Lập mô hình tài chính
Tiến trình thiết lập mô hình;
Các mô hình trong một doanh nghiệp ứng với
cấp quản lý khác nhau;
Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình;
Các loại mô hình và mô hình lượng hóa
Xây dựng mô hình.
Lập mô hình bằng bảng tính
Giới thiệu;
Ví dụ minh họa.
33 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4162 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Lập mô hình tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/21/2014
1
Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Điện thoại: 0922 371 871 – 0917 554 933
Email: nlhongvy@yahoo.com
https://sites.google.com/site/nguyenlehongvy
MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Lập mô hình tài chínhCHƯƠNG 1:
Lập mô hình tài chính
Tiến trình thiết lập mô hình;
Các mô hình trong một doanh nghiệp ứng với
cấp quản lý khác nhau;
Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình;
Các loại mô hình và mô hình lượng hóa
Xây dựng mô hình.
Lập mô hình bằng bảng tính
Giới thiệu;
Ví dụ minh họa.
4/21/2014
2
Tiến trình thiết lập mô hình
Các tình
huống
trong
quản lý
Đưa ra
các
quyết
định
Thực
hiện
quyết
định
Đo
lường
kết quả
đạt được
Tình huống
quản lý
Các quyết định
Mô hình Kết quả
Phân tích
Trực giác
T
ó
m
tắ
t
G
iả
it
h
íc
h Thế giới lượng hóa
Thế giới thực
Đánh giá
quản trị
Tiến trình thiết lập mô hình
4/21/2014
3
Các mô hình trong một DN ứng với các cấp
quản lý khác nhau
Thảo luận tình huống theo các cấp quản lý:
Ở cấp quản lý cao nhất;
Ở cấp quản lý thấp hơn.
Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình
7 nguyên tắc căn bản:
Mô hình phải dứt khoát, rõ ràng về mục tiêu của mình;
Mô hình phải nhận dạng và lưu lại các quyết định mà những quyết
định này sẽ ảnh hưởng và tác động đến mục tiêu;
Mô hình phải nhận dạng và lưu lại những tương tác và những đánh
đổi bù trừ giữa các quyết định;
Cần suy nghĩ cẩn trọng về các biến số và lượng hóa rõ ràng các biến
số này;
Phải cân nhắc dữ liệu nào là thích hợp và xác định những tương
tác giữa chúng;
Mô hình phải ghi nhận những ràng buộc (các giới hạn) đối với
các biến số của mô hình;
Mô hình dễ dàng thông đạt ý tưởng và sự hiểu biết của người
lập mô hình đến các thành viên khác trong nhóm làm việc.
4/21/2014
4
Các loại mô hình và mô hình lượng hóa
Loại mô hình Đặc điểm Ví dụ
Mô hình thực
thể
Hữu hình
Lĩnh hội: dễ dàng
Nhân bản và chia sẻ: khó khăn
Sửa đổi và thao tác: Khó khăn
Phạm vi sử dụng: thấp nhất
Mô hình máy bay
Mô hình nhà
Mô hình thành phố
Mô hình mô
phỏng
Vô hình
Lĩnh hội: khó khăn hơn
Nhân bản và chia sẻ: dễ dàng hơn
Sửa đổi và thao tác: dễ dàng hơn
Phạm vi sử dụng: rộng hơn
Bản đồ đường phố
Đồng hồ đo tốc độ
Biểu đồ, đồ thị
Mô hình lượng
hóa
Vô hình
Lĩnh hội: khó khăn nhất
Nhân bản và chia sẻ: dễ dàng nhất
Sửa đổi và thao tác: dễ dàng nhất
Phạm vi sử dụng: rộng nhất
Mô hình mô phỏng
Mô hình đại số
Mô hình bảng tính
Xây dựng mô hình
Chúng ta có thể chia tiến trình xây dựng mô hình
thành 03 bước như sau:
Nghiên cứu môi trường để cấu trúc lại tình
huống quản lý phát sinh;
Thiết lập công thức trình bày quan hệ giữa các
biến số và các thông số chọn lọc;
Xây dựng mô hình lượng hóa.
4/21/2014
5
Giới thiệu lập mô hình bằng bảng tính
Trong phần này, chúng ta sẽ làm rõ các nội dung sau:
Các phương pháp để đưa ra các tình huống cụ thể trong
thực tế vào trong mô hình bảng tính;
Giới thiệu cách thức thiết kế và trình bày hiệu quả một
mô hình bảng tính;
Các đề xuất về cách thức lưu giữ mô hình;
Các đặc điểm nổi bật của Excel trong lập và phân tích
mô hình.
