Bài giảng Chính sách môi trường

Trong thực tếcủa CSMT, những tiếp cận và phát triển mới trong nội dung PM bao gồm: (i) Phân cấp (decentralization); (ii) Tưnhân hóa (privatisation);

pdf39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 1 TS. Leâ Vaên Khoa 2011 Chöông 2: Cô sôû lyù thuyeát chính saùch moâi tröôøng o Khaùi nieäm phaùt trieån beàn vöõng 2 o Hieän ñaïi hoùa sinh thaùi Moät soá yeáu toá cô baûn veà phaùt trieån beàn vöõng 3 4/1968: Sáng lp The Club of Rome -> nghiên cu "Nhng vn ñ ca th gi i" -> báo cáo The Limits to Growth (1972) ñ cp t i hu qu ca vi c tăng dân s quá nhanh, s hu hn ca các ngun tài nguyên... LỊCH SỬ 4 6/1972: Hi ngh ca Liên Hp Qu c v con ngưi và môi trưng ñưc t chc ti Stockhom -> b n tuyên b v nguyên tc và k hoch hành ñng ch ng ô nhim môi trưng. Chương trình Môi trưng ca Liên Hp Qu c cũng ñưc thành lp. 1984: y ban Th gi i v Môi trưng và Phát trin (World Commission on Environment and Development - WCED) :y ban Brundtland. 1987: WCED -> báo cáo "Tương lai ca chúng 5 ta" (Our Common Futur): Báo cáo Brundtland. B n báo cáo này ln ñu tiên công b chính thc thut ng "phát trin bn vng", s ñnh nghĩa cũng như mt cái nhìn m i v cách hoch ñnh các chin lưc phát trin lâu dài. 1989: S phát hành và tm quan trng ca Our Common Futur ñã ñưc ñưa ra bàn ti ði hi ñng Liên Hi p qu c và d!n ñn s ra ñi ca Ngh quyt 44/228 - tin ñ cho vi c t chc Hi ngh v Môi trưng và Phát trin ca Liên hi p qu c. 1992: Rio de Janeiro, Brasil -> Hi ngh v Môi trưng và Phát trin ca Liên hi p qu c (UNCED). Ti ñây, các ñi 6 biu tham gia ñã th ng nht nhng nguyên tc cơ b n và phát ñng mt chương trình hành ñng vì s phát trin bn vng có tên Chương trình Ngh s 21 (Agenda 21). 2002: Hi ngh thưng ñ"nh Th gi i v Phát trin bn vng nhóm hp ti Johannesburg, Nam Phi -> cam kt phát trin chin lưc v phát trin bn vng ti m#i qu c gia trư c năm 2005. -> Vietnam Agenda 21.… ÑÒNH NGHÓA: WCED (1987): “Phaùt trieån beàn vöõng laø söï phaùt trieån ñaùp öùng nhöõng yeâu caàu cuûa hieän taïi, nhöng khoâng gaây trôû ngaïi cho vieäc ñaùp öùng nhu caàu cuûa theá heä mai sau”. -> không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và môi 7 trường, hay thậm chí phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường -> còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, ñặc biệt là bình ñẳng xã hội. -> gây ñược sự chú ý và thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2005), ñã làm rõ hơn khái niệm này khi ñịnh nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển ñáp ứng ñược nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu ñó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa 8 tăng trưởng kinh tế, bảo ñảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.” PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG = TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÂ + COÂNG BAÈNG XAÕ HOÄI + BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG. Khía caïnh naøo caàn ñöôïc öu tieân: kinh teá, xaõ hoäi hay moâi tröôøng? => thay ñổi theo từng nước, xã hội, thể chế, văn hoá, hoàn cảnh, thời gian. 9 Môi trường Xã hội Kinh tế Tính bền vững Bảo vệ môi trường VĂN HÓA Vốn văn hóa - Vật thể 10 - Phi vật thể THỂ CHẾ Phát triển kinh tế bền vững Phát triển xã hội bền vững Phát triển môi trường bền vững - Tăng trưởng kinh tế - Thay ñổi mô hình tiêu dùng; - Công nghiệp hoá sạch; - Nông nghiệp và - Kiểm soát dân số hợp lý; - Giải quyết việc làm; - Xoá ñói giảm nghèo; -Tăng công bằng XH; - ðịnh hướng quá trình ñô thị hoá và di dân; - Chống thoái hoá ñất và bảo vệ tài nguyên MT ñất; -Sử dụng bền vững & BV tài nguyên nước; -BV tài nguyên biển, ven biển và hải ñảo; 11 nông thôn. -Nâng cao chất lượng giáo dục và ñào tạo; -Cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh môi trường. -BV và phát triển rừng; -Giảm ô nhiễm KK ở các khu CN và ñô thị; -Quản lý chất thải rắn; -BV ña dạng sinh học; - Phát triển nguồn năng lượng mới - Chính sách 3R Một số chỉ thị - chỉ số ñánh giá PTBV • Dấu chân sinh thái (Ecological Footprint - EF) • Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI) • Chỉ số thịnh vượng xã hội (Social wellbeing Index) – thước ño Barometer of Sustainability-BS • Chỉ số bền vững về môi trường (ESI) Dấu chân sinh thái ðược tính bằng tổng diện tích ñất và nước cần ñể sản xuất ra nguồn tài nguyên mà con người tiêu thụ, ñồng thời hấp thụ lượng chất thải phát sinh trong cuộc sống ñó; Biểu diễn qua ñơn vị diệ 12 • Chỉ số thành tích môi trường (EPI) • Chỉ thị phát triển thực (GPI) • Tiết kiệm ròng ñã ñược ñiều chỉnh (ANS) • Chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững (ISEW) • Chỉ số hành tinh sống (LPI) • Tổng nhu cầu vật chất (TMR) • Các chỉ số hiệu quả sinh thái (EEI) • … Dấu chân sinh thái • ðược tính bằng tổng diện tích ñất và nước cần ñể sản xuất ra nguồn tài nguyên mà con người tiêu thụ, ñồng thời hấp thụ lượng chất thải phát sinh trong cuộc sống ñó; • Biểu diễn qua ñơn vị diện tích quy ñổi gha, là diện tích khu vực cho năng suất sinh học tương ñương với “năng suất trung bình thế giới”. • Dấu chân sinh thái ñược tính cho hơn 150 quốc gia trên Thế giới, bắt ñầu từ 1961, trong ñó tiêu thụ của mỗi quốc gia ñược tính bằng lượng sản phẩm sản xuất + lượng sản phẩm nhập khẩu – lượng sản phẩm xuất khẩu. • Một quốc gia sẽ có “dự trữ sinh thái” nếu Dấu chân sinh thái nhỏ hơn sức tải sinh học, ngược lại, nó sẽ ở trong tình trạng “thâm hụt sinh thái". Hiện nay, hầu hết các quốc gia (và tính trung bình cho toàn Thế giới) ñều ñang ở trong tình trạng thâm hụt sinh thái này. Năm 2003, Dấu chân sinh thái của con người (2,2gha/người) ñã vượt so với sức tải sinh thái trái ñất (1,8gha/người) trên 25%. ( 13 NHỮNG BỘ CHỈ THỊ PTBV CẦN QUAN TÂM Bộ 58 chỉ thị của UN/CSD: bao quát các khía cạnh KT, XH, MT và thể chế. ðược nhiều nước lựa chọn ñể xây dựng bộ tiêu chí cho mình. Bộ 46 chỉ thị của Nhóm tư vấn về tiêu chí PTBV (CGSDI), kết hợp với phần mềm giúp tính toán các ñiểm tổng thể từ các chỉ thị riêng biệt. 14 Bộ chỉ số thịnh vượng 88 chỉ thị của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên TG (IUCN) (thước ño BS): tập trung vào 2 lĩnh vực là chất lượng cuộc sống và môi trường, ñược dùng ñánh giá cho 180 quốc gia. Các chỉ thị PTBV ở Châu Âu 16 chỉ thị PTBV: 1. Chỉ thị khí hậu toàn cầu- GLOBAL CLIMATE INDICATOR - GCI 2. Chỉ thị chất lượng không khí -AIR QUALITY INDICATOR - AQI 3. Chỉ thị về sự Acid hóa -ACIDIFICATION INDICATOR (AI) 4. Chỉ thị về ñộc hại sinh thái -ECOSYSTEM TOXIFICATION 15 INDICATOR (ETI) 5. Chỉ thị phương tiện vận chuyển trong ñô thị - URBAN MOBILITY INDICATOR (UMI) OR CLEAN TRANSPORTATION INDICATOR 6. Chỉ thị quản lý chất thải - WASTE MANAGEMENT INDICATOR (WMI) 7. Chỉ thị về tiêu thụ năng lượng - ENERGY CONSUMPTION INDICATOR (ECI) 8. Chỉ thị về tiêu thụ nước - WATER CONSUMPTION INDICATOR (WCI) Các tiêu chí PTBV ở Châu Âu (tt) 9. Chỉ thị về tiếng ồn, mùi vị, ánh sáng - NUISANCE INDICATOR (DI) 10. Ch" th v công b$ng xã hi - SOCIAL JUSTICE INDICATOR (SJI) 11. Ch" th v cht lưng nhà % - HOUSING QUALITY INDICATOR (HQI) 12. Ch" th v an ninh ñô th - URBAN SAFETY INDICATOR (USI) 16 13. Ch" th bn vng kinh t ñô th - ECONOMIC URBAN SUSTAINABILITY INDICATOR (ESI) 14. Ch" th v m ng xanh, không gian chung và di s n - GREEN, PUBLIC SPACE AND HERITAGE INDICATOR (GPI) 15. Ch" th v s tham gia ca cư dân ñô th CITIZEN PARTICIPATION INDICATOR (CPI) 16. Ch" th bn vng riêng- UNIQUE SUSTAINABILITY INDICATOR (USI) NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PTBV Ở VIỆT NAM 1. Viện Môi trường & PTBV kiến nghị bộ 34 chỉ số PTBV cho VN (4 KT, 12 XH, 14 MT, 4 THỂ CHẾ) gồm bộ 29 chỉ số PTBV cho cấp phường, xã 17 2. Dự án VIE/01/21: 2005, do Viện Chiến lược phát triển (Bộ KHðT), gồm 32 chỉ số (7 KT, 14 XH, 5 MT, 6 THỂ CHẾ). NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PTBV Ở VIỆT NAM Dự thảo bộ chỉ thị PTBV và Chỉ số ñánh giá tính bền vững về Tài nguyên và Môi trường ở Việt Nam (ESIVN). Mục tiêu phấn ñấu Số lượng chỉ số, chỉ thị Kết quả ñánh giá dự kiến I. Chỉ số ñánh giá tính BV về TN&MT (ESIVN) 01 chỉ số ðiểm tổng hợp theo thang xếp hạng 0 – 100 II. Các chỉ thị tích hợp từ 10 chủ ñề chính (EIVN) 10 chỉ thị tổng hợp Tỷ lệ phần trăm (%) Triển khai Quyết ñịnh số 153/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ III. Chủ ñề (EIC) Các chỉ thị (EIs) Các chỉ thị MT dự kiến (EVs) 18 I. Thoái hoá ñất, SD hiệu quả và ñất 1. Nguy cơ thoái hoá ñất 1. Tỷ lệ DT ñất (gồm cả ðNN) chịu tác ñộng rất mạnh do hoạt