1. QUẢN TRỊ
1.1 Khái niệm
1.2 Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị
1.3 Chức năng của quản trị
1.4 Tính phổ biến của quản trị
2. NHÀ QUẢN TRỊ
2.1 Khái niệm
2.2 Các cấp bậc quản trị
2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị
2.4 Vai trò của nhà quản trị
3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
25 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 1. QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm 1.2 Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị 1.3 Chức năng của quản trị 1.4 Tính phổ biến của quản trị2. NHÀ QUẢN TRỊ 2.1 Khái niệm 2.2 Các cấp bậc quản trị 2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị 2.4 Vai trò của nhà quản trị3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ2So sánh 2 hoạt động:HĐ 1: một người đàn ông sống trên đảo hoang cùng một bầy khỉ. Hằng ngày, ông chăm sóc cho khỉ, dạy khỉ ăn, làm việc.HĐ 2: một người giám đốc hằng ngày phải làm việc với nhân viên của mình. Ông thường phải hướng dẫn, động viên, đào tạo nhân viên của mình. Công việc của ông phải bảo đảm được mục tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm. 1. Quản trị3H Đ 1Làm việc với khỉKhông có mục tiêu cụ thểH Đ 2Làm việc với người, trong tổ chứcCó mục tiêu cụ thể hoạt động quản trị4 1. Quản trị Khái niệm:“Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn.” ( QTH, 2004)5Tổ chức: là một tập hợp người được sắp đặt có hệ thống nhằm thực hiện một mục tiêu nhất địnhMục tiêu: là những mong đơi mà tổ chức muốn đạt được trong tương lai. Mục tiêu trả lời cho câu hỏi: tổ chức tồn tại để làm gì?Nguồn lực: nhân lực, vật lực, nguồn tài chính, v.v6 Hiệu suất và hiệu quả Quản trịHiệu suất (Efficiency)Làm việc đúng cách, đúng phương pháp (do things right)- Gắn liền với phương tiệnHiệu quả (Effectiveness)-Làm đúng việc (do right things) với hiệu suất cao- Gắn liền với mục tiêu thực thực hiện hoặc mục đích7 1.3 Chức năng quản trịĐiều khiểnTổ chứcHoạch địnhKiểm tra81.3.1 Hoạch địnhĐịnh nghĩa: Hoạch định là quá trình xác định mục tiêu và lập kế hoạch, biện pháp để thực hiện những mục tiêu đó.9Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai nhằm nhận ra cơ hội, rủi roHoạch định nhằm nhận diện điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệpBiện pháp, kế hoạchMục tiêu1.3.1 Hoạch định10Các loại hoạch định:Hoạch định chiến lược: là loại hoạch định dài hạn nhằm: Xác định các mục tiêu sản xuất kinh doanh Các biện pháp lớn có tính cơ bản để đạt được mục tiêu trên cơ sở các nguồn lực hiện có và nguồn lực huy động.Hoạch định tác nghiệp: là loại hoạch định chi tiết và ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở các đơn vị cơ sở, thường ở lĩnh vực cụ thể.1.3.1 Hoạch định111.3.2 Tổ chứcKhái niệm: Tổ chức là chức năng quản trị có mục đích:- Phân công nhiệm vụ- Tạo dựng cơ cấu- Thiết lập thẩm quyền- Phân phối ngân sách+ Tổ chức đúng đắn tạo môi trường nội bộ thuận lợi thúc đẩy hoạt động đạt mục tiêu+ Tổ chức kém môi trường nội bộ bất ổnĐể thực hiện kế hoạch121.3.3 Điều khiểnKhái niệm: Là chức năng quản trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn nhân sự thực hiện mục tiêu của công ty13 Điều khiển liên quan đến việc:Tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân sựThúc đẩy quan hệ cá nhân và nhómThông tin và truyền thông trong tổ chức1.3.3 Điều khiển141.3.4 Kiểm traKhái niệm: Là chức năng quản trị nhằm: - Đo lường kết quả hoạt động thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn trước đó - Phát hiện sai lệch và nguyên nhân sai lệch Đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch mục tiêu151.4 Tính phổ biến của quản trịQuản trị cấp caoQuản trị cấp giữaQuản trị cấp thấpKhả năng chuyên mônKhả năng quản trị162. Nhà quản trịCông nhân đứng máy Công việc: trực tiếp làm công việc, nhiệm vụ của mình- Chỉ chịu trách nhiệm về công việc của mình, không có trách nhiệm về việc của người khác- Không có quyền hạn điều khiển công việc của người khác Người thừa hànhQuản đốc phân xưởngCông việc: tham gia điều khiển, quản lý công việc của người khácChịu trách nhiệm về công việc của mình và của công nhânCó quyền hạn điều khiển công việc của công nhân dưới quyền. Nhà quản trị172. Nhà quản trị2.1 Khái niệmNhà quản trị: Là những người có quyền và trách nhiệm điều khiển công việc của người khác, họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau trong tổ chức182.2 Cấp bậc quản trị2. Nhà quản trịNGƯỜI THỪA HÀNHNQT CẤP CƠ SỞNQT CẤP GIỮANQT CẤP CAOXây dựng mục tiêuTriển khai mục tiêu, soạn thảo kế hoạchThi hành kế hoạch, đôn đốc19Thời gian dành cho mỗi chức năng ở các cấp:Hoạch địnhTổ chứcĐiều khiểnKiểm soátCẤP CAO28%36%22%14%CẤP GIỮA18%33%36%13%CẤP THẤP15%24%51%10%202.3 Các kỹ năng của nhà quản trị:QTV CẤP CAOQTV CẤP GIỮAQTV CẤP CƠ SỞKỹ năng Tư duyKỹ năng Nhân sựKỹ năng Kỹ thuật212.4 Vai trò của nhà quản trị:Vai trò của nhà quản trịVai trò quan hệ với con ngườiCác vai trò thông tinCác vai trò quyết định Người đại diện Thu thập, xử lý thông tin Người đàm phán Người lãnh đạo Liên lạc Phổ biến thông tin Cung cấp thông tinNgười phân phối tài nguyên Người giải quyết xáo trộn Nhà kinh doanh223. Khoa học và nghệ thuật quản trị3.1 Quản trị là khoa học:- Khoa học là một lĩnh vực tri thức gồm những kinh nghiệm đã được tổng kết và khái quát hóa, nó có thể áp dụng tổng quát trong mọi trường hợp. 233.1 Quản trị là khoa học:Cung cấp cho nhà quản trị cách suy nghĩ có hệ thống.- Cung cấp cho nhà quản trị các quan niệm và ý niệm nhằm phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất các vấn đề.- Cung cấp cho nhà quản trị những “kỹ thuật” đối phó với các vấn đề243. Khoa học và nghệ thuật quản trị 3.2 Quản trị là một nghệ thuật:Nghệ thuật quản trị có được qua kinh nghiệm, nghiên cứu và quan sát Nghệ thuật thể hiện thông qua việc áp dụng những lý thuyết, nguyên tắc quản trị vào tình huống quản trị cụ thể.25