Công ty SP là một công ty khởi sự, hoạt động kinh doanh
của công ty là chế biến bánh và phân phối cho các tiệm
bánh trong vùng. Nhà quản lý của công ty dự định xây
dựng một mô hình bảng tính để trình bày các quan điểm
của mình.
Nhà quản lý của công ty khởi sự bằng việc thực hiện
tiến trình 03 bước như sau:
Bước 1: Nghiên cứu môi trường và khung tình huống
Bước 2: Định dạng
Bước 3: Xây dựng mô hình
Ví dụ: Công ty SP
4/21/2014
6
Bước 1: Nghiên cứu môi trường và khung tình huống
Công ty đã xác định giá giao bánh là biến số ra quyết định,
biến số ra quyết định này cùng với giá thành sẽ xác định
lợi nhuận của công ty.
Bước 2: Định dạng
Giá bán/ đơn vị
Chi phí đơn vị NVL1
Chi phí đơn vị NVL 2
Chi phí chế biến/ đơn vị
Chi phí cố định
Mô hình
Lợi
nhuận
Ví dụ: Công ty SP
Bước 3: Xây dựng mô hình
Các nhập lượng ban đầu của mô hình:
Giá bán 8$
Số lượng bán (lượng cầu) 16
Chi phí chế biến (đơn vị) 2.05$
Chi phí NVL1 (đơn vị) 3.48$
Chi phí NVL 2 (đơn vị) 0.30$
Chi phí cố định (đơn vị 1000$/tuần) 12$
Ví dụ: Công ty SP
4/21/2014
7
Bước 3: Xây dựng mô hình
Mô hình lợi nhuận hàng tuần của công ty SP
Ví dụ: Công ty SP
Ví dụ: Công ty SP
Bước 3: Xây dựng mô hình
Lưu ý: Mô hình bảng tính nên tôn trọng các yêu cầu sau:
1. Các biến số nhập liệu cần được trình bày và sắp đặt gần với
nhau và được đặt tên;
2. Các kết quả mô hình cũng phải được đặt tên rõ ràng;
3. Các đơn vị đo lường cần được quy đổi thích hợp;
4. Các thông số chưa đựng trong các ô phân biệt như là các dữ
liệu và sẽ được các công thức tính toán tham chiếu các địa chỉ ô
dữ liệu này;
5. Các định dạng tùy chọn cần được sử dụng trong Excel để làm
nổi bật những nội dung quan trọng và giúp người sử dụng có
được sự thuận lợi.
4/21/2014
8
Phân tích điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Giá bán thay đổi;
- Lượng cầu về sp thay đổi.
Cải tiến mô hình: Giả định mối
quan hệ giữa giá bán và lượng cầu
là mối quan hệ tuyến tính như sau:
Giá bán
(P)
Lượng cầu/
tuần
≥ 12$ 0
11$ 4
10$ 8
9$ 12
Phương trình hồi quy (xác định phương trình bằng cách thủ
công hoặc dùng công cụ Trendline):
Lượng cầu sản phẩm = 48 – 4*P (P nằm giữa 0$ và 12$)
Ví dụ: Công ty SP
Bước 3: Xây dựng mô hình
Ví dụ công ty SP
Bước 3: Xây dựng mô hình:
Mô hình SP cải tiến: lượng cầu là hàm số tuyến tính theo giá
bán
4/21/2014
9
Ví dụ công ty SP
Bước 3: Xây dựng mô hình: Kết quả mô hình ứng với các mức giá bán khác nhau
Ví dụ công ty SP
Bước 3: Xây dựng mô hình:
Kết quả mô hình ứng với các mức giá bán khác nhau
$(20,00)
$-
$20,00
$40,00
$60,00
$80,00
$100,00
$120,00
$140,00
$160,00
$6,00 $7,00 $8,00 $9,00 $9,50 $10,00 $11,00
Doanh thu
Chi phí chế biến
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi phí
Lợi nhuận trước thuế
4/21/2014
10
CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Khoa Tài chính Ngân hàng (IUH)
Email: nlhongvy@yahoo.com
NỘI DUNG CHÍNH
Lập mô hình kế hoạch tài chính (KHTC)
Tổng quan- Các mô hình KHTC vận hành như thế nào?
