Chiến lược tác nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh
Mối quan hệ giữa chiến lược Marketing và
chiến lược tác nghiệp
Ưu tiên cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
Phân biệt một số chiến lược tác nghiệp trong
sản xuất và dịch vụ
Chiến lược tác nghiệp là cơ sở ra các quyết
định tác nghiệp
15 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Chiến lược tác nghiệp (Operations strategy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS Nguyễn Thành Hiếu
Chiến lược tác nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh
Mối quan hệ giữa chiến lược Marketing và
chiến lược tác nghiệp
Ưu tiên cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
Phân biệt một số chiến lược tác nghiệp trong
sản xuất và dịch vụ
Chiến lược tác nghiệp là cơ sở ra các quyết
định tác nghiệp
Chiến lược
kinh doanh
(corporate
strategy)
• Mục tiêu
• Năng lực
cạnh tranh
•Môi trường
•Sản
phẩm/dịch
vụ mới
•Chiến lược
toàn cầu
Phân tích
thị trường
• Phân
khúc thị
trường
•Đánh giá
nhu cầu
từng khúc
thị trường
Ưu tiên
cạnh tranh
(competitiv
e
priorities)
• Tác
nghiệp (chi
phí, chất
lượng, thời
gian, sự
linh hoạt)
•Marketing
•Tài chính
•Khác
Chiến lược
chức năng
• Tài chính
• Tác nghiệp
• Marketing
•Nhân lực
• Khác
Đánh giá năng lực
•Hiện tại
•Nhu cầu
•Kế hoạch thực hiện
Định hướng phát triển doanh nghiệp để đạt
được mục tiêu
Ba vấn đề cần xem xét khi xây dựng chiến
lược cạnh tranh:
Sự linh hoạt
Môi trường
Năng lực cạnh tranh cốt lõi
Sự linh hoạt
Thích nghi với sự thay đổi của nhu cầu
5 cách để thích nghi
Dự kiến nhiều phương án: thiết lập nhiều phương án
có thể xảy ra
Kiểm tra thực tế: kiểm tra thị trường thường xuyên để
kịp thời điều chỉnh
Giao tiếp: giao tiếp với nhân viên thường xuyên để họ
nhanh chóng hiểu các quyết định thay đổi
Thuê các lao động có khả năng thích nghi với sự thay
đổi
Xác định ngân sách ngắn hạn để thường xuyên đánh
giá và điều chỉnh
Môi trường
Đánh giá xu hướng phát triển của môi trường
kinh tế xã hội, chính trị, công nghệ => cơ hội và
thách thức
Đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm năng
Năng lực của khách hàng và nhà cung ứng
Năng lực cạnh tranh cốt lõi
Những nguồn lực riêng có hay thế mạnh của cty
Lực lượng lao động
Phương tiện
Thị trường và năng lực tài chính
Công nghệ
Cơ sở để hình thành nên chiến lược tác nghiệp
thành công
Phân khúc thị trường và xác định rõ nhu cầu
từng khúc
Phân khúc thị trường:
Xác định các nhóm khách hàng
Các yếu tố: tuổi, thu nhập, giới tính, giáo dục,
Các yếu tố tâm lý: hài lòng, sợ, buồn, sáng tạo
Các yếu tố ngành: công nghê, nguyên liệu,
Xác định rõ nhu cầu từng khúc
Nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ: giá, chất lượng và mức
độ thỏa mãn nhu cầu cá biệt
Nhu cầu hệ thống phân phối: sự sẵn có, thuận tiện, an
toàn, chính xác, tin cậy, phân phối nhanh
Nhu cầu về khối lượng: độ tin cậy về khối lượng, mức độ
có thể dự báo về khối lượng
Nhu cầu khác: uy tín và số năm tham gia kinh doanh, dịch
vụ sau bán hàng, dịch vụ pháp lý, khả năng thiết kế và
sản phẩm
Chi phí
Chi phí hoạt động
thấp
Thời gian
Vận chuyển nhanh
Đúng thời hạn
Tốc độ phát triển
Chất lượng
Chất lượng cao
Chất lượng ổn đinh
Linh hoạt
Khả năng phục vụ nhu
cầu đa dạng
Linh hoạt về mặt khối
lượng
Ví dụ American Airlines:
Khách hàng VIP (first-class) => chất lượng cao, đa
dạng hóa nhu cầu, phân phối đúng thời điểm
Khách hàng phổ thông (business-class) => chi phí
hoạt động thấp, chất lượng ổn định, phân phối
đúng thời điểm
Có sự đánh đổi giữa các lợi thế cạnh tranh => phải lựa
chọn lợi thế cạnh tranh
Ví dụ: tăng khả năng đa dạng hóa nhu cầu hay chất lượng
=> tăng chi phí và giá cả
Ví dụ: Rolls-Royce sản xuất xe ca chất lượng cao và phục
vu nhu cầu đa dạng => thời gian phân phối đến người tiêu
dùng chậm vì sử dụng kỹ thuật sơn bằng tay.
Đôi khi không có sự lựa chọn về lợi thế cạnh tranh vì đó là
những yêu cầu sống còn từ khách hàng
Ví dụ: sản xuất TV phải đảm bảo thời gian sử dụng lâu dài,
không
Ưu tiên cạnh tranh là cơ sở để thiết kế các quá trình
Chiến lược đồng nhất (standardized-services strategy): cung cấp
dịch vụ giống nhau
Chất lượng ổn đinh, phân phối chuẩn thời gian và chi phí thấp
Chiến lược lưỡng đồng nhất (assemble-to-order strategy): vừa
cung cấp dịch vụ đồng nhất vừa thỏa mãn nhu cầu đặc biệt
Thỏa mãn nhu cầu đa dạng và phân phối nhanh
Chiến lược đa dạng hóa (customized –services strategy) thỏa mãn
nhu cầu cá nhân
Chất lượng cao và nhu cầu đa dạng
Chiến lược dự trữ (make-to-stock strategy): sản
xuất và dự trữ
Sản phẩm đồng nhất, khối lượng lớn và dự báo chính xác
sự biến động của cầu (theo mùa vụ)
Tối thiểu hóa được thời gian vận chuyển
Chiến lược sản xuất theo bộ phận (assemble-to-
order strategy): sản xuất một số bộ phận => kết hợp để
sản xuất các sản phẩm khác nhau
Thỏa mãn nhu cầu đa dạng và đáp ứng nhu cầu nhanh
Chiến lược sản xuất theo hợp đồng (make-to-
order strategy): sản xuất khối lượng nhỏ theo nhu
cầu cá nhân hoặc nhóm nhỏ
Thỏa mãn nhu cầu đa dạng
Sản xuất phải linh hoạt
Chiến
lược
kinh
doan
h
Phân
tích
thị
trườn
g
Lợi
thế
cạnh
tranh
Chiến
lược
tác
nghiệp
Đánh giá năng
lực
Các quyết định
tác nghiệp
•Quá trình
•Chất lượng
•Công suất
•Định vị
•Bố trí sản xuất
•Hoạt động tác
nghiệp