VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
1. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước
Tỷ trọng sản phẩm CN trong GDP VN
1990: 18.8% 2001: 32.1% 2004: 34%
1995: 22.8% 2002: 32.6% 2005: 34.7%
2000: 31.4% 2003: 33.4% 2008: 39.91%
• 1999-2000: chặng đường đầu tiên của quá trình CNH, HĐH trên nền tảng, nguyên tắc nền KTTT đưa nền KT VN vào đường băng sẵn sàng để cất cánh
• 2001-2010: chặng đường đẩy nhanh quá trình CNH, đưa nước ta vượt qua giai đoạn trung bình của quá trình CNH
• 2011-2020: chặng đường đẩy nhanh HĐH
• 2020: về cơ bản nước ta trở thành nước CN hiện đại
91 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 9: Chính sách nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9: CHÍNH SÁCH
NHẬP KHẨU
CHƯƠNG 9
I. VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
III. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH
NHẬP KHẨU
VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
1. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước
Tỷ trọng sản phẩm CN trong GDP VN
1990: 18.8% 2001: 32.1% 2004: 34%
1995: 22.8% 2002: 32.6% 2005: 34.7%
2000: 31.4% 2003: 33.4% 2008: 39.91%
• 1999-2000: chặng đường đầu tiên của quá trình CNH, HĐH trên
nền tảng, nguyên tắc nền KTTT đưa nền KT VN vào đường băng
sẵn sàng để cất cánh
• 2001-2010: chặng đường đẩy nhanh quá trình CNH, đưa nước ta
vượt qua giai đoạn trung bình của quá trình CNH
• 2011-2020: chặng đường đẩy nhanh HĐH
• 2020: về cơ bản nước ta trở thành nước CN hiện đại
VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
2. NK giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh
tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối, ổn định
- NK bổ sung những đầu vào cho sản xuất phát triển
- Giúp mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, cho phép tận hưởng
được những nguồn lực từ bên ngoài, khắc phục những mặt
mất cân đối của nền kinh tế quốc dân
VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
3. NK góp phần cải thiện và nâng cao mức sống
của nhân dân
- Trực tiếp: NK hàng tiêu dùng, giúp nâng cao đời
sống NK cả về vật chất và tinh thần
- Gián tiếp:
• NK máy móc, nguyên vật liệugóp phần thúc đẩy
SX trong nước phát triển tạo công ăn việc làm
đời sống nhân dân nâng cao
• NK giúp nâng cao tính cạnh tranhchất lượng lẫn
sự đa dạng hàng hóa được nâng lên lợi ích cho
người tiêu dùng
VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU
4. NK có vai trò tích cực đến thúc đẩy XK
- NK tạo đầu vào cho XK
- NK tạo cơ hội đầu ra cho XK
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
1. Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK với tinh thần
tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Nguyên tắc tiết kiệm là nguyên tắc quan trọng
nhất trong hoạt động NK vì:
• Nhu cầu tiêu dùng trong SX và nhân dân ngày càng
cao trong khi lượng ngoại tệ hạn chế (chủ yếu bằng
XK)
• Môi trường tự do cạnh tranh, không còn sự viện trợ
như trước đây
• Những nước giàu bản thân họ cũng phải tiết kiệm
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
1. Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK với tinh thần
tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Nội dung tiết kiệm:
• Về mặt hàng:
• Về số lượng:
• Thời gian:
• Giá cả:
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
2. NT 2: NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại,
phù hợp với điều kiện của VN
- Phương châm: đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu
công nghệ hiện đại
- Máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại ? 4 tiêu chí:
• Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu
• Tạo NSLĐ cao
• Chất lượng sản phẩm tốt
• Bảo vệ môi trường
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
3. NT3: NK phải có tác dụng bảo vệ và thúc đẩy
SX trong nước phát triển, tăng nhanh XK
Thực hiện nguyên tắc này chính là hạn chế NK,
giành thị trường cho nhà SX nội địa bảo hộ
một phần SX trong nước
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
4. NT4: Kết hợp giữa NK-XK
- XK và NK là 2 bộ phận của quá trình mua bán
quốc tế, vừa là điều kiện tiền đề, vừa là kết quả
của nhau. Mục tiêu của XK là NK, và NK là
phục vụ XK mối quan hệ chặt chẽ
- Lợi dụng vốn NK để tạo nguồn hàng XK
- Ổn định thị trường NK để ổn định thị trường XK
- Cân nhắc lợi ích lâu dài: lấy lãi XK bù lỗ cho
NK, lãi NK bù lỗ cho XK nhưng tổng hợp phải
có lãi
II. NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH NHẬP
KHẨU
5. NT5: Xây dựng thị trường NK ổn định, vững
chắc và lâu dài
- Phương châm: đa dạng hóa thị trường, đa
phương hóa quan hệ
- Cần lưu ý: DN phải ổn định thị trường NK vững
chắc, lâu dài, xây dựng mối quan hệ bạn hàng
tốt, tránh chạy đua theo thị trường, theo thời
vụ
III. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ, ĐiỀU
HÀNH NHẬP KHẨU
1. Thuế NK
2. Quản lý NK thông qua các hàng rào phi
thuế quan
1. Thuế Nhập khẩu
1.1. Khái niệm
1.2. Phương pháp đánh thuế
1.3. Mức thuế và giá tính thuế
1.4. Biểu thuế NK
1.5. Mục đích và tác dụng của thuế
1. Thuế Nhập khẩu
1.1. Khái niệm
- Với tư cách là một công cụ quản lý nhập khẩu:
“Thuế NK là một loại thuế quan đánh vào hàng
mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng hóa đi qua khu
vực hải quan của một nước”.
- Với góc độ kinh tế đơn thuần, một cách đơn
giản, thuế NK được xem là một khoản tiền mà
đối tượng nộp thuế phải nộp cho cơ quan hải
quan của một nước khi có hàng hóa đi vào khu
vực hải quan của nước đó.
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
a) Thuế tính theo giá:
b) Thuế tuyệt đối:
c) Thuế theo mùa:
d) Hạn ngạch thuế quan:
e) Thuế lựa chọn
f) Thuế hỗn hợp:
g) Thuế tính theo giá tiêu chuẩn
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
a) Thuế tính theo giá:
- Là loại thuế đánh một tỷ lệ phần trăm (%)
nhất định trên giá hàng nhập khẩu.
- Ưu điểm: Tính linh hoạt
- Nhược điểm:
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
b) Thuế tuyệt đối:
- Là loại thuế quy định mức thuế theo giá trị
tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hoá nhập khẩu
(số lượng, trọng lượng, dung tích)
- Ưu điểm:
- Nhược điểm: Thiếu tính linh hoạt
Tháng 5/2006 VN mới bắt đầu áp dụng thuế tuyệt đối
với mặt hàng đầu tiên là ô tô cũ NK (QĐ 69/2006/QĐ-
Ttg)
Mô tả mặt hàng Mức thuế
(USD)
1. Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái xe, có dung tích xi-lanh động cơ
- Dưới 1.0 3.000
- Trên 1.0 dưới 1.5 7.000
- Trên 1.5 dưới 2.0 10.000
- Trên 2.0 dưới 3.0 15.000
- Trên 3.0 dưới 4.0 18.000
- Trên 4.0 dưới 5.0 22.000
- Trên 5.0 25.000
2. Xe từ 6 đến 9 chỗ, kể cả lái xe, có dung tích xi-lanh động cơ:
- Từ 2.0 trở xuống 9.000
- Trên 2.0 đến 3.0 14.000
- Trên 3.0 đến 4.0 16.000
- Trên 4.0 20.000
3. Xe từ 10 đến 15 chỗ, kể cả lái xe, có dung tích xi lanh động cơ:
- Từ 2.0 trở xuống 8.000
- Trên 2.0 đến 3.0 12.000
- Trên 3.0 15.000
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
b) Thuế theo mùa: là loại thuế áp dụng mức thuế
khác nhau tuỳ thuộc vào mùa nhập khẩu.
Vào mùa thu hoạch thì hàng nhập khẩu bị đánh thuế cao.
Nhưng vào các mùa vụ khác lại đánh thuế thấp hơn dể
góp phần đáp ứng nhu cầu cuả người tiêu dùng.