Dòng tiền tự do: đo lường khả năng tạo tiền mặt của DN
Sử dụng dòng tiền tự do để định giá DN và cổ phần
Phân tích độ nhạy
KHTC duy trì tỷ số cấu trúc vốn nợ/vốn cổ phần mục tiêu
Tài trợ dự án: bảng hoàn trả nợ vay
Sử dụng mô hình BCTC để định giá doanh nghiệp
Tổng quan- Định giá VDEC
Xây dựng một mô hình tài chính
Dòng tiền tự do – FCF cho VDEC
Chi phí sử dụng vốn bình quân của VDEC
Phân tích độ nhạy- Kết luận
4/21/2014
11
Tổng quan
Thảo luận:
Lập mô hình kế hoạch tài chính là gì và có tác dụng như thế
nào?
Ví dụ 2.1: Dự đoán các BCTC cho một DN sau:
Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào?
4/21/2014
12
Ví dụ 2.1: DN đang mong đợi là doanh số sẽ tăng trưởng
10%/năm. Ngoài ra, trong năm kế hoạch có thêm một số dữ
liệu mong đợi như sau:
Tài sản lưu động Giả định là chiếm 15% trên doanh số vào cuối năm
Các khoản nợ ngắn hạn Giả định là 8% trên doanh số vào cuối năm
Tài sản cố định ròng 77% trên doanh số vào cuối năm
Khấu hao
10% trên giá trị bình quân trên sổ sách của tài sản
cố định trong năm
Nguyên giá TSCĐ Tổng tài sản cố định ròng cộng với khấu hao lũy kế
Nợ dài hạn
DN sẽ không trả nợ hoặc vay thêm trong 5 năm sắp
tới
Tiền mặt và chứng
khoán thị trường
Số dư bình quân của tiền mặt và chứng khoán thị
trường được giả định là sẽ có thu nhập tiền lãi là
8%/năm
Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào?
Ví dụ 2.1: Hãy dự báo các BCTC cho năm 1, 2, 3, 4, 5,?
Lưu ý: Để đảm bảo mô hình bảng tính của bạn có thể tính toán
được, chọn Tools / Options / Calculation và click Iteration. Hộp thoại
hiện ra như sau:
Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào?
4/21/2014
13
Ví dụ 2.1: Các mô hình KH tài chính vận hành như thế nào?
Ví dụ 2.1: Các mô hình KH tài chính vận hành như thế nào?
4/21/2014
14
Ví dụ 2.1: Các mô hình KH tài chính vận hành như thế nào?
Ví dụ 2.1: Các mô hình KH tài chính vận hành như thế nào?
4/21/2014
15
Dòng tiền tự do
Xác định dòng tiền tự do FCF
Lợi nhuận sau thuế
+ Khấu hao
+ Thanh toán lãi vay sau thuế (ròng)
- Gia tăng trong tài sản lưu động
+ Gia tăng trong nợ ngắn hạn
- Gia tăng trong nguyên giá tài sản cố định
Dòng tiền tự do (FCF) là lưu lượng tiền mặt được tạo ra từ
hoạt động của doanh nghiệp mà không cần đến nguồn tài trợ
nào – là cách đo lường tốt nhất tiền mặt đã được tạo ra từ
hoạt động của doanh nghiệp như thế nào.
Dòng tiền tự do
4/21/2014
16
Chúng ta có thể sử dụng công thức định giá sau:
Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp
Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp
4/21/2014
17
Chiết khấu dòng tiền tại thời điểm giữa năm:
Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp
Tỷ lệ tăng trưởng trong doanh số 12%
Tài sản lưu động/doanh số 15%
Nợ ngắn hạn/doanh số 10%
Tài sản cố định/doanh số 77%
Giá vốn hàng bán/doanh số 50%
Tỷ lệ khấu hao 10%
Lãi vay nợ dài hạn 10%
Lợi nhuận được từ chứng khoán thị trường 8%
Thuế suất thuế TNDN 40%
Tỷ lệ chi trả cổ tức 40%
Chi phí sử dụng vốn bình quân - WACC 20%
Giả sử: giá trị năm 0 tương tự như vì dụ 2.1
Hãy định giá doanh nghiệp trên?
Ví dụ 2.2: Doanh nghiệp A có các thông tin sau:
4/21/2014
18
Phân tích độ nhạy
Chúng ta có thể thực hiện phân tích độ nhạy trên
kết quả tính toán của mô hình khi thay đổi:
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số;
Chi phí sử dụng vốn bình quân;
Cả hai yếu tố trên.
Nội dung:
Xây dựng các báo cáo tài chính dự kiến cho DN mà bạn muốn
định giá
Tính toán dòng tiền tự do – FCF
Tính toán chi phí sử dụng vốn của dòng tiền tự do – FCF
Xác định giá trị tại thời điểm H trong tương lai của DN
Chiết khấu dòng tiền tự do của DN
Phân tích độ nhạy trên kết quả đạt được.
