PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1.2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
HÓA
1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG NỀN
KINH TẾ HỘI NHẬP
1.4. CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1.5. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
TỔCHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
1.6. THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN (FORWARD MARKET)
1.7. THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI (THỊ TRƯỜNG GIAO SAU-FUTURES MARKET)
1.8. THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN
55 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
(Theo sách Tài chính quốc tế của Trường Đại
Học Công Nghiệp TP HCM và Internet)
Mục lục
PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH QUỐC TẾ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1.2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
HÓA
1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG NỀN
KINH TẾ HỘI NHẬP
1.4. CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1.5. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
TỔCHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
1.6. THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN (FORWARD MARKET)
1.7. THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI (THỊ TRƯỜNG GIAO SAU-
FUTURES MARKET)
1.8. THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN
PHẦN I: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ
TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Quan điểm TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Quan điểm 1 : Là chuyên ngành hẹp thuộc
kinh tế quốc tế nghiên cứu tỷ giá hối đoái,
đầu tư quốc tế, và các định chế tài chính tổ
chức tài chính và các MNC .
Quan điểm 2 : Bao gồm các hoạt động tài
chính đối nội và đối ngoại và các hoạt động
thuần túy của các MNC, MNE và IFO
Quan điểm 3 : Bao gồm các hoạt động tài
chính đối nội và đối ngoại và các hoạt động
thuần túy của các MNCvà IFO mang tính
toàn cầu hóa. Chỉ có các hoạt động tài chính
toàn cầu mới gọi là tài chính quốc tế
Khái niệm
Là hoạt động tài chính, sự di chuyển
vốn diễn ra giữa các quốc gia, tài
chính quốc tế nghiên cứu tỷ giá hối
đoái, đầu tư quốc tế, các thể chế, các
tổ chức và các tập đoàn tài chính
quốc tế.
ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TCQT
Rủi ro tỷ giá hối đoái, chính trị, kinh tế-
PEST ( lạm phát, lãi suất, khủng hoảng)
Bị chi phối bởi các yếu tố chính trị: pháp
luật, thông lệ, văn hóa, xã hội
Bị chi phối bởi các nhân tố toàn cầu hóa
như sự ra đời của các MNC thúc đẩy TCQT
phát triển, sự phát triển nhanh chóng và sự
phức tạp của thị trường vốn
Tạo điều kiện tăng cường hợp tác quốc tế
về các chính sách tài chính tiền tệ giữa các
quốc gia
Cơ sở hình thành quan hệ
tài chính quốc tế
Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất, quan hệ vừa
hợp tác vừa phụ thuộc cùng tồn tại và phát triển ( lý
thuyết trò chơi). Tóm lại, cơ sở hình thành quan hệ tài
chính quốc tế bao gồm:
1. Các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
ngoại giao
2. Tiền tệ vật ngang giá dùng trao đổi là phương tiện
quan trọng trong thanh toán quốc tế.( Counter Trade)
3. Phân công lao động quốc tế cùng với lợi thế so sánh
làm xuất hiện thương mại quốc tế, và tài chính quốc tế.
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Là công cụ để phân phối lại các
nguồn lực tài chính, công nghệ, kỹ
thuật và nhân lực toàn cầu.
Là cầu nối tài chính giữa các quốc gia
trên tình thần bình đẳng và hội nhập
toàn cầu
Thúc đẩy sử dụng hiệu quả, tối ưu
nguồn lực tài chính các quốc gia
CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
1.Thị trường tài chính là gì?
2. Thị trường tài chính quốc tế ?
Thị trường ngoại hối
Thị trường đồng tiền Châu Âu
Thị trường tín dụng Châu Âu
Thị trường trái phiếu Châu Âu
Thị trường chứng khoán quốc tế
Thị trường ngoại hối
Là thị trường Forex, FX hay Spot
Là thị trường mua bán các loại ngoại tệ, hàng
hóa tài chính
Là thị trường lớn nhất thế giới
Lượng giao dịch mỗi ngày hơn 3.000 tỷ USD(
2008) trong khi thị trường / ngày
Forex market không có trung tâm giao dịch cụ
thể , thị trường giao dịch là thị trường liên ngân
hàng quốc tế trên internet hoạt động 24/24.
