b/ Khái niệm:
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW sử dụng các công cụ của mỡnh để kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất thị trường) nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm.
=> NHTƯ chủ động tạo ra các biến động về tiền tệ (Mức cung tiền và lãi suất) với mục đích xác định là bản chất của CSTT.
29 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách tiền tệ (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1. Sự ra đời và khái niệm Chính sách tiền tệ a/ Sự ra đời của chính sách tiền tệ: i i0 i1MS0 MS1MDM0 M1 M i i0 i1ID I0 I1 I ADAD1AD0AS P P1 P2 Y0 Y1 YHình 10.11. Sự ra đời và khái niệm Chính sách tiền tệ b/ Khái niệm: Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó NHTW sử dụng các công cụ của mỡnh để kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất thị trường) nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm. => NHTƯ chủ động tạo ra các biến động về tiền tệ (Mức cung tiền và lãi suất) với mục đích xác định là bản chất của CSTT.2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.1. Mục tiêu cuối cùng: Khái niệm: là cái đích dài hạn mà CSTT theo đuổi.Các mục tiêu cuối cùng thường được lựa chọnổn định giá cảGóp phần tăng trưởng kinh tếGóp phần tạo công ăn việc làm2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.1. Mục tiêu cuối cùng: ổn định giá cảKhái niệm: ổn định sức mua của tiền tệ thể hiện ở sự ổn định giá cả. đo lường: tỷ lệ lạm phátTầm quan trọng2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.1. Mục tiêu cuối cùng: Góp phần tăng trưởng kinh tếKhái niệm: góp phần tăng GDP thực tếđo lường: GDP, GNP và sự thay đổi cơ cấu ngành KTTầm quan trọng2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.1. Mục tiêu cuối cùng: Góp phần tạo công ăn việc làmKhái niệm: góp phần giảm thất nghiệp và tạo thêm công ăn việc làm mới.đo lường: tỷ lệ thất nghiệp/kỳ; số công ăn việc làm mới tạo thêm trong kỳ.Tầm quan trọng2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.1. Mục tiêu cuối cùng: Mối quan hệ giữa các mục tiêuTrong ngắn hạn:Trong dài hạn:Luật NHNN Việt Nam ĐIỀU 2, CHƯƠNG 1: “CSTT QUỐC GIA LÀ MỘT BỘ PHẬN CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐỒNG TIỀN, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN”. => MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA VIỆT NAM:- ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ (GỒM GIÁ TRỊ ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA TIỀN TỆ). - THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ TOÀN DỤNG NHÂN LỰC- ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG AN TOÀN CHO CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.2. Mục tiêu trung gian: Khái niệm: là mục tiêu cần đạt được trước khi đạt được mục tiêu cuối cùng. Các tiêu chuẩn của MTTG:Có mối quan hệ mật thiết với mục tiêu cuối cùngNHTW có khả năng đo lường đượcNHTW có khả năng kiểm soát được Các mục tiêu thường được lựa chọn:Mức cung tiền tệ (Việt Nam chọn tổng phương tiện thanh toán M2).Lãi suất thị trường2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.2. Mục tiêu trung gian: Lựa chọn MTTG 2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.2. Mục tiêu trung gian: Lựa chọn MTTG MD2MD*MD1Lãi suấti*= y% M1 M* M2 Lượng tiền cung ứng2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.2. Mục tiêu trung gian:Nhân tố ảnh hưởng đến Lựa chọn MTTGTrường hợp 1:đường IS biến động mạnh hơn đường LM i i*Y’’ Y’’M Y* Y’M Y’ YIS’IS*IS’’LM’’LM*LM’2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.2. Mục tiêu trung gian:Nhân tố ảnh hưởng đến Lựa chọn MTTGTrường hợp 2:đường LM biến động mạnh hơn đường IS LM’LM*LM"ISLãi suất i* Y'M Y* Y"M GDP thực tế2. Hệ thống mục tiêu chính sách tiền tệ:2.3. Mục tiêu hoạt động:Khái niệm: là các chỉ tiêu chịu sự tác động thẳng của các công cụ điều hành CSTT gián tiếp.Tiêu chuẩn lựa chọn MTHđ:Có mối quan hệ mật thiết với MTTGNHTW có thể đo lường đượcChịu sự tác động của công cụ gián tiếpCác chỉ tiêu thường được lựa chọn:Lượng tiền trung ương (MB), Dự trữ của các ngân hàng trung gian (R).