4/21/2014
19
Định giá VDEC
Doanh nghiệp VDEC thành lập vào năm 1995 và hoạt
động khá thành công trong kinh doanh nhà hàng. Vào
đầu năm 1997, một công ty sản xuất thực phẩm lớn là
doanh nghiệp B đã quan tâm đến việc mua lại các cổ
phần của doanh nghiệp VDEC. Công ty B đã thuê một
nhóm các nhà phân tích tài chính giúp họ định giá
doanh nghiệp VDEC và xác định mức giá cố phiếu có
thể chấp nhận được của doanh nghiệp này.
Định giá VDEC
4/21/2014
20
Định giá VDEC
Định giá VDEC
Những giả định dự báo ban đầu:
4/21/2014
21
Định giá VDEC
Báo cáo tài chính dự kiến:
Định giá VDEC
Báo cáo tài chính dự kiến:
4/21/2014
22
Định giá VDEC
Định giá VDEC
4/21/2014
23
Định giá VDEC
Định giá VDEC
4/21/2014
24
Phân tích độ nhạy
Để phân tích độ nhạy, chúng ta sẽ xây dựng một Data table với
2 biến số để phân tích giá trị doanh nghiệp VDEC sẽ bị tác
động như thế nào khi WACC và tỷ lệ tăng trưởng thay đổi.
Phân tích độ nhạy
4/21/2014
25
CHƯƠNG 3
Khoa Tài chính Ngân hàng (IUH)
Email: nlhongvy@yahoo.com
Trái phiếu và Duration
4/21/2014
26
NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu
Ví dụ về Duration của trái phiếu
Duration là gì?
Các mẫu hình đặc biệt của Duration
Duration của trái phiếu có các khoản thanh toán
lãi không bằng nhau
Cấu trúc kỳ hạn không bằng nhau và Duration
GIỚI THIỆU
Duration của trái phiếu là một cách thức đo
lường độ nhạy của giá trái phiếu theo sự thay
đổi của mức lãi suất để chiết khấu khi định giá
trái phiếu.
Duration là một thuật ngữ được sử dụng rộng
rãi khi đo lường rủi ro của trái phiếu (khi một
trái phiếu có duration cao hơn thì rủi ro sẽ cao
hơn).
4/21/2014
27
Giới thiệu
Giá thị trường hiện tại của trái phiếu:
Đo lường tính biến động giá của trái phiếu:
Phương pháp tính thời gian đáo hạn bình quân duration
Macauley:
Phương pháp tính thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh
MDuration:
N
t
t
t
r
C
P
1 )1(
N
t
t
t
r
tC
P
P
1 )1(
1
n
YTM
Duration
MDuration
1
Giới thiệu
Phương pháp tính duration Macauley trong Excel với cú pháp
như sau:
duration(settlement, maturity, coupon, yield, frequeney, basis)
(cú pháp hàm duration và mduration giống như nhau)
Với:
Settlement là thời điểm phát hành của trái phiếu (ví dụ là ngày mua trái
phiếu)
Maturity là thời gian đáo hạn của trái phiếu
Coupon là lãi suất hàng năm của trái phiếu
Yield là YTM, tỷ suất sinh lợi đáo hạn của trái phiếu
Frequeney là số lần thanh toán lãi trái phiếu trong một năm
Basis là “số ngày có giá trị” (số ngày làm việc trong một năm). Phần này
được mã hóa từ 0 đến 4
4/21/2014
28
Ví dụ về Duration của trái phiếu
Ví dụ: Xem xét hai trái phiếu sau:
Trái phiếu A vừa được phát hành có mệnh giá là 1,000$, lãi
suất coupon của trái phiếu là lãi suất của thị trường hiện
tại, bằng 7%, thời gian đáo hạn 10 năm.
Trái phiếu B được phát hành cách đây 5 năm có mệnh giá là
1,000$ và lãi suất coupon của trái phiếu là 13%, khi được
phát hành trái phiếu này có thời gian đáo hạn là 15 năm vì
vậy thời gian đáo hạn còn lại sẽ là 10 năm.
Bởi vì lãi suất hiện tại của thị trường là 7% nên giá thị trường
hiện tại của trái phiếu B là:
10
10
1 )07.1(
$000,1
)07.1(
$130
$41.421,1
t
t
Ví dụ về Duration của trái phiếu
Ví dụ: Chúng ta có thể tính duration trong Excel theo hai cách sau:
4/21/2014
29
Duration là gì?