Trong thập kỷ trước, điều kiện tối thiểu để tham
gia phải có từ 10-50 triệu USD do đó chỉ có các
tập đoàn tài chính khổng lồ.
Thị trường ngoại hối
Vai trò của ngân hàng thương mại trong forex
market:
- Bảo đảm cho việc giao dịch nhanh chóng, dễ
dàng
- Đầu cơ bằng cách mua và bán tiền tệ, ngân
hàng có vai trò trong những đơn vị tiền tệ nhất
định( theo thống kê 70% lợi nhuận của các
ngân hàng này có từ đầu cơ, George Soros).
Khi ngân hàng TW kinh doanh ngoại tệ nhằm
mục đích bảo đảm giá trị đồng bản tệ.
Chỉ có ngân hàng TW mới có thể kiểm soát thị
trường này
Thị trường ngoại hối
Các đồng tiền giao dịch :
USD, EURO, JPY, GBP, AUD, CAD, CHF,
NZD.
CHF : Swiss Franc ( Confoederatio
Helvetica- Latinate)
USD, EURO, JPY là đồng tiền giao dịch chủ
yếu
Thời điểm giao dịch gần 24/24 ( xem sách
trang 20)
Thị trường đồng tiền Châu
Âu( Euro Currency Market)
Thị trường đô la Châu Âu 1950, ra đời khi
các doanh nghiệp Mỹ ký gửi USD vào các
ngân hàng Châu Âu.
Các khoản này được ngân hàng Châu Âu
và các Châu khác cho khách hàng vay lại.
Không chịu sự điều tiết của luật pháp Mỹ
VD: USD ký gửi tại HSBC London gọi là đô
la Châu Âu nhưng nếu gửi tại HSBC
Newyork thì không gọi là đô la Châu Âu
Thị trường tín dụng Châu Âu
Euro Credit Market
Ngân hàng Châu Âu cho các MNC hoặc các chính phủ
các khoản vay có thời hạn băng hoặc hơn 1 năm được
gọi là tín dụng Châu Âu (Euro Credit Market)
Thường nó được định danh bằng các đồng tiền mạnh
như USD có thời hạn trên 5 năm.
Ngân hàng chấp nhận các khoản tiền gửi ngắn hạn
nhưng lại cho vay dài hạn nên tài sản và dư nợ không
cân đối nên gây bất lợi cho họ nên để tránh rủi ro ngân
hàng phải thả nổi mức lãi suất cho vay các khoản tín
dụng Châu Âu (ie lãi vay sẽ điều chỉnh 6 tháng theo lãi
suất LIBOR- London interbank offered Rate là + 3%,
phần vượt hơn lãi suất LIBOR là rủi ro tín dụng của
người đi vay)
Thị trường trái phiếu Châu
Âu( Euro Bond Market)
Là thị trường mua bán trái phiếu do người không cư
trú( công ty, chính phủ, tổ chức quốc tế) phát hành
nằm ngoài nước phát hành đồng tiền được ghi trên
trái phiếu.
Trái phiếu không giới hạn biên giới quốc gia, được
giao dịch ở nhiều trung tâm tài chính thông qua các
ngân hàng bảo lãnh đa quốc gia, được các tổ chức tài
chính quốc tế mua.
Trái phiếu Châu Âu ghi bằng USD khi bán cho các
nhà đầu tư Châu Âu, Á, và ghi bằng EUR khi bán cho
Mỹ
Doanh số phát hành theo thứ tư USD, GBP,
DM,JPY,EUR
Một công ty Mỹ phát hành trái phiếu bằng đồng JPY ở
Đức, Pháp, Anh được gọi là trái phiếu Châu Âu.
Thị trường trái phiếu Châu
Âu( Euro Bond Market)
Giảm được rủi ro trao đổi ngoại tệ do được
lựa chọn đồng tiền, chủ nợ có thể yêu cầu
được hoàn trả một loại ngoại tệ nào đó.
Thời hạn trái phiếu dài, là kênh quan trọng
cung cấp vốn dài hạn như các MNC, chi phí
phát hành rẻ, hiệu quả...