ñộng của con người trên tổng số DT, (%) 2. DT ñất bị nhiễm mặn, phèn/tổng DT ñất trồng trọt, (%) 3. Tốc ñộ tăng SD phân bón hoá học, thuốc BVTV/5 năm gần nhất, (%/năm) 2. Hiệu quả SD ñất 4. Tốc ñộ tăng năng suất SD ñất NN/5 năm gần nhất, (%/năm) 5. DT ñất chưa SD, (%) 3. Năng lực ñất 6. Tốc ñộ tăng cơ cấu SD ñất phi NN (II), (%/năm) 7. Tốc ñộ tăng DS/5 năm gần nhất, (%/năm) 2. BV MT nước và SD BV TN nước 4. CL nước mặt 8. Chỉ thị CL nước mặt theo TCVN 5942-1995 , (%) 5. CL nước ngầm 9. Chỉ thị CL nước ngầm theo TCVN 5944-1995 , (%) 6. Cải thiện nước mặt và nước ngầm 10. Tỷ lệ nước thải ðT, CN, DL và bệnh viện ñược xử lý ñạt tiêu chuẩn, (%) 11. Tốc ñộ tăng tỷ lệ hộ dân có hố xí và chuồng trại hợp vệ sinh/5 năm gần nhất, (%/năm) 7. Năng lực nước 12. Tốc ñộ tăng khai thác nước ngầm/5 năm gần nhất, (%/năm) 13. Tốc ñộ tăng khai thác nước mặt/5 năm gần nhất, (%/năm) 14. Tốc ñộ tăng tỷ lệ hộ dân 19 ñược hưởng nguồn nước sạch/5 năm gần nhất (%/năm) 3. Khai thác hợp lý và SD tiết kiệm, BV TN khoáng sản 8. Năng lực khai thác khoáng sản 15. Tốc ñộ tăng sản lượng khai thác khoáng sản/5 năm gần nhất, (%/năm) 16. Chỉ thị chất lượng KK trong khai thác và vận chuyển khoáng sản, (%) 9. Hiệu quả SD TN khoáng sản 17. Tỷ lệ thu hồi một số khoáng sản chính/tổng trữ lượng một số khoáng sản chính, (%) 18. Tốc ñộ tăng tỷ suất sản lượng khoáng sản/ 1.000 tỷ VNð GDP/5 năm gần nhất, (%/năm) 9. Hoạt ñộng làm giảm nhẹ BðKH, và hạn chế ảnh hưởng có hại của BðKH, phòng, giảm nhẹ hậu quả thiên tai 23. Giảm nhẹ biến ñổi khí hậu 42. Tỷ lệ phát thải khí cacbon/Tổng tải lượng ÔN khí thải dự báo, (%) 43. Tỷ lệ phát thải bụi lơ lửng và khí axít/Tổng tải lượng ÔN khí thải dự báo, (%) 24. Hạn chế ảnh hưởng có hại của biến ñổi khí hậu 44. Tỷ lệ SD năng lượng than, củi/tổng sản lượng năng lượng SD, (%) 45. Chỉ thị trên diện rộng – AEQM, (%) 25. Năng lực phòng chống và giảm nhẹ hậu quả do thiên tai, sự cố 46. Chỉ thị rủi ro MT dự báo, (%) 47. Tỷ lệ tổn thất về người và tài sản do thiên tai, rủi ro, sự cố MT gây ra ñược quy ñổi ra tiền/GDP trong 5 năm gần 20 nhất, (%/năm) 10. Khai thác hợp lý và SD tiết kiệm, năng lượng 26. Năng lực khai thác năng lượng 48. Tốc ñộ tăng tổng số lượng năng lượng SX thương mại/5 năm gần nhất, (%/năm) 49. Tỷ lệ hộ dân ñược SD ñiện, (%) 27. Hiệu quả SD tiết kiệm và BV năng lượng 50. Tỷ lệ SX năng lượng thủy ñiện và các nguồn năng lượng có thể tái sinh/tổng lượng năng lượng tiêu thụ, (%) 51. Tốc ñộ tăng tỷ suất tiêu thụ năng lượng/1.000 tỷ VNð GDP/5 năm gần nhất, (%/năm) B. AGENDA 21 & PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG Naêm 1992, Hoäi nghò thöôïng ñænh toaøn caàu veà moâi tröôøng vaø phaùt trieån ñöôïc toå chöùc ôû Rio de Janeiro (Braxin). 