Nhiều nước áp dụng loại thuế này đối với các loại trái cây
sản xuất trong nước đắt đỏ, không trồng được quanh
năm và rất khó cạnh tranh với các loại trái cây nhập
khẩu rẻ từ nước ngoài.
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
c) Hạn ngạch thuế quan
- Hạn ngạch thuế là chế độ thuế áp dụng mức thuế suất không
(%) hoặc thấp khi hàng hoá nhập khẩu trong giới hạn số
lượng hạn ngạch nhập khẩu quy định, nhưng khi nhập khẩu
vượt quá hạn ngạch thì phải chịu mức thuế cao hơn đối với
phần vượt đó.
- 2003: thí điểm với 3 hàng: bông, thuốc lá nguyên liệu, muối
- 2004: thêm 4 mặt hàng nữa: sữa nguyên liệu chưa cô đặc, sữa
nguyên liệu cô đặc, trứng gia cầm, ngô hạt
- 2006: còn 4 mặt hàng: Muối, thuốc lá nguyên liệu, trứng gia
cầm, đường tinh luyện, đường thô
1. Thuế Nhập khẩu
1.2. Phương pháp đánh thuế
d) Thuế lựa chọn là loại thuế quy định cả hai cách tính theo giá
và theo lượng, có thể chọn một trong hai cách tính theo số
tiền thuế cao hay thấp.
e) Thuế hỗn hợp: Thuế hỗn hợp là loại thuế vừa áp dụng tính
theo số lượng vừa áp dụng tính theo giá trên số hàng nhập
khẩu.
f) Thuế tính theo giá tiêu chuẩn: Thuế tính theo giá tiêu chuẩn
(có nước gọi là thuế giá chênh lệch) là loại thuế đánh vào
hàng nhập khẩu khi có sự chênh lệch giữa giá nhập khẩu và
giá tiêu chuẩn do Nhà nước quy định. Việc áp dụng loại thuế
suất này nhằm đối phó với trường hợp giá nhập khẩu thấp
hơn giá tiêu chuẩn.
1.3. Mức thuế và giá tính thuế
a) Mức thuế:
Luật thuế XNK VN hiện nay (Luật số 45/2005/QH-11) quy định áp dụng
3 loại thuế suất đối với hàng NK, tùy thuộc vào các đối tác khác nhau:
• Thuế suất thông thường: Được áp dụng đối với hàng hóa NK có xuất xứ
từ nước không có thỏa thuận về đối xử Tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ
với Việt Nam. Thuế suất thông thường được áp dụng thống nhất cao hơn
50% so với thuế suất ưu đãi. (Thuế suất thông thường = 150% thuế suất ưu
đãi).
• Thuế suất ưu đãi: Được áp dụng cho hàng hóa NK có xuất xứ từ các nước
hoặc khối nước có thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt Nam.
• Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Được áp dụng cho hàng hóa NK có xuất xứ từ
nước hoặc khối nước mà Việt Nam và họ đã có thỏa thuận đặc biệt về thuế
NK theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để
tạo thuận lợi giao lưu thương mại biên giới.
1.3. Mức thuế và giá tính thuế
b) Trị giá tính thuế:
- Theo Nghị định 149/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật
Thuế XNK 2005:
• Giá tính thuế đối với hàng XK là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp
đồng (FOB) không bao gồm phí vận tải và phí bảo hiểm, được xác
định theo quy định của luật pháp về trị giá hải quan.
• Giá tính thuế đối với hàng NK là giá thực tế phải trả tính đến cửa
khẩu NK đầu tiên theo giá hợp đồng, được xác định theo quy định
của luật pháp về trị giá hải quan.
- Theo Thông tư 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn thi
hành Luật Thuế XK, thuế NK năm 2005 quy định cụ thể về cách xác
định trị giá tính thuế theo 6 cách mà Hiệp định trị giá hải quan
(ACV) của WTO quy định.
1.4. Biểu thuế NK
- Danh mục mặt hàng chịu thuế của Biếu thuế NK được xây dựng trên
cơ sở Danh mục của Hệ thống điều hòa mô tả và mã hóa hàng hóa
của Tổ chức Hải quan thế giới (viết tắt là Danh mục HS), đến cấp độ
phân nhóm hàng (mã hóa 6 chữ số); ở cấp độ mặt hàng (mã hóa 8
chữ số).