Ít bị điều chỉnh, thu nhập thường không chịu
thuế, việc phát hành linh hoạt hơn so thị
trường nội địa.
Các loại trái phiếu Châu Âu
Trái phiếu tỷ giá thả nổi ( Floating Rate Bonds-
FRBs): Thay đổi theo lãi suất chuẩn, (lãi suất
chuẩn liên ngân hàng London- London
Interbank Offerred Rate)
Trái phiếu thả nổi có giới hạn( Limited Floating
Rate Bonds-LFRBs):cũng là dạng trái phiếu
thả nổi có giới hạn cao nhất và thấp nhất.
Trái phiếu tiền kép: giá vốn biểu thị một loại
tiền tệ, có thể được thanh toán loại tiền tệ khác
Trái phiếu đa tệ: phát hành bằng nhiều loại
tiền tệ để chống rủi ro.
Trái phiếu có khả năng chuyển đổi: có thể
chuyển đổi thành trái phiếu có lãi suất cố định
hoặc trái phiếu thường.
Thị trường chứng khoán quốc tế
Các MNC phát hành cổ phiếu ra thị
trường chứng khoán quốc tế Mỹ và
các thị trường khác.
Những doanh nghiệp và chính phủ
ngoài Mỹ thường phát hành cổ phiếu
ở Mỹ gọi là cổ phiếu Yankee.
Phải tuân thủ theo luật lệ nghiêm ngặt
và tính minh bạch tài chính.
NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Ngân hàng thế giới ( World Bank
Group- WB)
Quỹ tiền tệ quốc tế ( International
Monetary Fund-IMF)
Ngân hàng phát triển Châu Á ( Asian
Development Bank –ADB)
PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG CÁC
CÔNG CỤ PHÁI SINH
THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN (FORWARD
MARKET)
THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI (THỊ
TRƯỜNG GIAO SAU- FUTURES
MARKET)
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN (
OPTION MARKET)
THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
CCPS
CCTCPS là các hợp đồng tài chính bắt nguồn từ các
công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số
chứng khoán, lãi suất, tỷ giá.
Được sử dụng để phòng tránh, phân tán rủi ro, đầu
cơ thu lợi nhuận
Thị trườngTCPS là nơi giao dịch các công cụ hay
các loại chứng khoán phái sinh(derivative securities)
có dòng tiền tương lai phụ thuộc vào giá trị của một
loại hay một số tài sản tài chính khác gọi là tài sản cơ
sở( underlying asset)
CCTCPS rất đa dạng thường bao gồm 4 công cụ
chính: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp
đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi hay còn gọi là
thị trường kỳ hạn, thị trường tương lai, thị trường
quyền chọn.
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market)
Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua bán một số
lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở tại một thời
điểm xác định trong tương lai theo mức giá xác
định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng.
VD: 1/6/08 Công ty A ký hợp đồng bán cho công ty
B 1 tấn cá basa kỳ hạn 6 tháng giá 3USD/kg.
1/12/08 hai bên phải thực hiện hợp đồng bất chấp
giá cả như thế nào.
Trong chương này chỉ tập trung nghiên cứu hợp
đồng kỳ hạn trên thị trường ngoại hối.
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market)
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn là việc mua bán
ngoại tệ kỳ hạn, là một công cụ phòng
chống rủi ro tỷ giá, cố định các khoản thu
nhập hay chi trả
Tham gia giao dịch này bao gồm các ngân
hàng thương mại, công ty đa quốc gia, các
nhà đầu tư quốc tế, là những người chịu
ảnh hưởng bởi sự biến động tỷ giá .
Việt Nam thị trường này ra đời 10/1/1998.
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market)
Tỷ giá kỳ hạn( forward rate) là tỷ giá xác định hiện tại nhưng áp dụng
trong tương lai.
Áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn, được xác định trên
cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trường tiền tiền tệ, cụ thể:
F : tỷ giá kỳ hạn
S: tỷ giá giao ngay
rd: lãi suất đồng định giá
ry : lãi suất đồng yết giá
(Công thức này trên cơ sở ngang giá lãi suất IRP- Interest Rate
Parity)
)1(
)1(
)1(
ry
rdSF
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market)
Lý thuyết IRP cho rằng chênh lệch lãi suất giữa 2
quốc gia phải được bù đắp bởi chênh lệch tỷ giá giữa
2 đồng tiền để những người kinh doanh chênh lệch
giá không thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn kiếm lợi
nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất, ví dụ cho tỷ giá
USD/VND ta có công thức 2:
)2(
)1(
)1(
USDr
VNDrSF
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market)
Tóm lại :
Tỷ giá kỳ hạn phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay, lãi suất
đồng yết giá và đồng định giá.
Nếu lãi suất đồng định giá > đồng yết giá:
rd>ry =>1+rd > 1+ry=> 1+rd/ 1+ry>1=> F>S
Gọi là điểm gia tăng tỷ giá kỳ hạn
rd1+rd 1+rd/ 1+ry F<S
Gọi là điểm khấu trừ tỷ giá kỳ hạn
Kết hợp : F = S + điểm kỳ hạn
Trong đó điểm kỳ hạn có thể âm hoặc dương, được xác
định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất
giữa 2 đồng tiền định gíá và yết giá
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market) Việt nam
Fm,Sm là tỷ giá mua kỳ hạn, tỷ giá mua giao
ngay
Fb,Sb là tỷ giá bán kỳ hạn, tỷ giá bán giao
ngay
LtgVND, LcvVND là lãi tiền gởi và cho vay VND
LtgNT, LcvNT là lãi tiền gởi và cho vay ngoại tệ
N số ngày hợp đồng kỳ hạn
Ta có :
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market) Việt nam
Tỷ giá mua kỳ hạn Fm và tỷ giá bán kỳ hạn Fb (ví
dụ xem sách trang 39-41) giải bài tập trong sách
)3(
360100
)]()([
x
nNTLcvVNDLtgSmSmFm
)4(
360100
)]()([
x
nNTLtgVNDLcvSbSbFb
VD1 :
30/9/2011 ta có :
USD/VND =21.050-21.100
USD = 2,6%-3,6 %/năm
VND = 14%-18%/năm
n =3 tháng
Tính tỷ giá kỳ hạn 3 tháng mà ngân hàng
chào bán USD cho công ty A và chào
mua USDcông ty B
Ta có
)4(
360100
)]()([
x
nNTLtgVNDLcvSbSbFb
)3(
360100
)]()([
x
nNTLcvVNDLtgSmSmFm
VD2
Ngân hàng yết giá :
USD/VND = 21.050 – 21.100
EUR/USD = 1,2300 - 1,2350
Công ty A muốn bán đồng EUR 6 tháng, và Công ty B
muốn mua băng đồng EUR 3 tháng, Tính FB , FM
ngân hàng chào?
Kỳ hạn
EUR%/
năm
VND %
/tháng
Tiền gửi Cho vay Tiền gửi Cho vay
3 tháng 4,5 6,5 1,5 1,6
6 tháng 4,8 6,8 1,6 1,8
Thị trường kỳ hạn( Forward
Market) Việt nam
Hạn chế trong giao dịch kỳ hạn:
- Phải thực hiện theo giá đã ký hợp đồng vào
ngày đáo hạn
- Chỉ đáp ứng nhu cầu khi khách hàng cần
mua bán ngoại tệ trong tương lai.
