Bài giảng Chương 1: Lý thuyết thị trường hiệu quả

Khái niệm thịtrường hiệu quả(market efficiency) ƒ Các mức độ của thịtrường hiệu quả (forms of efficient market hypothesis) ƒ Sáu bài học của thịtrường hiệu quả ƒ Phương pháp kiểm định giảthuyết thịtrường hiệu quả

pdf12 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Lý thuyết thị trường hiệu quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ƒ Khái niệm thị trường hiệu quả (market efficiency) ƒ Các mức độ của thị trường hiệu quả (forms of efficient market hypothesis) ƒ Sáu bài học của thị trường hiệu quả ƒ Phương pháp kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả 2KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (1) "Một thị trường được xem là hiệu quả nếu giá cả của hàng hoá phản ảnh tất cả các thông tin sẳn có liên quan đến hàng hoá đó" (Fama, 1970) - Theo mô hình trò chơi công bằng (Fair Game Model): xj, t+1 = pj,t+1 – E(pj,t+1| It) Với E(xj, t+1| It) = E[pj,t+1 – pj,t+1| It) = 0 => Các nhà đầu tư không thể kiếm được lợi nhuận bất thường nếu thị trường hiệu quả. 3KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (2) - Theo mô hình bước đi ngẫu nghiên (Random walk Model): Pt+1 = Pt + εt+1 ƒ Giá trị nội tại của cổ phiếu được đo lường bởi chiết khấu dòng tiền tương lai. ƒ Thị trường hiệu quả => Thông tin được phản ánh hết vào giá ƒ Thông tin đến một cách ngẫu nhiên => Sự thay đổi giá của cổ phiếu là ngẫu nhiên (không thể sử dụng giá trong quá khứ để dự báo giá cho tương lai). 4CÁC MỨC ĐỘ CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (1) ™Mức độ yếu (weak form) Gía cả phản ảnh tất các thông tin trong quá khứ. => Không thể sử dụng giá cả trong quá khứ để dự báo giá cho tương lai ™Mức độ khá mạnh (semi-strong form) Giá cả phản ảnh tất cả các thông tin được công bố trên thị trường (chính sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, các thông báo về cổ tức, chia tách cổ phiếu) 5CÁC MỨC ĐỘ CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ (2) => Các nhà đầu tư không thể kiếm được lợi nhuận bất thường bằng cách phân tích các báo cáo thường niên hoặc các thông tin được công bố rộng rãi. ™Mức độmạnh (strong form) Giá cả phản ảnh tất các các thông tin sẳn có, bao gồm các thông tin được công bố rộng rãi và các thông tin bên trong công ty. 6SÁU BÀI HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ™ Thị trường không có bộ nhớ ™ Hãy tin vào giá ™ Không có ảo tưởng đối với các phương pháp tính toán tài chính ™ Hãy tự làm lấy ™ Nhìn một cổ phiếu phải thấy cả thị trường ™ Phải thường xuyên thu thập thông tin 7KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG ỞMỨC ĐỘ YẾU (1) ™ Kiểm định tự tương quan (autocorrelation tests) ™ Kiểm định chuỗi (runs test) ™ Kiểm định tỷ số phương sai 8KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG ỞMỨC ĐỘ YẾU (2) ™ Phương pháp kiểm định ƒ Kiểm định tự tương quan (Autocorrelation tests) Hệ số tự tương quan: ∑= − ∑−= −+−= N t rtr kN t rktrrtr k 1 2)( 1 ))(( ρ Kiểm định Liung-Box: H0: ρ1 = ρ2 = ρ3 = . . . = ρk = 0 9KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG ỞMỨC ĐỘ YẾU (3) Gía trị thống kê của kiểm định Liung-Box: ∑= − += k j jN jNNLBQ 1 2 )2( ρ Giá trị thống kê Q có phân phối chi bình phương với độ tự do k 10 KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG ỞMỨC ĐỘ YẾU (4) ™ Kiểm định chuỗi (Runs test) Với giả thuyết H0: sự thay đổi trong giá cổ phiếu là ngẫu nhiên, tổng số chuỗi (runs) kỳ vọng được tính như sau: N i i nNN m ⎪ ⎪ ⎭ ⎪⎪⎬ ⎫ ⎪⎪⎩ ⎪⎪⎨ ⎧ ∑= −+ = 3 1 2)1( Với N>30, m có phân phối gần như chuẩn với độ lệch chuẩn được tính như sau: 11 KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG ỞMỨC ĐỘ YẾU (5) Giá trị thống kê Z được tính như sau: 2 1 )1(2 3 1 3 1 3323 1 122 ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎭ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎬ ⎫ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ⎥⎥ ⎥⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎣ ⎡ ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ − ∑= ∑= −−∑= ++ = NN i i NinNi NNinin mσ m mRZ σ −±= 5.0 Nếu R≥m, -0,5; R≤ m, + 0,5 12 THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ LIỆU CÓ TỒN TẠI? Các nghiên cứu phản bác EMH: - De bondt và Thaler (1985) - Jegadeesh and Titman (1993) - Lo và MacKinlay (1990) - French (1980) ¾ Kết luận rút ra từ những nghiên cứu này là: giá cổ phiếu không thay đổi ngẫu nhiên.
Tài liệu liên quan