179 nöôùc tham gia hoäi nghò ñaõ thoâng qua Tuyeân boá veà moâi tröôøng vaø phaùt trieån goàm 27 nguyeân taéc cô baûn vaø chöông trình nghò söï 21 (Agenda 21) veà caùc haønh ñoäng phaùt trieån beàn vöõng 21 chung cuûa toaøn theá giôùi. Agenda 21 laø moät khung keá hoaïch ñeå thieát keá caùc chöông trình haønh ñoäng, bao goàm nhöõng muïc tieâu, hoaït ñoäng vaø phöông tieän nhaèm ñaït ñöôïc söï phaùt trieån beàn vöõng theá giôùi trong theá kyû 21. Agenda 21 ñöa ra nhöõng ñònh höôùng cho phaùt trieån beàn vöõng vaø ñoøi hoûi caùc chính phuû phaûi coù traùch nhieäm xaây döïng chieán löôïc, keá hoaïch quoác gia, nhöõng chính saùch vaø giaûi phaùp cô baûn ñeå ñaûm 22 baûo söï caân baèng vaø keát hôïp haøi hoaø giöõa phaùt trieån kinh teá, phaùt trieån xaõ hoäi vaø baûo veä moâi tröôøng. • Phaàn 1. Nhöõng khía caïnh xaõ hoäi vaø kinh teá cuûa söï phaùt trieån: - Hôïp taùc quoác teá; - Chieán ñaáu choáng ñoùi ngheøo; Agenda 21 goàm 4 phaàn vaø 40 chöông, ñeà caäp tôùi nhöõng chuû ñeà sau: 23 - Thay ñoåi caùch thöùc tieâu duøng; - Daân soá; - Söùc khoeû; - Ñònh cö con ngöôøi; - Loàng gheùp moâi tröôøng vôùi phaùt trieån trong caùc quyeát ñònh veà chính saùch. • Phaàn 2. Baûo toàn vaø quaûn lyù caùc nguoàn taøi nguyeân: - Baûo veä khí quyeån; - Quaûn lyù ñaát ñai; - Choáng naïn phaù röøng; - Choáng sa maïc hoaù; - Phaùt trieån beàn vöõng vuøng mieàn nuùi; 24 - Noâng nghieäp beàn vöõng; - Baûo toàn ña daïng sinh hoïc; - Quaûn lyù caùc ñaïi döông; - Quaûn lyù vaø söû duïng nguoàn nöôùc ngoït; - Quaûn lyù hoaù chaát ñoäc haïi; quaûn lyù chaát thaûi raén; quaûn lyù chaát thaûi phoùng xaï ñoäc haïi. • Phaàn 3. Taêng cöôøng vai troø cuûa caùc nhoùm xaõ hoäi chính: - Ngöôøi daân baûn ñòa; - Phuï nöõ; thanh thieáu nieân; … - Caùc toå chöùc phi chính phuû; - Caùc cô quan chính quyeàn ñòa phöông; 25 - Coâng nhaân vaø coâng ñoaøn; - Doanh nghieäp; - Noâng daân; - Caùc nhaø khoa hoïc vaø coâng ngheä. • Phaàn 4: Nhöõng phöông tieän ñeå thöïc hieän: - Taøi chính; - Chuyeån giao coâng ngheä; - Khoa hoïc; - Giaùo duïc; 26 - Cô cheá quoác gia veà hôïp taùc quoác teá; - Caùc toå chöùc quoác teá; - Theå cheá phaùp lyù quoác teá; - Thoâng tin phuïc vuï quaù trình ra quyeát ñònh. • Toác ñoä ñoâ thò hoaù vaø gia taêng daân soá nhanh so vôùi phaùt trieån cô sôû haï taàng • Vaán ñeà moâi tröôøng chöa ñöôïc coi laø öu tieân trong caùc cô quan, ban ngaønh (aùp löïc cuûa phaùt trieån kinh teá), thieáu cam keát veà phaùt trieån beàn vöõng • Thieáu nhaân-vaät löïc, kieán thöùc chuyeân moân D. Thöïc teá Raøo caûn phaùt trieån beàn vöõng ôû TP.HCM 27 • Nhaän thöùc thaáp veà baûo veä moâi tröôøng • Coâng ngheä saûn xuaát laïc haäu • Coäng ñoàng chöa ñoùng vai troø trong vieäc taïo laäp chính saùch cuûa chính phuû. • Thöïc thi caùc quy ñònh vaø tieâu chuaån moâi tröôøng yeáu • Möùc ñoä phaït vi phaïm moâi tröôøng chöa ñuû söùc raên ñe • Coâng cuï kinh teá chöa ñöôïc söû duïng phoå bieán. Cam kết cộng Viên chức Chính phủ chịu trách nhiệm thực hiện chính sách PTBV chưa ñược huấn luyện hoặc trang bị ñầy ñủ ñể thực hiện các chính sách mới Do hầu hết các tài trợ phát triển ñến từ khu vực tư nhân, không có cam kết Luật lệ quốc gia chưa thay ñổi ñủ nhanh theo những gì các chính phủ châu Á Tại sao việc phaùt triển ở chaâu AÙ khoâng bền vững ?? 