Cụ thể :
Bán ngoại tệ giao ngay để lấy nội tệ chi tiêu
Mua ngoại tệ kỳ hạn để thanh toán hợp đồng
nhập khẩu đến hạn
THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI (THỊ TRƯỜNG
GIAO SAU- FUTURES MARKET)
1. Sự khác nhau giữa thị trường tương
lai và kỳ hạn ( xem trang 45 )
THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI -TTTL(THỊ
TRƯỜNG GIAO SAU- FUTURES
MARKET)
Đặc điểm, cơ chế vận hành TTTL:
1. Các chủ thể trên TTTL:
-Nhà đầu cơ (speculators)
-Người phòng hộ(Hedgers)
- Người đầu cơ hưởng chênh lệch(
Arbitrageurs)
Những đối tượng trên sàn giao dịch( xem
sách trang 47)
Tham gia và ký quỹ ( xem sách trang 53-54)
THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI -TTTL(THỊ
TRƯỜNG GIAO SAU- FUTURES
MARKET)
2.Các loại lệnh giao dịch:
- Lệnh thị trường ( Market order)
-Lệnh giới hạn( Limit order)
-Lệnh Market if touched( MIT order)
- Lệnh dừng (Stop order)
- Lệnh giới hạn dừng( Stop limit oeder)
3. Nhu cầu ký quỹ ( Margin)
4. Ghi nhận thị trường( Marking to
market)
THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI -TTTL(THỊ
TRƯỜNG GIAO SAU- FUTURES
MARKET)
Thuế và Phí giao dịch:
Thuế
Phí
Tiện ích của thị trường tương lai :
Các giao dịch xuyên thời gian dễ dàng hơn
Ra quyết định dựa vào những thông tin hữu hạn
Ra những quyết định về dự trữ, sản xuất tối ưu
Ngăn chặn rủi ro về giá
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN –
option market
1. Các vấn đề cơ bản:
- Hình thành và phát triển
- Khái niệm
(xem sách trang 57-58)
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN –
option market
2. Phân loại:
A.Căn cứ theo quyền người mua:
Quyền chọn mua :
được mua một loại ngoại tệ theo tỷ giá thực hiện
trong thời gian nhất định.Ba trường hợp xảy ra :
- Tỷ giá giao ngay>tỷ giá thực hiện- cao giá( In the
Money-ITM)
- Tỷ giá giao ngay=tỷ giá thực hiện- ngang giá( At
the Money-ATM)
- Tỷ giá giao ngay<tỷ giá thực hiện- Kiệt giá( Out of
the Money-OTM)
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN –
option market
Quyền chọn bán:
được bán một loại ngoại tệ theo tỷ giá thực
hiện trong thời gian nhất định.Ba trường hợp
xảy ra :
- Tỷ giá giao ngay<tỷ giá thực hiện- cao giá( In
the Money-ITM)
- Tỷ giá giao ngay=tỷ giá thực hiện- ngang giá(
At the Money-ATM)
- Tỷ giá giao ngay>tỷ giá thực hiện- Kiệt giá(
Out of the Money-OTM)
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN –
option market
B.Căn cứ theo thị trường giao dịch:
- Giao dịch trên thị trường tập trung
-Giao dịch trên thị trường phi tập
trung (OTC)
- Căn cứ theo tài sản cơ sở:
Nhóm 1 hàng hóa
Nhóm 2 dịch vụ
Nhóm 3 tài sản tài chính
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN –
option market
3. Thời điểm thực hiện hợp đồng
- Quyền chọn Châu Âu: được mua
và bán vào ngày đáo hạn hợp đồng
- Quyền chọn Mỹ : được mua và bán
vào bất kỳ ngày nào trong thời gian
hiệu lực hợp đồng
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN –
option market
4. Phân tích lợi nhuận:
Mua quyền chọn mua ( Long call option)
Mua quyền chọn bán ( Long put option)
Mua quyền chọn mua ( Long
call option)
Bán quyền chọn mua ( Long
call option)
Mua quyền chọn mua ( Long
call option)
rofitP
riceP
P
D1 D2
P : Giáa phí quyền chọn
D1: Giáa thực hiện
D2: Gia thị trường
D2≤D1=>LN = (P)
D2=D1+P=>LN=0
D1P<LN<0
D2>D1+P=>LN>0
VD1
Một khách hàng VN mua 1quyền chọn
mua 150.000 USD, phí quyền chọn là
3.000 USD, kỳ hạn 1 tháng theo tỷ
giá USD/VND = 20.850.
Đáo hạn, tỷ giá USD/VND thị trường
VN là 23.500, khách hàng kia sẽ làm
gì? Lãi /lỗ là bao nhiêu?
VD2
Một khách hàng VN mua 1quyền chọn
bán 150.000 USD, phí quyền chọn là
3.000 USD, kỳ hạn 1 tháng theo tỷ
giá USD/VND = 20.850.
Đáo hạn, tỷ giá USD/VND thị trường
VN là 19.000, khách hàng kia sẽ làm
gì? Lãi /lỗ là bao nhiêu?