(Việt Nam chọn dự trữ của các ngân hàng thương mại)Lãi suất liên ngân hàng, Lãi suất tái chiết khấu, Lãi suất đấu thầu NVTTM, Lãi suất cho vay qua đêm, Lãi suất Tín phiếu kho bạc.DIỄN BIẾN TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN M2, LẠM PHÁT, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾMỤC TIÊU CUỐI CÙNGCSTTMục tiêu hoạt độngCSTTCÔNG CỤ TRỰC TIẾPMục tiêu trung gianCông cụ CSTTCÔNG CỤ GIÁN TIẾP3. Các công cụ của CSTT:Các công cụ trực tiếp: Tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian+ Hạn mức tín dụng+ ấn định lãi suất+ Tỷ giá cố địnhCác công cụ gián tiếp: Tác động gián tiếp đến mục tiêu trung gian thông qua mục tiêu hoạt động+ Dự trữ bắt buộc+ Chính sách tái cấp vốn+ Nghiệp vụ thị trường mở 3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Dự trữ bắt buộc:Khái niệm: DTBB là số tiền mà các NHTM buộc phải duy trỡ trên một tài khoản tiền gửi tại NHTW. Nó được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi. Mức dự trữ bắt buộc được quy định khác nhau căn cứ vào thời hạn tiền gửi, loại tiền gửi, quy mô và tính chất hoạt động của NHTM. Cơ chế tác động của dự trữ bắt buộc:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó thay đổi mức dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng như sau: khi NHTW tăng tỷ lệ DTBB:Tác động về giá (lãi suất liên NH) NHTW tăng tỷ lệ DTBB cầu về vốn khả dụng trên thị trường LNH tăng lên so với cung vốn lãi suất LNH tăng lãi suất tiền vay ngắn hạn trên Thị trường tín dụng tăng lãi suất cho vay dài hạn tăng giảm khả năng cho vay giảm khả năng tạo tiền giảm MS.Tác động về cơ cấu dự trữ của NHTMNHTW tăng tỷ lệ DTBB phần tiền gửi không được dùng để cho vay tăng lên lợi nhuận từ lãi của NHTM giảm NHTM phải tăng lãi suất cho vay để bù đắp thiệt hại giảm khả năng cho vay giảm khả năng tạo tiền giảm MS.Quyết định giảm tỷ lệ DTBB sẽ gây nên những ảnh hưởng ngược lại. 3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Dự trữ bắt buộc:ưu điểm: NHTW có thể sử dụng công cụ này một cách chủ động, cụ thể là khi NHTW công bố tỷ lệ dự trữ bắt buộc thỡ các NHTM buộc phải tuân thủ.Có ảnh hưởng một cách bỡnh đẳng đến tất cả các ngân hàng. Có ảnh hưởng rất mạnh đến khối lượng tiền cung ứng. Chỉ cần một phần trm thay đổi tỷ lệ DTBB tính trên tổng số dư tiền gửi bỡnh quân ngày, mức dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lượng tiền cung ứng. Nhược điểm: Thiếu linh hoạt vỡ chỉ cần một phần trăm thay đổi tỷ lệ DTBB mức dự trữ sẽ thay đổi đáng kể và dẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lượng tiền cung ứng, Sự thay đổi thường xuyên sẽ gây nên sự bất ổn định cho hoạt động của các ngân hàng đặc biệt là hoạt động quản trị khả năng thanh khoản của NH và chi phí cho sự điều chỉnh thích ứng với tỷ lệ DTBB mới là rất tốn kém. Sự thay đổi dự trữ bắt buộc (đặc biệt trong trường hợp tăng) gây ảnh hưởng ngay lập tức và trực tiếp đến lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng rất dễ đẩy các NH có lượng dự trữ dư thừa thấp rơi vào tỡnh trạng thiếu khả năng thanh khoản tạm thời. 3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Chính sách tái cấp vốn:định nghĩa: Chính sách tái chiết khấu bao gồm các quy định và điều kiện cho vay của Ngân hàng Trung ương đối với các ngân hàng thương mại trên cơ sở chiết khấu các GTCG ngắn hạn hoặc GTCG dài hạn mà thời hạn thanh toán còn lại ngắn nhằm bù đắp hoặc bổ sung nhu cầu vốn khả dụng và hỡnh thành nên bộ phận dự trữ đi vay của hệ thống NHTM. Cơ sở pháp lý: Ngân hàng Trung ương cho NHTG vay ngắn hạn trên cơ sở chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn, chủ yếu là tín phiếu Kho bạc và thương phiếu. Mục đích: Bù đắp nhu cầu dự trữ bắt buộc Bổ sung số dự trữ vượt mức để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tếNgăn chặn nguy cơ phá sản của các ngân hàng khi cần thiết. 