ bé, c¬ quan ngang bé; viÖc thµnh lËp míi, nhËp, chia, ®iÒu chØnh ®Þa giíi tØnh, thµnh phè trùc thuéc TW, viÖc thµnh lËp hoÆc gi¶i thÓ c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh - kinh tÕ ®Æc biÖt; quyÕt ®Þnh viÖc thµnh lËp míi, nhËp, chia, ®iÒu chØnh ®Þa giíi c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh d­íi cÊp tØnh. 7. QuyÕt ®Þnh viÖc thµnh lËp, s¸p nhËp, gi¶i thÓ c¬ quan thuéc ChÝnh phñ; 8. C¸c b¸o c¸o cña ChÝnh phñ tr­íc QH, UBTVQH, CTN. 1. Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần. 2. Chính phủ họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính phủ. 3. TTCP chủ tọa phiên họp Chính phủ. Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó Thủ tướng Thường trực thay Thủ tướng chủ tọa phiên họp. 4. Phiên họp Chính phủ thường kỳ bắt đầu vào ngày thứ Tư, tuần cuối cùng trong tháng. Thủ tướng có thể quyết định thay đổi ngày họp khi cần thiết. Thành phần tham dự phiên họp Chính phủ CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ NHỮNG ĐẠI BIỂU ĐƯỢC MỜI Thành phần Đại biểu được mời tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước được mời dự tất cả các phiên họp. Chủ tịch HĐDT của QH được mời dự các phiên họp bàn về các đề án liên quan đến chính sách dân tộc; Chủ tịch ĐCT UBTƯMTTQVN, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, CATANDTC, VTVKSNDTC, người đứng đầu CQ TƯ các đoàn thể nhân dân được mời dự họp khi thảo luận các vấn đề có liên quan. Thủ trưởng các cơ quan thuộc CP, CTHĐND, CT UBND cấp tỉnh, đại diện các Ban của Đảng, các UB của Quốc hội và các đại biểu khác được mời dự họp khi cần thiết. Phiên họp Chính phủ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Chính phủ tham dự. Tại phiên họp, các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng đã biểu quyết. 4.2. Hoạt động của Chính phủ thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ. Lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và của các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ. Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật giao cho. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, CTN. Thủ tướng ban hành Quyết định và chỉ thị Thủ tướng Chính phủ giải quyết các công việc sau đây: Những vấn đề được Hiến pháp, Luật TCCP, các VBPL khác quy định thuộc thẩm quyền giải quyết của TTCP và những vấn đề Chính phủ giao cho TTCP giải quyết; Lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và của các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Những vấn đề quan trọng có tính liên ngành đã được các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc CP phối hợp xử lý nhưng không xử lý được vì còn ý kiến khác nhau; Những vấn đề do Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch ĐCT UBTƯ MTTQ Việt Nam và người đứng đầu cơ quan Trung ương các đoàn thể nhân dân đề nghị vượt quá thẩm quyền giải quyết của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc CP; các vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương, đã giao Thủ trưởng một cơ quan chủ trì xử lý nhưng không giải quyết được vì còn có ý kiến khác nhau; Những vấn đề đột xuất, mới phát sinh, các sự cố nghiêm trọng vượt quá khả năng giải quyết của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh Ký ban hành các văn bản QPPL thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Hoạt động của Chính phủ thông qua các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ tham gia vµo ho¹t ®éng cña tËp thÓ CP l·nh đ¹o, quyÕt đÞnh vµ chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ ngµnh, lÜnh vùc hoÆc vÒ c«ng t¸c đ­îc giao phô tr¸ch; tham dù c¸c phiªn häp cña Quèc héi khi Quèc héi xem xÐt vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan đÕn ngµnh, lÜnh vùc hoÆc vÒ c«ng t¸c đ­îc giao phô tr¸ch . Được ban hµnh Quyết định, th«ng tư vµ chỉ thị cã hiệu lực trªn ph¹m vi cả nước.