Mua quyền chọn bán ( Long put
option)
Bán quyền chọn bán ( Long put
option)
Mua quyền chọn bán ( Long put
option)
rofitP
riceP
P
D1
D2
P : Giáa phí quyền chọn
D1: Giáa thực hiện
D2: Gia thị trường
D2≥ => = ()D1 LN P
= +=> =D2 D1 P LN 0
+()< <D1 P D2 D1 P LN 0
>D2 D1 P LN 0
Ví dụ : Rủi ro tỷ giá –Hợp đồng
Option- Dựa theo Internet
Công ty XNK NUMBER10 chuyên phân
phối xe máy Nhật nhập khẩu đồng ý bán
cho một khách hàng lô hàng vào ngày
1/12/2010 với giá 2.200.000 USD.
Ngày 1/12/2010 Công ty XNK NUMBER10
ký hợp đồng nhập hàng Nhật với giá
400.000.000 JPY trả chậm kỳ hạn thanh
toán 1/12/2011về để giao (tỷ giá ngân hàng
công bố USD/JPY = 200)
Để đảm bảo lợi nhuận tránh rủi ro tỷ giá
Công ty XNK NUMBER10 phải làm gì khi tỷ
giá tăng giảm?
Khi tỷ giá thị trường giảm
Khi tỷ giá thị trường giảm USD/JPY = 100
tức giá đồng Yen tăng :
Đến kỳ hạn thanh toán tỷ giá thị trường tự do
giảm USD/JPY = 100( đồng Yen tăng giá)
nhà kinh doanh mua 400.000.000 JPY trên
sàn để thanh toán cho theo tỷ giá USD/JPY
ngân hàng công bố USD/JPY = 200, chỉ thanh
toán phí quyền chọn 2.000 USD.
Giải
Ngày Mua quyền chọn mua Không mua quyền
chọn mua
1/12/2010 Ký hợp đồng bán lô xe máy Nhật
giá 2.200.000USD
Ký hợp đồng bán lô xe máy Nhật
giá 2.200.000USD
1/12/2010
USD/JPY=200
Ký hợp đồng nhập khẩu lô xe máy
Nhật giá
2.000.000USD=400.000.000JPY
Ký hợp đồng nhập khẩu lô xe
máy Nhật giá
2.000.000USD=400.000.000JPY
1/12/2011
USD/JPY=100
Mua quyền chọn mua trên sàn
2.000.000USD=400.000.000JPY
công thêm 2000 USD phí option
Mua JPY thi trường trả bằng USD
:4.000.000USD=400.000.000JPY
Kết quả Lãi/ Lỗ $2.200.000- ($2.000.000 +2.000)
$198.000
$2.200.000- $4.000.000 =
($1.800.000)
Khi tỷ giá thị trường tăng
Khi tỷ giá thị trường tăng USD/JPY = 400 tức
giá đồng Yen giảm :
Đến kỳ hạn thanh toán tỷ giá thị trường tự do tăng
USD/JPY = 400 nhà kinh doanh tất toán hợp đồng
trên sàn và chỉ trả 2000 USD phí quyền chọn.
Mua 400.000.000 JPY trên thị trường tự do để
thanh toán người XK Nhật theo tỷ giá USD/JPY =
400.
Giải
Ngày Mua quyền chọn mua Mua trên thị trường tự
do
1/12/2010 Ký hợp đồng bán lô xe máy Nhật giá
2.200.000USD
Ký hợp đồng bán lô xe máy Nhật giá
2.200.000USD
1/12/2010
USD/JPY=200
Ký hợp đồng nhập khẩu lô xe máy
Nhật giá
2.000.000USD=400.000.000JPY
Ký hợp đồng nhập khẩu lô xe máy
Nhật giá
2.000.000USD=400.000.000JPY
1/12/2011
USD/JPY=400
Tất toán không mua quyền chọn chỉ
trả thêm 2000 USD phí option
Mua JPY thi trường trả bằng USD
:1.000.000USD=400.000.000JPY
Kết quả Lãi/ Lỗ (2.000 USD) $2.200.000- ($1.000.000+$2.000) =
$1.198.000
Câu hỏi thảo luận
Giải bài tập chương 1 trong sách