CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm
- “Chiến lược” thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài.
- Chiến lược vs Chiến thuật
2. Các mô hình chiến lược
Theo phân chia của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO)
2.1. CL tăng trưởng nhanh
2.2. CL phát triển dựa trên cơ sở nguồn lực trong nước
2.3. CL nhằm vào các nhu cầu cơ bản
2.4. Tập trung vào tạo việc làm
25 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 7: Chiến lược phát triển ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN NGOẠI
THƯƠNG
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN
II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI
THƯƠNG
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN
1. Khái niệm
- “Chiến lược” thường được hiểu là đường
hướng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính
toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài.
- Chiến lược vs Chiến thuật
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
2. Các mô hình chiến lược
Theo phân chia của Tổ chức Phát triển Công nghiệp
Liên Hợp Quốc (UNIDO)
2.1. CL tăng trưởng nhanh
2.2. CL phát triển dựa trên cơ sở nguồn lực trong
nước
2.3. CL nhằm vào các nhu cầu cơ bản
2.4. Tập trung vào tạo việc làm
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
2. Các mô hình chiến lược
2.1. CL tăng trưởng nhanh
- Hướng mạnh về XK, đồng thời cũng phải NK
khá nhiều, đặc biệt là đầu vào cho XK
- Hoàn toàn hội nhập, cạnh tranh cao trong và
ngoài nước
- Đòi hỏi thu hút cao về vốn, công nghệ, nhanh
chóng tạo kết cấu hạ tầng hiện đại để hỗ trợ
- Các dự án đòi hỏi có mức hoàn vốn cao nhất
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN
2. Các mô hình chiến lược
2.1. CL tăng trưởng nhanh
Hạn chế:
- Gây dư thừa lao động
- Tăng sự khác biệt về trình độ phát triển giữa
các vùng, các ngành, các bộ phận dân cư
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
2. Các mô hình chiến lược
2.2. CL phát triển dựa trên cơ sở nguồn lực trong nước
Dựa chủ yếu vào thế mạnh tài nguyên thiên nhiên, hướng
mạnh vào SX và XK cho các ngành CN dựa trên nguồn
lực tài nguyên
Hạn chế:
- Không phải nước nào cũng có đủ nguồn lực TNTN lớn để
dựa hẳn vào, nguồn TNTN rồi cũng có lúc cạn kiệt
- Tăng trưởng chậm và không bền vững, phát triển nguồn
nhân lực càng chậm
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
2. Các mô hình chiến lược
2.3. CL nhằm vào các nhu cầu cơ bản
Là một dạng CL thay thế NK, nhắm tới thỏa mãn
các nhu cầu cơ bản của nội địa.
Hạn chế: Hiệu quả không cao, tính cạnh tranh kém.
Chỉ dựa vào nhu cầu nội địa không đủ lớn để
kích thích sản xuất mạnh mẽ trong nước
CHƯƠNG 7:
I. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
2. Các mô hình chiến lược
2.4. CL tập trung vào tạo việc làm
Chủ yếu nhấn mạnh vào mục tiêu giải quyết nhu cầu lao
động
- Các ngành CN quy mô nhỏ đóng vai trò chủ yếu, CN
vừa và nhỏ ở nông thôn phát triển, hợp tác quốc tế ở
mức độ thấp
- Công nghệ không cao.
Hạn chế: CN thấp, cạnh tranh chủ yếu trên hàng thâm
dụng lao động, khả năng hợp tác quốc tế thấp.
CHƯƠNG 7:
II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI
THƯƠNG
1. Các loại hình chiến lược ngoại thương
1.1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
1.2. Chiến lược thay thế hàng NK
1.3. Chiến lược sản xuất hướng về XK
1.1. Chiến lược XK sản phẩm thô
a) Nội dung chiến lược:
- Dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãi các
nguồn tài nguyên sẵn có và các điều kiện thuận
lợi trong nước về các sản phẩm nông nghiệp
và khai khoáng.
- Chiến lược này được thực hiện trong điều kiện
trình độ sản xuất còn thấp, đặc biệt là trình độ
của ngành công nghiệp và khả năng tích lũy
vốn của nền kinh tế còn bị hạn chế.
1.1. Chiến lược XK sản phẩm thô
b) Ưu điểm:
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng,
xuất hiện nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài và tích lũy
trong nước, giải quyết công ăn việc làm, tăng đội
ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến tăng quy mô
sản xuất của nền kinh tế.
- Thay đổi cơ cấu kinh tế, góp phần tạo nguồn vốn
ban đầu cho công nghiệp hóa.