- Biểu thuế NK của Việt Nam hiện hành bao gồm 96 chương từ
chương 1 tới chương 97 (chương 77 để dự phòng). Mỗi chương
được chia làm 5 cột:
• Cột 1: Là cột mã hiệu của Nhóm hàng
• Cột 2: Cột mã hiệu của Phân nhóm hàng
• Cột 3: Cột mã hiệu của Mặt hàng
• Cột 4: Cột mô tả tên Nhóm hàng, Phân nhóm hàng hoặc Mặt hàng
• Cột 5: Cột quy định đơn vị tính (trong Danh mục hàng hóa XNK),
hoặc Thuế suất (trong Biểu thuế NK ưu đãi).
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế
NK
a) Phân tích lợi ích và chi phí của thuế quan
b) Thuế tác động tới sản xuất và bảo hộ sản xuất
nội địa
c) Thuế quan góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong
nước
d) Thuế NK góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách
e) Thuế quan là công cụ quan trọng trong đàm phán
quốc tế, góp phần thúc đẩy tự do hóa TM
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế
NK
a) Phân tích lợi ích và chi phí của thuế quan
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế
NK
b) Thuế tác động tới sản xuất và bảo hộ sản xuất
nội địa
Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo hộ của
thuế
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
Các chỉ tiêu
bảo hộ của
thuế
NPR
BH danh nghĩa
thuế quan
TH Thuế quan
giản đơn
TH Thuế quan
tính theo Biểu
giá tính thuế
TH tính cả tác
động của thuế
nội địa
BH danh nghĩa
thực
EPR
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
- Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa (Nominal
Protection Rate- NPR)
+ NPR là loại chỉ tiêu đo lường mức độ bảo hộ của thuế
khi chỉ tính đến tác động của thuế đánh vào hàng
thành phẩm.
+ Ý nghĩa: NPR cho biết nhờ bảo hộ mà các nhà sản
xuất trong nước có thể tăng giá nội địa lên bao nhiêu
% lên so với giá thế giới.
+ Gồm Tỷ suất BH danh nghĩa thuế quan và TS BH
danh nghĩa thực
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan (Btq)
TH1: TH thuế quan giản đơn: đánh dựa trên giá
trị khai báo của hàng NK, công thức:
VD: Giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 40% đối với hàng tivi
NK nhằm bảo hộ cho ngành SX tivi trong nước. Khi đó, một
chiếc tivi NK có giá 3,000,000 đồng sẽ bán ở thị trường nội
địa ít nhất với giá 4,200,000 đồng. Btq=?
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan (Btq)
TH2: TH thuế quan đánh dựa vào biểu giá tính thuế.
Biểu giá tính thuế: một bảng giá “quốc tế chính thức” do các
viên chức xây dựng cho những sản phẩm NK.
VD: Trở lại ví dụ về Tivi NK, giả sử giá khai báo trên hóa
đơn là 3,000,000 đ nhưng giá mà Chính phủ quy định cho Tivi
NK lại là 3,200,000 đ. Vẫn giả định là mức thuế quan NK
đánh vào hàng tivi vẫn là 40%. Khi đó NPR thuế quan ?
w .
1 .
w w
P tPg Pg
Btq t
P P
(2)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan (Btq)
TH3: TH tính tới cả tác động của thuế nội địa
Thuế gián thu (Indirect tax) là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận
cấu thành của giá cả hàng hoá.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua
một đơn vị trung gian (thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu
dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không
cùng là một.
Trong TH có sự phân biệt đối xử bằng thuế nội địa, thường là thuế gián thu
giữa sp nội địa và sp NK thì bảo hộ danh nghĩa của Thuế quan là:
1
)1(
)1()1(
id
im
t
tt
Btq (3)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan (Btq)
TH3: TH tính tới cả tác động của thuế nội địa
Ví dụ: Đối với ô tô nhập khẩu, ngoài việc phải chịu thuế nhập
khẩu là 70%, còn phải nộp thêm thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế
suất là 100%. Nhưng với các ô tô sản xuất trong nước, không
phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt mà chỉ phải nộp 10% khi bán
hàng. Trong trường hợp này bảo hộ của thuế quan?