28 ñồng ñối với sự PTBV ở châu Á, hầu hết các phát triển mới ở trong vùng thì vẫn chưa bền vững. ñối với PTBV như khu vực công hay cộng ñồng nói chung Phát triển kinh tế ñược xem ưu tiên hơn BVMT và giảm ñói nghèo cam kết tại các hội nghị toàn cầu và khu vực. Các nguồn tài chánh bên ngoài không sẵn lòng tài trợ cho việc phát triển mà không qua sàng lọc kỹ về kinh tế và tài chánh Quy hoạch PTBV không ñủ sức chuyển chính sách công cộng thành hiện thực. Có khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế . Hieän ñaïi hoùa sinh thaùi 29 (Ecological Modernisation) (1) Khởi ñầu của lý thuyết, Huber (1982) ñã ñặc biệt nhấn mạnh vai trò ñổi mới công nghệ mà phần lớn diễn tiến trong không gian (sphere) sản xuất công nghiệp, chỉ trích nhà nước quan liêu và ca ngợi ñộng lực thị trường. Lịch sử phát triển của EM tóm gọn trong 03 giai ñoạn:. (2) Cuối những năm 1980 trở ñi, cho thấy những ñộng lực về thể chế và văn hóa chiếm vị trí trọng tâm trong 30 (3) Từ giữa những năm 1990, lý thuyết EM ñược mở rộng và thực nghiệm trong các quốc gia khác. Việc nghiên cứu chuyển từ không gian sản xuất sang không gian tiêu thụ. Hiện nay chú ý ñến ñộng lực quốc tế và toàn cầu của hiện ñại hóa sinh thái. hiện ñại hóa sinh thái. Trong cả hai giai ñoạn, bối cảnh thực tế diễn ra tập trung tại Bắc và Tây Âu. Theo Huber, hiện ñại hóa là một quá trình xã hội mà ña phần dựa trên những thể chế hiện ñại của - khoa học- hoặc khoa học và công nghệ, - kinh tế thị trường, - kinh tế tín dụng, ðẶC ðIỂM CHÍNH CỦA LÝ THUYẾT ECOLOGICAL MODERNIZATION. 31 - xây dựng nhà nước hiện ñại hoặc quản lý nhà nước hiện ñại, - luật pháp hiện ñại (công cộng hoặc tư nhân), - và trên nguyên tắc ñạo ñức ‘hoạt ñộng và theo ñuổi hạnh phúc liên quan ñến hoạt ñộng và trách nhiệm mỗi cá nhân’. Hiện ñại hóa sinh thái -> việc tái tổ chức theo hướng thân thiện môi trường các quá trình sản xuất và tiêu thụ trong những ñiều kiện của/sử dụng những thể chế hiện ñại; ðẶC ðIỂM CHÍNH CỦA LÝ THUYẾT ECOLOGICAL MODERNIZATION. 32 Hiện ñại hóa sinh thái xuất phát từ viễn cảnh kéo dài của sự thỏa hiệp cần thiết giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. -> tất cả những hoạt ñộng kinh tế phải ñược xem xét, xử sự và thiết kế không chỉ từ viễn cảnh kinh tế mà còn ở viễn cảnh sinh thái. (1) EM khẳng ñịnh khoa học và công nghệ hiện ñại là những thể chế trung tâm của việc cải tổ sinh thái và không là nguyên nhân phá hoại môi trường. -> sự