1.1. Chiến lược XK sản phẩm thô
c) Nhược điểm:
Hiệu quả kinh tế mang lại không cao do:
+ Cung sản phẩm thô không ổn định
+ Cầu sản phẩm thô không ổn định
+ Giá cả sản phẩm thô có xu hướng giảm so với
hàng công nghệ
+ Việc dựa chủ yếu vào TNTN và lao động trong
nước khiến phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự
nhiên không bền vững
1.2. Chiến lược sản xuất thay thế NK
a) Quá trình hình thành và phát triển
- Nước phát triển: hầu hết theo đuổi trong TK
19
- Nước đang phát triển: Mỹ La tinh, Ấn Độ,
Thổ Nhĩ Kỳ trong khoảng trước chiến tranh
2. Sau này các nước Á, Phi coi là chiến lược
chủ đạo trong những năm 60 (vì khi giành
được đôc lập về chính trị cũng muốn tự chủ
về kinh tế).
1.2. Chiến lược sản xuất thay thế NK
b) Nội dung
- Khi theo đuổi chiến lược này, Quốc gia muốn
tự sản xuất đại bộ phận hàng hóa và dịch vụ
để đáp ứng nhu cầu trong nước.
- Thực hiện chính sách đóng cửa và thi hành
chính sách bảo hộ cao nhằm tạo điều kiện
thuận lợi để ngành SX trong nước phát triển
và làm chủ về mặt kỹ thuật, công nghệ.
1.2. Chiến lược sản xuất thay thế NK
c) Ưu điểm
- Bước đầu đem lại sự mở mang nhất định các
cơ sở sản xuất trong nước
- Giải quyết việc làm
- Nền kinh tế phát triển cân đối vì các ngành đều
có thuận lợi như nhau
- Nền kinh tế trong nước tránh được những ảnh
hưởng xấu từ thị trường thế giới.
1.2. Chiến lược sản xuất thay thế NK
c) Nhược điểm
- Hạn chế trong việc khai thác các nguồn lực
trong và ngoài nước
- Cán cân thương mại bị thiếu hụt, nạn khan
hiếm ngoại tệ làm trở ngại cho quá trình SX
trong nước
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm
- Thiếu cơ hội cạnh tranh quốc tế, doanh
nghiệp kém năng động ảnh hưởng đến chất
lượng và tiềm năng phát triển KT quốc dân
1.3. Chiến lược sản xuất hướng về XK
a) Quá trình hình thành và phát triển
- Những nước NICs là những nước đi đầu thực
hiện chiến lược hướng ngoại này.
1.3. Chiến lược sản xuất hướng về XK
b) Nội dung
Chủ trương tham gia sâu vào phân công lao
động quốc tế trên cơ sở lựa chọn lợi thế so
sánh của mình, qua đó đem lại lợi ích tối đa.
- Khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả
năng XK
- Nâng đỡ hỗ trợ các ngành SX hàng XK, hạn
chế việc bảo hộ CN địa phương
- Thu hút tối đa vốn đầu tư nước ngoài, đảm
bảo môi trường đầu tư thuận lợi
1.3. Chiến lược sản xuất hướng về XK
c) Ưu điểm
- Tốc độ phát triển kinh tế cao, trình độ kỹ thuật
tiên tiến
- Dựa vào đầu tư trong nước và đầu tư NN mở
mang sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng XK
- Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của đất nước
- Tận dụng được nguồn lực bên ngoài về vốn,
công nghệ, kinh nghiệm quản lý
- Tạo được nhiều công ăn việc làm
1.3. Chiến lược sản xuất hướng về XK
d) Nhược điểm
- Nền kinh tế phát triển mất cân đối
- Nền KT dễ bị tác động bởi những ảnh hưởng
từ bên ngoài
CHƯƠNG 7:
II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI
THƯƠNG
1. Các loại hình chiến lược ngoại thương
2. Chiến lược phát triển ngoại thương VN
thời kỳ 2001-2010
Chiến lược phát triển ngoại thương
VN thời kỳ 2001-2010
“ Hướng mạnh về XK, thay thế NK những mặt
hàng sản xuất trong nước có hiệu quả; mở
rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc
lập, chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi, thu hút
các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ
lợi thế và nguồn lực bên trong”
Đề án phát triển XK Việt Nam 2006-2010
Chiến lược phát triển ngoại thương
VN thời kỳ 2001-2010
- Khuyến khích sản xuất hàng XK, xây dựng
một số mặt hàng XK chủ lực:
- Thực hiện bảo hộ có lựa chọn một số mặt hàng
sản xuất trong nước
- Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan
hệ kinh tế đối ngoại.
- Khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh
tế tham gia sản xuất kinh doanh XNK.
Chiến lược phát triển ngoại thương
VN thời kỳ 2001-2010
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và
dịch vụ trên trường quốc tế
- Đẩy mạnh các lĩnh vực thu ngoại tệ
- Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương
mại, thông tin thị trường.