- Nếu cả ô tô NK và ô tô SX trong nước đều phải nộp thuế tiêu
thụ đặc biệt như nhau với thuế suất 100%
- Nếu ô tô sản xuất trong nước chịu thuế TNĐB 120%
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực
Chỉ tiêu tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực được hiểu là chênh lệch
tính bằng phần trăm (%) mà người sản xuất nội địa nhận được
(Pd) và giá quốc tế.
Bảo hộ thực chịu tác động của tất cả các nhân tố như: hàng rào
thuế quan, phi thuế quan, buôn lậu Bảo hộ thực được tính
theo công thức:
VD: Giả sử Ô tô Toyota trị giá nhập khẩu là 300 triệu VND. Mức thuế NK và thuế tiêu
thụ đặc biệt đánh vào ô tô này lần lượt là 70% và 100%. Như vậy chiếc ô tô này
được bán trên thị trường nội địa không dưới: 300*(1+0.7)*(1+1.0)=1020 triệu
VND. Mức bảo hộ danh nghĩa thuế quan ?
- Nếu đầu năm giá bán: 1010 triệu VND Bảo hộ thực?
- Nếu đầu năm giá bán: 1170 triệu VND Bảo hộ thực?
1
w
Pd
B tt
P
(4)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (EPR)
* Nếu như NPR chỉ tính tới tác động của thuế đánh vào hàng
thành phẩm thì EPR cho phép tính tác động hỗn hợp giữa thuế
đánh vào thành phẩm hàng NK và thuế đánh vào nguyên liệu
đầu vào để sản xuất loại hàng hóa đó.
• EPR thực được định nghĩa: là sự biến đổi phần trăm của giá trị
gia tăng vào giá nội địa so với giá trị ấy được tính theo giá
quốc tế.
• Vd: giá trị gia tăng đo bằng giá cả trong nước: chênh lệch giữa
giá đã chịu thuế quan của đầu vào và đầu ra trong nước
• Vw: giá trị gia tăng đo bằng giá cả quốc tế: cũng là chênh lệch
đó nhưng đo bằng giá thế giới
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (EPR)
Trong đó:
Vd= Pd- Cd
Pd = Pw (1+t0 )
Cd = Cw (1+ti )
Pd, Cd: giá nội địa của sản phẩm NK và các đầu vào NK
t0 , ti : thuế suất đánh vào thành phẩm NK và các đầu vào NK
Pw, Cw: giá quốc tế của thành phẩm và đầu vào NK
w
w
d
et
V V
B
V
(5)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (EPR)
Ví dụ: Giả sử giá trị NK của 1 chiếc xe máy là 10 triệu VND. Để
sản xuất ra một chiếc xe máy tương tự cần 3 triệu VND vật tư
đầu vào như các linh kiện, thép hay phụ liệu cho việc SX.
Thuế NK đánh vào xe máy NK là 100%, thuế NK đối với các
vật tư đầu vào cho SX xe máy trên là 20%. Tính tỷ suất bảo hộ
hiệu quả thực trong TH này.
w
w
d
et
V V
B
V
(5)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
+ Tỷ suất bảo hộ hiệu quả (EPR)
Như vậy:
Vd< Vw -1 < Bet <0 Bảo hộ tiêu cực
Vd>Vw Bet >0 Bảo hộ tích cực
Ý nghĩa:
- Bảo hộ hiệu quả thật sự càng cao thì khả năng SX
hàng có hiệu quả càng cao, nền CN đó càng được
củng cố ở trong nước
- Giảm thuế đánh vào đầu vào SX có thể làm tăng bảo
hộ cho ngành CN
w
w
d
et
V V
B
V
(5)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo
hộ của Thuế
Công thức (6):
to: Thuế suất đánh trên thành phẩm
ti: Thuế suất đánh vào đầu vào NK
i: Tỷ lệ giá trị đầu vào trên trị giá thành phẩm (theo giá
quốc tế)
V: Tỷ lệ trị giá gia tăng trong khi chế biến
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế NK
c) Thuế quan góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong
nước
- Khi đánh thuế vào sp A, người tiêu dùng có xu hướng
phân bố thu nhập của mình nghiêng về mua được sản
phẩm B nhiều hơn.