chuyển dịch từ công nghệ môi trường thế hệ ñầu 04 ñặc trưng của lý thuyết EM 33 (xử lý cuối nguồn và công nghệ làm sạch) ñến thế hệ công nghệ thứ hai (gắn kết vào quá trình, ngăn ngừa, sản xuất sạch hơn, sinh thái công nghiệp). (2) EM nhấn mạnh vai trò của các tác nhân kinh tế và ñộng lực thị trường trong việc cải tạo sinh thái. EM xác nhận rằng thị trường và những tác nhân kinh 04 ñặc trưng của lý thuyết EM 34 tế (như người sản xuất (người gây ô nhiễm), cơ quan tín dụng, công ty bảo hiểm, hiệp hội doanh nghiệp, người tiêu thụ, khách hàng và các công ty dịch vụ) ngày càng chia sẻ công việc và trách nhiệm cải tạo môi trường, bên cạnh vai trò truyền thống của nhà nước. (3) EM nhấn mạnh sự chuyển dịch vai trò của nhà nước, những thay ñổi về chính sách môi trường: - từ ñối phó, chữa trị sang ngăn ngừa, - từ việc xây dựng chính sách kiểu ‘ñóng cửa’ sang kiểu ‘cùng tham dự’, - từ quản lý tập trung sang phân cấp, 35 - từ phong cách ‘cứng nhắc’ sang linh ñộng. Xu hướng phát triển này thường ñược dẫn dắt bởi ‘political modernisation’. (4) EM ñịnh nghĩa lại vị trí và vai trò của các phong trào xã hội trong quá trình chuyển dịch sinh thái. Các phong trào môi trường ñã chuyển dịch từ việc chỉ 36 trích bên ngoài ñến sự tham gia tích cực hơn trong các thể chế ñưa ra quyết ñịnh liên quan ñến cải tạo môi trường Political Modernisation (PM) PM mô tả mối liên hệ ñang thay ñổi giữa nhà nước, thị trường/doanh nghiệp và xã hội dân sự trong những giai ñọan khác nhau của việc thể chế hóa chính trị môi trường. Political Modernisation ñòi hỏi hai chuyển biến (transformation): (1) Nhiệm vụ và trách nhiệm của nhà nước và những 37 (2) Quản lý nhà nước thay ñổi từ việc xây dựng chính sách theo kiểu ‘khép kín’ chuyển sang kiểu ‘mở’ cùng tham gia xây dựng; từ các thể chế tập trung ñến phân quyền (decentralized); và từ quản lý mang tính chỉ huy, mệnh lệnh chuyển sang phản thân (reflexive governance). khuyến khích cho tái thiết và cải tạo môi trường ñược chuyển dịch một phần cho thị trường. Những viễn cảnh và thực tiễn khác của quản lý nhà nước ñang dần xuất hiện trong các CSMT: Political Modernisation trong thực tế -> Liên quan ñến vai trò lớn hơn của các nhân tố tư nhân, hoặc hướng ñến thương thuyết, tư vấn, tiếp xúc và thậm chi tự ñiều chỉnh, hoặc hướng ñến gia tăng các 38 -> Mối quan hệ mới, hợp tác và ñịnh hướng ñồng cảm giữa nhà nước và tư nhân ñang nổi lên. chiến lược và công cụ ñịnh hướng thị trường và kinh tế. Kết quả là vai trò nhà nước, bản thân nó thay ñổi theo những ñổi mới này Trong thực tế của CSMT, những tiếp cận và phát triển mới trong nội dung PM bao gồm: (i) Phân cấp (decentralization); Political Modernisation trong thực tế (ii) Tư nhân hóa (privatisation); 39 (iv) Tầm quan trọng của trách nhiệm thương thảo (các giao kèo (agreements) và
Tài liệu liên quan