Có ba cách hiểu khác nhau của duration:
1. Duration là bình quân gia quyền các tỷ trọng của hiện giá
khoản thanh toán lãi trên giá trái phiếu với trọng số là
khoản thời gian nhận được tiền lãi này (Hoặc là thời gian
đáo hạn bình quân gia quyền của các dòng tiền của trái
phiếu)
t
r
PC
r
tC
P
P
N
t
t
t
N
t
t
t *
)1(
/
)1(
1
1 1
Duration là gì?
2. Duration là độ co giãn của giá trái phiếu theo sự thay đổi của
lãi suất chiết khấu
Ta lấy đạo hàm của giá trái phiếu theo lãi suất hiện tại:
3. Duration là kết hợp lồi các tỷ suất sinh lợi của trái phiếu
r
DP
r
tC
dr
dP N
t
t
t
1)1(1
1
D
rdr
PdP
)1/(
/
4/21/2014
30
Duration của trái phiếu có các khoản thanh toán lãi
không bằng nhau
Gọi Cα, Cα+1, Cα+2,, Cα+N-1 lần lượt là các khoản thanh
toán lãi của trái phiếu với 0 < α < 1
Giá hiện tại của trái phiếu được tính như sau:
Duration của những trái phiếu này được tính như sau:
N
t
t
t
r
C
P
1
1
1
)1(
N
t
t
t
r
Ct
P
D
1
1
1
)1(
)1(1
Ví dụ:
Xem xét một trái phiếu thanh toán lãi vào ngày 1 tháng
5 của mỗi năm 1997, 1998, 1999, , 2010 và một
khoản hoàn trả đúng bằng mệnh giá vào năm cuối
cùng. Tất cả các khoản hoàn trả đều đặn cách nhau
mỗi năm. Tuy nhiên, nếu trái phiếu này được mua vào
ngày vào ngày 01 tháng 9 năm 1996 thì khi đó thời
gian hoàn trả cho lần thanh toán thứ nhất là 8 tháng
chứ không phải là 1 năm. Vậy, trái phiếu này là trái
phiếu có các khoản thanh toán không bằng nhau.
Duration của trái phiếu có các khoản thanh toán lãi
không bằng nhau
4/21/2014
31
Ví dụ:
Duration của trái phiếu có các khoản thanh toán lãi
không bằng nhau
Ví dụ: Xem xét một trái phiếu có:
Chi phí đầu tư bằng giá hiện hành là 1123$
Thu nhập tiền lãi là 89$ vào ngày 01 tháng 1
hàng năm. Vào ngày 01 tháng 1 năm 2001 tổng
thu nhập sẽ là 1089$ bao gồm thu nhập tiền lãi
hàng năm và khoản thanh toán vốn gốc đúng
bằng mệnh giá. Giả sử ngày hiện tại là ngày 3
tháng 10 năm 1996. Vậy, kỳ thanh toán đầu tiên
chỉ có 90 ngày ≈ 0.2466 năm (= 90/365) .
Tính YTM của trái phiếu trên?
Tính toán YTM đối với trái phiếu có các kỳ hạn thanh
toán không đều nhau
4/21/2014
32
Ví dụ:
Tính toán YTM đối với trái phiếu có các kỳ hạn thanh
toán không đều nhau
Lưu ý: Để có thể sử dụng hàm XIRR, bạn phải sử dụng công
cụ Tools / Add-Ins và chọn Analysis ToolPak như sau:
Tính toán YTM đối với trái phiếu có các kỳ hạn thanh
toán không đều nhau
4/21/2014
33
Xem xét hai trái phiếu:
Trái phiếu A vừa được phát hành có mệnh giá là
1,000$, lãi suất coupon của trái phiếu là 10% và lãi
suất của thị trường hiện tại là 8%, thời gian đáo hạn 5
năm.
Trái phiếu B được phát hành cách đây 10 năm có
mệnh giá là 1,000$ và lãi suất coupon của trái phiếu
là 14%, khi được phát hành trái phiếu này có thời
gian đáo hạn là 15 năm.
Tính Duration và nhận xét về độ rủi ro của hai trái
phiếu trên?
Ví dụ tổng hợp 1:
Ví dụ tổng hợp 2:
Trái phiếu A được bán vào ngày 01 tháng 11 năm
2013 có mệnh giá là 100,000 đồng, lãi suất coupon
của trái phiếu là 7%/năm và lãi suất thị trường hiện
tại là 8%. Trái phiếu được thanh toán lãi vào ngày
01 tháng 01 mỗi năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018
và một khoản hoàn trả đúng bằng mệnh giá vào
năm cuối cùng (năm 2018).
a. Tính duration của trái phiếu trên?
b. Giả sử trái phiếu trên được bán với giá là
120,000 đồng. Tính YTM?