- CP thông qua thuế để hướng dẫn tiêu dùng
O QB
QA
E
A
B
E1 A
’
B
’
Giới hạn ngân sách trước thuế
Giới hạn NS
sau thuế
A1
B1
A2
d) Thuế NK góp phần tạo nguồn thu cho ngân
sách
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế
NK
Thuế suất
Doanh thu thuế
0
A
C
Đường cong Laffer
100%
d) Thuế NK góp phần tạo nguồn thu cho ngân
sách
Theo Laffer, sẽ tồn tại một mức thuế suất tối ưu
mà tại đó doanh thu thuế đạt cao nhất, khi vượt
quá mức tối ưu này doanh thu thuế sẽ bắt đầu
giảm do thuế cao làm hạn chế sản xuất.
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế
NK
e) Thuế quan là công cụ quan trọng trong đàm
phán quốc tế góp phần thúc đẩy tự do hóa
thương mại
1.5. Mục đích và tác dụng của Thuế
NK
2.1. Khái niệm
2.2. Ưu và nhược điểm
2.3. Các rào cản phi thuế quan liên quan đến
NK
2.3.1. Các biện pháp hạn chế định lượng
2.3.2. Các biện pháp tương đương thuế quan
2.3.3 Quyền kinh doanh giữa các doanh nghiệp
2.3.4 Các rào cản kỹ thuật
2.3.5 Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài
2.3.6. Quản lý điều tiết NK thông qua các hoạt động dịch vụ
2.3.7. Các biện pháp quản lý hành chính
2.3.8. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
2. Những biện pháp quản lý NK thông
qua các hàng rào phi thuế quan (NTM)
2.1. Khái niệm
• OECD (1997): “Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp
biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có thể được các quốc
gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn , nhằm hạn
chế nhập khẩu”.
• WTO: “Biện pháp phi thuế quan là những biện pháp ngoài
thuế quan , liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển
hàng hóa giữa các nước”.
• WTO: “Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế
quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên
cơ sở pháp lí, khoa học hoặc bình đẳng”
2. Những biện pháp quản lý NK thông
qua các hàng rào phi thuế quan (NTM)
2.2. Ưu điểm
- Phong phú về hình thức
- Đáp ứng nhiều mục tiêu
- Nhiều NTM chưa bị cam kết ràng buộc cắt
giảm hay loại bỏ
2. Những biện pháp quản lý NK thông
qua các hàng rào phi thuế quan (NTM)
2.2. Nhược điểm
- Không rõ ràng và khó dự đoán
- Khó khăn, tốn kém trong quản lý
- Không tăng thu ngân sách
- Làm cho tín hiệu thị trường kém trung thực
2. Những biện pháp quản lý NK thông
qua các hàng rào phi thuế quan (NTM)
2.3.1. Các biện pháp hạn chế định lượng
a) Cấm NK
b) Hạn ngạch NK
c) Giấy phép NK hàng hóa
2.3. Các biện pháp phi thuế quan liên
quan đến NK
Các biện pháp hạn chế định lượng
a) Cấm NK
- Kn: Hàng hóa cấm nhập là những hàng hóa tuyệt đối
không được phép đưa vào thị trường nội địa để lưu
thông tiêu dùng.
- Mục đích: Nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự
an toàn xã hội, thậm chí còn nhằm bảo hộ một số
ngành sản xuất trong nước và quyền lợi người tiêu
dùng.
Các biện pháp hạn chế định lượng
a) Cấm NK
- Quy định của WTO: WTO không cho phép sử dụng trừ một
số ngoại lệ (ĐiềuXXI GATT 1994):
• Cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia;
• Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội;
• Cần thiết để bảo vệ con người, động vật và thực vật
• Liên quan tới NK hay XK vàng và bạc;
• Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo
cổ;
• Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm
Điều kiện quan trọng: Việc thực hiện các biện pháp này phải đi kèm với
việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa liên quan tới chúng.
Ngoài ra điều XX GATT 1994 : Được áp dụng một cách tạm thời để ngăn
cản hay giảm bớt sự khan hiếm lương thực, thực phẩm hay các sản
phẩm thiết yếu khác.
Các biện pháp hạn chế định lượng
a) Cấm NK
- Quy định