3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Chính sách tái cấp vốn:Cơ chế ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứngQuy định về hạn mức tái chiết khấu và các điều kiện tái chiết khấu:Quy định về lãi suất: ưu điểm: NHTW có thể sử dụng công cụ này để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng. Nhược điểm: Hiệu ứng thông báo gây bối rối cho thị trường đặc biệt trong trường hợp mà mục đích điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu của NHTW chỉ mang tính kỹ thuật.Chênh lệch quá lớn giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất thị trường có thể gây ra những biến động không mong muốn đối với lượng dự trữ đi vay.NHTW không thể chủ động trong việc kiểm soát khối lượng vay của NHTM.Nó là công cụ kém chủ động mà cụ thể là khó điều chỉnh trong việc muốn có tác động ngược trở lại khi NHTW nhận thấy có sai sót trong sự can thiệp ban đầu.3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở:định nghĩa: Nghiệp vụ thị trường mở là các hoạt động mua hoặc bán chứng từ có giá của Ngân hàng Trung ương trên các thị trường tài chính, kết quả là làm tăng hay giảm lượng tiền cơ sở.Mục đích: kiểm soát lãi suất thị trường ngắn hạn và lượng tiền cung ứng.Cơ sở pháp lý: GTCG ngắn hạn do Kho bạc và các cơ quan chính phủ phát hành đặc biệt là Tín phiếu Kho bạc.Cơ chế tác động:Tác động về lượngTác động về giáTác động thông qua TTCK3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở:ưu điểm:NHTW có thể chủ động kiểm soát khối lượng can thiệp.Là công cụ linh hoạt và chính xác biểu hiện qua việc NHTW có thể can thiệp với khối lượng lớn hay nhỏ tuỳ vào khối lượng chứng khoán giao dịch. NHTW có thể can thiệp đảo ngược trong trường hợp phát hiện ra sai sót của can thiệp ban đầu.Có tác động nhanh và tức thỡ do không chịu các ràng buộc mang tính chất hành chính.3. Các công cụ của CSTT:Công cụ Nghiệp vụ thị trường mở:Điều kiện để công cụ thị trường mở hoạt động hiệu quả:điều kiện quan trọng nhất cho phép sử dụng công cụ này là sự phát triển của thị trường vốn thứ cấp nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng bởi vỡ các chứng khoán được mua, bán trong nghiệp vụ thị trường mở là các chứng khoán đã phát hành trước đây và đang lưu thông trên thị trường thứ cấp. Tính chất phát triển thể hiện ở các nội dung sau:Chủ thể tham gia thị trường phải đảm bảo tính đa dạng để tạo ra sự cạnh tranh.Hàng hóa trên thị trường phải phong phú về số lượng và chủng loại, đảm bảo đủ độ lớn để NHTW có thể sử dụng để can thiệp.Lãi suất đầu thầu phải mang tính cạnh tranh.Ngoài ra Ngân hàng Trung ương phải có khả năng kiểm soát và dự đoán sự biến động của lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.Mục đích can thiệp của NHTW: duy trỡ khả năng thanh toán hay thay đổi mục tiêu CSTT.Tính chủ động của NHTW trong hoạt động can thiệp: can thiệp chủ động dự đoán hay can thiệp chống đỡ biến động thị trường.Các công cụ CSTT của NHNN Việt NamDự trữ bắt buộcLãi suất (Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cơ bản)Chính sách tái cấp vốn.Hoạt động thị trường mởTỷ giá hối đoái4. Hệ thống kênh truyền dẫnKênh lãi suấtM i I,C ADYKênh giá tài sản Kênh tỷ giá M i E XK, NK ADY Kênh giá cổ phiếu thường M i Pe q I AD Y Kênh thu nhập thường xuyên của công chúng/ kênh giá trái phiếu M i Pe tài sản tiêu dùng AD Y4. Hệ thống kênh truyền dẫnKênh tín dụngảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tín dụng được cung ứngM TGNH khả năng cho vay I AD YThông qua tác động điều chỉnh bảng tổng kết tài sản ảnh hưởng qua rủi ro đạo đức và rủi ro lựa chon đối nghịch: M i Pe lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức cho vay I AD Yảnh hưởng qua dòng lưu ngân: Mi Pe thu nhập của người nắm giữ cổ phiếu C thu từ bán hàng luồng tiền mặt vào lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức cho vay I AD Y Mi lãi phải trả cho các khoản nợ mới luồng tiền mặt lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức cho vay I AD Yảnh hưởng qua mức giá chung: M P (không dự tính) giá trị danh nghĩa vốn hiện vật của DN đồng thời gánh nặng về nợ của DN theo hiện vật giá trị tàI sản có ròng lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức cho vay I AD Yảnh hưởng thông qua chuẩn mực đánh giá khách hàng:ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị tài sản của người vay và người cho vay:5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của CSTTHiệu quả của các kênh truyền dẫn (đã trỡnh bày phần trên).Mức độ nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất.Mức độ nhạy cảm của đầu tư và tiêu dùng đối với lãi suất.Tốc độ ảnh hưởng của chính sách tiền tệ.Tính độc lập của NHTW.Cơ chế tỷ giá và mức độ mở cửa của nền kinh tế